BH’RỢ BĂN AOC YÊM TÊÊM SINH HỌC
Thứ sáu, 17:42, 06/12/2024 Tổng hợp Tổng hợp
Xooc đâu, băn rơơi têêm ngăn sinh học năc c’lâng bhrợ nhâm mâng ha ngành băn rơơi lâng công năc c’lâng pa dưr bh’rợ băn rơơi âng k’tiêc k’ruung hêê. N’đhơ cơnh đêêc, căh vêy ma nưih băn rơơi n’đoo công năl cơnh c’lâng bh’rợ băn rơơi têêm ngăn sinh học.

 

 

 

1. K’đươi ooy đong c’roọl

Đhị bhrợ đong c’roọl năc choom liêm glăp lâng quy hoạch âng vel đong, căh câ bơơn apêê cơ quan k’đhơợng xay nhà nước vêy thẩm quyền đoọng. Cr’chăl tơợ bhươn a tông tươc zr’lụ đha nuôr ăt ma mông, đhị buôn k’rong bâc đha nuôr, c’lâng bha lâng, đợ zr’lụ đăn đac đươi dua đăn bhlâng năc 100 m. Đhị bhrợ pa dưr zr’lụ băn năc choom vêy đợ đac ch’ngaach; vêy pr’đơợ xay bhrợ pa liêm êế đhó ting quy định.

Zr’lụ băn năc choom vêy g’roong cach ga ving prang đoọng ch’mêêt lêy ma nưih lâng acoon râu lơơng moot ooy zr’lụ băn lâng choom ra pă la lay apêê zr’lụ: băn rơơi; zr’lụ pa liêm t’bil vi trùng pr’đươi băn rơơi; zr’lụ ăt la lay ha oc jeh… Năc choom vêy boọng t’bil vi trùng côh c’riing moot ooy zr’lụ băn rơơi, zr’lụ đong c’roọl lâng đhị c’lâng luh moot zâp n’luung c’roọl băn.

Đong c’roọl băn aoc năc choom ra pă liêm glăp ting apêê pr’đhang c’roọl ooy đhăm, c’lâng zr’moh, pâ tứi, cr’chăl bhlưa apêê n’luung c’roọl. Leh c’roọl năc choom bhrợ doó c’tiêr lâng vêy chr’hooi đac, leh ba bêch tran tơợ 3-5%.

C’lâng chr’hooi đac đhó êế tơợ đong c’roọl tươc zr’lụ k’rong bhrợ pa liêm đac êế đhó năc choom kech, k’đhơợng nhâm đac buôn hooi lâng căh choom đươi đh’rưah lâng c’lâng chr’hooi đac n’lơơng.

Apêê pr’đươi pr’dua ca độ ch’na, đac ộm năc choom liêm doó vêy râu choom boọl lâng buôn rao pưah. Apêê pr’đươi pr’dua n’lơơng coh đong c’roọl năc buôn prih rao zâp chu đươi dua.

Apêê zr’lụ k’rong đơc ch’na, z’nươu bh’năn, pr’đươi pr’dua… năc choom bhrợ têng đhị tân taach, doó buôn dzêp dzong lâng buôn prih dooh, t’bil độc t’bil vi trùng.

2. K’đươi ooy m’ma băn

Aoc m’ma câl chô băn năc choom vêy ghit tu tơơm, bhreh k’rơ, vêy zâp bha ar ch’mêêt pr’luh lâng choom vêy bha ar xay moon cr’noọ xa nay liêm choomting t’boọ. L’lăm bêl t’moot băn, aoc năc choom băn đơc la lay l’lăm ting quy định xooc đươi dua.

Aoc m’ma bhrợ têng đhị cơ sở năc choom xay truih cr’noọ xa nay. Râu liêm choom acoon m’ma năc choom crêê lâng cr’noọ xa nay âi ta xay truih. Aoc m’ma năc choom k’đhơợng lêy lâng đươi dua liêm glăp ting quy định xooc đươi dua.

3. K’đươi ooy ch’na, đac ộm

Ch’na đươi dua ha oc năc choom crêê cr’noọ xa nay liêm glăp lâng cr’noọ xa nay lâng g’luh cha cha âng apêê aoc.

Căh đươi dua ch’na u xưa âng cr’năn aoc n’lơơng. T’nôm, pr’đươi k’độ ch’na âng aoc crêê pr’luh cr’ay năc choom rao t’bil độc la lay.

Đac đươi ha oc ộm năc choom crêê xa nay liêm ch’ngaach. Apêê vô cơ (Asen, xianua, alung lâng thủy ngân), vi sinh vật n’dup mơ ta đoọng.

4. Zư x’mir lêy, băn par

Apêê zr’lụ băn năc choom đươi dua quy trình zư x’mir lêy, băn par liêm glăp lâng apêê aoc lâng cr’chăl dưr pậ.

5. K’đươi ooy zư pa liêm bh’năn

Z’nươu t’bil vi trùng đhị apêê boọng k’rong pa liêm đac p’rao đhị c’riing luh moot ooy zr’lụ băn lâng c’roọl băn năc choom p’xoọng căh câ xăl zâp t’ngay.

Zâp apêê pr’đươi đơơng âng bêl moot ooy zr’lụ b’băn, năc choom lươt z’lâh boọng t’bil độc, vi trùng lâng choom vươc z’nươu t’bil vi trùng. Zâp ngai l’lăm bêl moot ooy zr’lụ băn năc choom clêy xa nâp, giầy dép lâng xâp xa nâp bảo hộ âng zr’lụ băn.

Ta luôn vươc z’nươu t’bil vi trùng prang zr’lụ băn, apêê đong c’roọl băn hăt bhlâng 2 tuần/1chu; vươc z’nươu t’bil vi trùng c’lâng lươt coh zr’lụ băn lâng apêê zr’lụ c’roọl băn hăt bhlâng 1 chu/tuần bêl doó vêy pr’luh cr’ay lâng hăt bhlâng 1 chu/t’ngay bêl vêy pr’luh cr’ay; vươc z’nươu t’bil vi trùng coh aoc 1 chu/tuần bêl vêy pr’luh cr’ay lâng apêê z’nươu t’bil vi trùng liêm glăp ting cơnh pa choom âng apêê đong bhrợ têng.

Ta luôn tal prưah đhị nh’nhuc bhơi, k’tuôih cha hooi chr’hooi đac lâng pa liêm chr’hooi coh zr’lụ băn hăt bhlâng 1 chu/c’xêê.

Căh đơơng âng aoc, ch’na, đhó êế n’đhơ năc pr’đươi pr’dua n’lơơng za zum muy pr’đươi; năc choom t’bil vi trùng pr’đươi pr’dua đơơng âng l’lăm lâng xang bêl đơơng âng.Rao pa liêm tr’đuôh ch’na, pr’ộm zâp t’ngay.

Vêy c’lâng bh’rợ đoọng ch’mêêt lêy c’bhuh căp cha (ha dang vêy) coh zr’lụ băn. Bêl c’bhuh a căp, biêng năc choom xay truih lâng xră đhị ta đăc lâng ta luôn lươt ch’mêêt lêy oó đơc xrăh k’hung.

Xơợng bhrợ apêê quy định ooy tiêm cha groong ha cr’năn aoc ting quy định. Coh đhr’năng bhươn atông vêy pr’luh, năc choom xơợng bhrợ zâp apêê quy định xooc đươi dua ooy cha groong pr’luh.

Xang muy g’luh băn năc choom bhrợ pa liêm, t’bil độc, vi trùng đong c’roọl, pr’đươi pr’dua lâng đơc na nooh đong c’roọl hăt bhlâng 7 t’ngay l’lăm bêl t’moot băn cớ cr’năn aoc t’mêê. Coh đhr’năng zr’lụ băn crêê pr’luh, năc choom đơc na nooh đong c’roọl hăt bhlâng 21 t’ngay.

6. Xay bhrợ pa liêm c’bhuh đhó êế lâng zư lêy môi trường

Apêê zr’lụ băn năc choom vêy c’bhuh bhrợ pa liêm c’bhuh đhó êế lâng đac p’rao bh’năn coh cr’chăl băn. N’noh x’xriing griing năc choom k’rong k’tom zâp t’ngay lâng xay bhrợ pa liêm lâng oih, z’nươu căh câ lâng chế phẩm sinh học liêm glăp. Apêê n’noh x’xring l’lăm bêl đơơng âng ooy lơơng năc choom bhrợ pa liêm dịch tễ ting quy định xooc đươi dua. Đhó, êế đac p’rao năc choom xay bhrợ pa liêm lâng z’nươu căh câ sinh học liêm glăp.

7. Pa gluh pa câl aoc

Buôn năc bêl pa câl dha nuôr buôn chơơih pay m’ma đơơh choom pa câl tơợ 6 - 7 c’xêê.

Apêê acoon pâ năc vêy clơợng 80-100 kg năc vêy bơơn pa câl. Coh cr’chăl n’nâu aoc vêy bâc lêệ, n’đhơ doó băn aoc ga măc lâh 100 kg  tu bêl đâu aoc buôn vêy bâc n’xiêng./.

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN AN TOÀN SINH HỌC

Hiện nay, chăn nuôi an toàn sinh học là hướng đi bền vững cho ngành chăn nuôi và cũng là định hướng phát triển chăn nuôi của ngành nông nghiệp nước ta. Tuy nhiên, không phải người chăn nuôi nào cũng biết các biện pháp thực hành chăn nuôi an toàn sinh học. CM “Bàn cách làm ăn” hôm nay, chúng tôi thông tin đến bà con một số lưu ý về kỹ thuật chăn nuôi lợn an toàn sinh học:

1. Yêu cầu về chuồng trại

Vị trí xây dựng trang trại phải phù hợp với quy hoạch của địa phương, hoặc được các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép. Khoảng cách từ trang trại đến khu dân cư, nơi thường xuyên tập trung đông người, đường giao thông chính, nguồn nước mặt tối thiểu 100m. Nơi xây dựng trang trại phải có nguồn nước sạch; đảm bảo điều kiện xử lý chất thải theo quy định.

Trại chăn nuôi phải có tường hoặc hàng rào bao quanh nhằm kiểm soát được người và động vật ra vào trại và phải bố trí riêng biệt các khu: khu chăn nuôi; khu vệ sinh, sát trùng thiết bị chăn nuôi; khu cách ly lợn ốm... Phải có hố khử trùng ở cổng ra vào trại chăn nuôi, khu chuồng nuôi và tại lối ra vào mỗi dãy chuồng nuôi.

Chuồng nuôi lợn phải bố trí hợp lý theo các kiểu chuồng về vị trí, hướng, kích thước, khoảng cách giữa các dãy chuồng. Nền chuồng phải đảm bảo không trơn trượt và phải có rãnh thoát nước, có độ dốc từ 3-5%.

Đường thoát nước thải từ chuồng nuôi đến khu xử lý chất thải phải kín, đảm bảo dễ thoát nước và không trùng với đường thoát nước khác.

Các thiết bị, dụng cụ chứa thức ăn, nước uống phải đảm bảo không gây độc và dễ vệ sinh tẩy rửa. Các dụng cụ khác trong chuồng phải đảm bảo dễ vệ sinh, tẩy rửa sau mỗi lần sử dụng.

Các kho thức ăn, kho thuốc thú y, kho hoá chất và thuốc sát trùng, kho thiết bị, ... phải được thiết kế đảm bảo thông thoáng, không ẩm thấp và dễ vệ sinh, tiêu độc khử trùng.

2. Yêu cầu về con giống

Lợn giống mua về nuôi phải có nguồn gốc rõ ràng, khoẻ mạnh, có đầy đủ giấy kiểm dịch và phải có bản công bố tiêu chuẩn chất lượng kèm theo. Trước khi nhập đàn, lợn phải được nuôi cách ly theo quy định hiện hành.

Lợn giống sản xuất tại cơ sở phải thực hiện công bố tiêu chuẩn. Chất lượng con giống phải bảo đảm đúng tiêu chuẩn đã công bố. Lợn giống phải được quản lý và sử dụng phù hợp theo quy định hiện hành.

3. Yêu cầu về thức ăn, nước uống

Thức ăn sử dụng cho chăn nuôi lợn phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn và khẩu phần ăn của các loại lợn.

Không sử dụng thức ăn thừa của đàn lợn đã xuất chuồng, thức ăn của đàn lợn đã bị dịch cho đàn lợn mới. Bao bì, dụng cụ đựng thức ăn của đàn lợn bị dịch bệnh phải được tiêu độc, khử trùng.

Nước dùng cho lợn uống phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Thành phần vô cơ (Asen, xianua, chì và thủy ngân), vi sinh vật (vi khuẩn hiếu khí và coliform tổng số) dưới mức cho phép.

4. Chăm sóc, nuôi dưỡng

Các trại chăn nuôi phải áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng phù hợp với các loại lợn và giai đoạn sinh trưởng phát triển.

5. Yêu cầu về vệ sinh thú y

Chất sát trùng tại các hố sát trùng ở cổng ra vào trại chăn nuôi, khu chăn nuôi và chuồng nuôi phải bổ sung hoặc thay hàng ngày.

Tất cả các phương tiện vận chuyển khi vào trại chăn nuôi, khu chăn nuôi phải đi qua hố khử trùng và phải được phun thuốc sát trùng. Mọi người trước khi vào khu chăn nuôi phải thay quần áo, giầy dép và mặc quần áo bảo hộ của trại.

Định kỳ phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn nuôi, các chuồng nuôi ít nhất 2 tuần/1 lần; phun thuốc sát trùng lối đi trong khu chăn nuôi và các dãy chuồng nuôi ít nhất 1 lần/tuần khi không có dịch bệnh và ít nhất 1 lần/ngày khi có dịch bệnh; phun thuốc sát trùng trên lợn 1 lần/tuần khi có dịch bệnh bằng các dung dịch sát trùng thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Định kỳ phát quang bụi rậm, khơi thông và vệ sinh cống rãnh trong khu chăn nuôi ít nhất 1 lần/tháng.

Không vận chuyển lợn, thức ăn, chất thải hay vật dụng khác chung một phương tiện; phải thực hiện sát trùng phương tiện vận chuyển trước và sau khi vận chuyển. Phải vệ sinh máng ăn, máng uống hàng ngày.

Có biện pháp để kiểm soát côn trùng, loài gặm nhấm và động vật khác (nếu có) trong khu chăn nuôi. Khi sử dụng bẫy, bả phải có biển thông báo và ghi sơ đồ chi tiết vị trí đặt bẫy, bả và thường xuyên kiểm tra thu gom để xử lý.

Thực hiện các quy định về tiêm phòng cho đàn lợn theo quy định. Trong trường hợp trại có dịch, phải thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành về chống dịch.

Sau mỗi đợt nuôi phải làm vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng, dụng cụ chăn nuôi và để trống chuồng ít nhất 7 ngày trước khi đưa lợn mới đến. Trong trường hợp trại bị dịch, phải để trống chuồng ít nhất 21 ngày.

6. Xử lý chất thải và bảo vệ môi trường

Các trại chăn nuôi bắt buộc phải có hệ thống xử lý chất thải trong quá trình chăn nuôi. Chất thải rắn phải được thu gom hàng ngày và xử lý bằng nhiệt, hoá chất hoặc bằng chế phẩm sinh học phù hợp. Chất thải rắn trước khi đưa ra ngoài phải được xử lý đảm bảo vệ sinh dịch tễ theo quy định hiện hành của thú y. Chất thải lỏng phải được xử lý bằng hoá chất hoặc bằng phương pháp xử lý sinh học phù hợp.

7. Lợn xuất chuồng

Thường khi kinh doanh bà con thường chọn các giống nhanh được xuất chuồng từ 6 – 7 tháng.

Các con lớn có trọng lượng 80 – 100 kg thì sẽ được xuất chuồng. Trong thời gian này lợn có tỷ lệ nạc cao, không cần nuôi lợn quá 100 kg bời khi này lợn sẽ nhiều mỡ./.

Tổng hợp

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC