BH’RỢ BĂN C’ROÓC R’RƯAH LIÊM CHOOM, RƯAH BẤC
Thứ hai, 14:57, 09/12/2024 Tổng hợp Tổng hợp
Băn c’roóc r’rưah ting t’ngay vêy bấc đhanuôr coh zr’lụ da ding k’coong băn.

Coh c’nặt t’ruih “Xay truih h’cơnh choom bhrợ cha” năc xay truih ooy bh’rợ băn par đoọng c’rơ ma coon liêm, ma coon bấc, lâng zooi manuyh b’băn bơơn râu liêm choom coh bh’rợ băn par lâng băn c’roóc căn liêm choom bhlâng.

 

 

 

1.Lêy pay m’ma căn c’roóc

Lêy pay đợ m’ma c’roóc căn năc muy coh pazêng bh’rợ ch’năp đoọng c’roóc choom rưah bấc, c’roóc pay lêệ liêm. Đoọng choom lêy pay c’roóc căn liêm, năc lêy ghít ooy xa nay cơnh đâu: C’coóc căn pậ dal, đa đơơh, n’căr c’đặ, xóc doọ bấc, doọ u grơơ, achăc ga mắc ma mơ, acọ doọ lâh pậ, buunh bhưah, moh pậ, tuôr dal mơ glặp lâng doọ lâh pậ, ta đhưa ga măc, n’hang nar văng ta tấp ooy n’dup luôn, luôn ga măc năc doọ cr’đhong, puôn bêệ dzung u tih lâng doọ lâh pậ, chr’coóp cách, da dâr ga măc, n’groong hoọng doọ lâh văng. Toh năc liêm, dal mơ glặp, doọ vêy k’piết cắp.

2. Bh’rợ băn par c’rooc r’rưah

-Bh’năn:

Đoọng cha zập pazêng râu bhơi xấc, bh’năn n’cam lâng pazêng râu vitamin, khoáng chất, pay k’dâng 70% coh pazêng râu bh’năn. Bh’năn gooh zooi ha c’roóc tiêu hoá liêm lâh mơ, pay k’dâng 20% coh pazêng bh’năn. Bh’năn n’cam năc đợ bh’năn vêy bấc dinh dưỡng cơnh n’cam ch’neh, abhoo, n’cam axiu, bánh dầu… pay k’dâng 10% coh pazêng bh’năn đoọng u cha.

+ Bh’năn đoọng ha c’roóc cha năc crêê đợ bấc lâng crêê cr’chăl. Đợ bh’năn đoọng ha c’roóc đươi ooy đợ clơợng, đợ ta ha, t’đui ooy c’roóc căn, conh, cr’chăl ma coon lâng cr’noọ xa nay âng ađoo c’la băn c’roóc. Buôn năc, muy p’nong c’roóc căn ga măc năc cha tơợ 35 - 40kg bh’năn coh muy t’ngay.

+ Cr’chăl đoọng c’roóc cha năc choom pác bhrợ 3 cr’chăl: ra diu, đhâng lâng ha bu. Bh’năn coh ra diu lâng ha bu năc đoọng cha bấc, đoọng c’roóc cha zập 3 râu bh’năn năc t’viêng, priêng lâng n’cam. Bêl đhâng năc cha m’bứi, năc đoọng c’roóc cha m’bứi bhơi lâng bh’năn priêng.

Đác ộm

+ C’roóc căn năc đoọng ộm zập đác ch’ngaach coh zập t’ngay. Buôn năc, achăc âng muy p’nong c’roóc ga măc năc ộm tơợ 40 - 50 lít đác coh muy t’ngay. Bêl c’roóc căn đhong coon, coh cr’chăl k’nặ rưah năc kiêng ộm bấc pa vbhlâng đác t’piing lâng cơnh t’ngay c’xu. Lâh n’năc, ha dang plêệng k’tiếc cha kêêt năc choom pa m’bứi đác dzợ mơ tơợ 20 - 25 lít coh muy t’ngay, ha dang plêệng k’tiếc puyh năc choom t’bấc tơợ 60 - 70 lít đác coh muy t’ngay.

+ Cr’chăl liêm choom bhlâng đoọng c’roóc ộm đác năc xang bêl cha cha xang căh cậ coh ra diu lâng coh ha bu. Căh choom đoọng ộm pa bhlâng đác coh muy chu, tu choom bhrợ t’vaih đhr’năng zr’ớ bh’năn tơợ p’lung căh cậ vaih pa zruah. Công căh choom đoọng c’roóc ộm đác pa bhlâng chrộ căh cậ pa bhlâng puyh, tu choom bhrợ t’vaih râu căh liêm ha p’lung âng c’roóc.

Bh’rợ đương zooi c’roóc ma coon

+ Bêl ma coon, c’roóc buôn n’leh vaih la lay cơnh lâng t’ngay c’xu, cơnh: k’boóc k’tiếc, ta luôn u lướt lâng căh u guun muy đhị. Lâh n’năc, n’leh cr’đhong dadâr, toh dưr pậ, hooi ha vi, k’ăy luôn, ối gluh.

+ Đhr’năng c’roóc ma coon doọ ng’đươi zooi căh cậ năc têy glụ pay tr’xin acoon c’roóc. Cắt lơi pun dal k’dâng tơợ 10 - 12cm (doọ ng’chọ pun) bưới đác cồn iốt 5% đoọng t’bil lơi vi trùng. Dzuút đá đác coh moh, boop. Đớc đoọng căn c’roóc liah k’coon, ha dang căh liah năc ahêê dzuut pa liêm. Pay lơi chr’coóp đoọng acoon c’roóc lướt doọ lâh c’tiêr. Ký lêy c’lơợng. Pa sạch achăc c’roóc căn lâng toh. Đoọng c’roóc căn ộm đác ối, p’xoọng m’bứi bhooh, n’cam lâng đác pa puyh.

+ Bêl ma coon buôn vaih bấc râu k’đhap, manuyh b’băn năc k’dua apêê bhrợ bh’rợ thú y tước zooi.

+ Ha dang c’roóc acoon t’mêê ma coon crêê bhêệt năc choom lâng muy coh pazêng bh’rợ cơnh đâu: năc choom plong ooy moh boóp c’roóc, đươi n’jăng ha roo căh cậ xóc a tứch năc ch’veh ooy moh âng c’roóc đoọng k’tơơr, căh cậ răh đác chrộ ooy ta đhưa lâng a cọ.

3.Pr’luh cr’ăy lâng zâl cha groong

Pr’luh cr’ăy choom trơơi boọ đơơh bhlâng coh zr’lụ b’băn ha dang căh vêy bh’rợ zâl cha groong. Ta luôn pa sạch coh c’rol băn, ta luôn c’chêệt vi trùng đoọng cha groong trơơi boọ âng pr’luh cr’ăy. Lâh n’năc, đoọng cha đợ bh’năn bấc dinh dưỡng đoọng c’roóc vêy c’rơ liêm đoọng ha c’roóc, zooi c’roóc vêy c’rơ zâl cha groong pazêng râu pr’luh cr’ăy.

Mơ bơr pêê c’xêê năc đoọng ộm z’nươu c’chêệt amuốt coh luônh âng c’roóc, c’chêệt k’piết coh c’roóc. Nhâm mâng c’rol ta luôn l’thai ch’ngaách, sạch, căh choom đoọng c’roóc cha đợ bh’năn ma ih. Mơ 6 c’xêê đoọng ộm z’nươu c’chêệt amuốt muy chu, ting n’năc apêê pr’zớc công bhrợ liêm bh’rợ tiêm zập zơ nươu zâl cha groong pr’luh cr’ăy ha c’roóc./.

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÒ CÁI SINH SẢN HIỆU QUẢ, NĂNG SUẤT CAO

Nuôi bò sinh sản đang ngày được nhiều bà con khu vực miền núi quan tâm. CM “Bàn cách làm ăn” đề cập đến các kỹ thuật quản lý và chăm sóc để đảm bảo bò có sức khỏe tốt, tăng hiệu suất sinh sản, và giúp người chăn nuôi đạt được thành công trong việc nuôi dưỡng và nuôi bò cái một cách hiệu quả nhất.

1. Chọn giống bò cái

Chọn giống bò cái là một trong những yếu tố quan trọng để phát triển chăn nuôi bò sinh sản, bò thịt chất lượng cao. Để chọn giống bò cái, cần chú ý đến các tiêu chí sau: Bò cái phải có dáng nhanh nhẹn, da mỏng, lông thưa, thuần tính, hiền lành, thân hình hài hòa, đầu thanh nhẹ, mõm rộng, mũi to, cổ dài vừa phải và thanh, ngực sâu rộng, xương sườn cong về phía sau, bụng to nhưng không bị xệ, bốn chân thẳng và mảnh, móng khít, mông nở, lưng ít dốc. Bầu vú phải phát triển đều về phía sau, 4 núm vú đều, dài vừa phải, không có vú kẹ.

2.Phương pháp chăm sóc trong kỹ thuật nuôi bò sinh sản

-Thức ăn

+ Cần cung cấp đầy đủ và cân bằng lượng thức ăn thô xanh, thức ăn tinh và các loại vitamin, khoáng chất. Thức ăn xanh là nguồn cung cấp dưỡng chất chủ yếu cho bò sinh sản, chiếm khoảng 70% trong tổng lượng thức ăn. Thức ăn khô giúp bò tiêu hóa tốt hơn, chiếm khoảng 20% trong tổng lượng thức ăn. Thức ăn tinh là các loại thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao như cám gạo, ngô, bột cá, bánh dầu… chiếm khoảng 10% trong tổng lượng thức ăn. 

+ Thức ăn cho bò ăn phải đúng lượng và đúng thời điểm. Lượng thức ăn cho bò phụ thuộc vào trọng lượng, tuổi, giới tính, giai đoạn sinh sản và mục tiêu chăn nuôi của bò. Thông thường, một con bò cái trưởng thành cần từ 35 – 40kg thức ăn/ngày.

+ Thời điểm cho bò ăn nên chia làm ba bữa: sáng, trưa và chiều. Bữa sáng và chiều là hai bữa chính, cho bò ăn cả ba loại thức ăn xanh, khô và tinh. Bữa trưa là bữa phụ, chỉ cho bò ăn thêm một ít thức ăn xanh hoặc khô.

- Nước uống

+ Bò mẹ cần được cung cấp nước sạch đầy đủ mỗi ngày. Thông thường, cơ thể của một chú bò trưởng thành cần từ 40 – 50 lít nước/ngày. Khi bò cái mang thai, ở giai đoạn cuối thai kỳ nhu cầu sẽ tăng lên rất nhiều có thể tăng gấp đôi lượng nước lúc bình thường. Ngoài ra, nếu nhiệt độ không khí lạnh thì có thể giảm lượng nước xuống 20 – 25 lít/ngày, nếu nóng có thể bằng lên 60 – 70 lít/ngày.

+ Thời điểm tốt nhất để cho bò uống là sau khi ăn xong hoặc vào buổi sáng và chiều. Không nên cho bò uống quá nhiều nước một lần vì có thể gây ra hiện tượng trào ngược dạ dày hoặc tiêu chảy. Cũng không nên cho bò uống nước quá lạnh hoặc quá nóng vì có thể gây sốc cho hệ tiêu hóa.

-Kỹ thuật đỡ đẻ cho bò

+ Trước khi đẻ, bò thường có dấu hiệu bất thường như cào nhẹ đất, đi lại thường xuyên và không nằm im một chỗ. Ngoài ra, có hiện tượng sụt mông, bầu vú căng, niêm dịch thải ra, đau bụng, cơn rặn, bọc ối thò ra ngoài. 

+ Những trường hợp bò đẻ bình thường, không cần can thiệp hoặc chỉ cần dùng tay kéo nhẹ nhàng thai ra. Cắt dây rốn dài khoảng 10-12cm (không cần buộc dây rốn) sát trùng bằng cồn iốt 5%. Lau rớt rãi trong mũi, mồm. Để bò mẹ tự liếm con, nếu không liếm ta phải lau khô. Bóc móng để bê con đỡ trơn trượt khi mới tập đi. Cân trọng lượng bê. Vệ sinh phần thân sau và bầu vú của bò mẹ. Cho bò mẹ uống nước ối, thêm ít muối, cám và nước ấm

+ Quá trình sinh đẻ của bò gặp khó khăn, người chăn nuôi nên nhờ sự giúp đỡ của bác sĩ thú y có chuyên môn.

+ Nếu bê mới đẻ bị ngạt có thể áp dụng một trong các biện pháp sau: hà hơi thổi ngạt, hô hấp nhân tạo, dùng cuộng rơm hoặc cái lông gà ngoáy nhẹ nhàng vào lỗ mũi để kích thích, dội nước lạnh lên vùng ngực và đầu.

3.Dịch bệnh và phòng bệnh

Dịch bệnh có thể lan truyền nhanh chóng trong môi trường chăn nuôi nếu không có biện pháp kiểm soát. Hãy đảm bảo vệ sinh trong chuồng nuôi, thường xuyên vệ sinh và khử trùng để ngăn ngừa sự lây lan của bệnh. Ngoài ra, cung cấp chế độ dinh dưỡng tốt để tăng cường sức kháng của bò, giúp chúng chống lại các loại bệnh truyền nhiễm. 

Định kỳ tẩy giun, ve, ký sinh trùng cho bò. Đảm bảo chuồng trại luôn thoáng mát, sạch sẽ, không cho bò ăn những thức ăn ôi thiu, nấm mốc. Định kỳ 6 tháng tẩy giun sán 1 lần, bên cạnh đó các bạn phải đảm bảo tiêm phòng đầy đủ cho bò./.

Tổng hợp

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC