BH’RỢ BĂN XOỌNG PRÍ ĐƯƠI ZÊN B’BỨI, ĐỢ ZÊN NG’BƠƠN BẤC LÂH MƠ
Thứ năm, 08:16, 28/11/2024 (baodantoc.vn) (baodantoc.vn)
Xoọng prí năc râu ađhăh ắt mamông coh crâng k’coong, vêy ta đươi cơnh muy râu zơ nươu chr’năp. Căh muy cơnh đêêc, xoọng prí dzợ vêy ta n’năl tước năc đha năh a yêm pa bhlâng lâng năc vêy thị trường kiêng đươi dua bấc.

 

A đhăh coh crâng k’coong vêy ta chô đơơng băn, pa rưah năc cr’noọ đươi dua bấc năc zr’lụ pa câl xoọng prí nhâm mâng bhlâng. Đoọng choom băn xoọng prí doọ lâh bil bấc zên, đợ zên ng’bơơn pa chô bấc lâh mơ, đhanuôr lâng pr’zớc chêêc n’năl bh’rợ băn cơnh đâu:

 

 

Lêy pay m’ma:

Đoọng vêy đợ m’ma xoọng prí liêm choom đhanuôr năc lêy pay m’ma k’rơ, đa đơơh, doọ crêê pr’luh, doọ u khúch.

Năc lêy pay m’ma tơợ 8 c’xêê năc a têh đoọng băn vaih ma coon, clơợng tơợ 1 - 1,5kg/muy p’nong, năc đhr’năng ng’băn par lâng ma coon liêm choom lâh mơ. Ha dang lêy pay m’ma pa bhlâng k’tứi năc k’đhap vêy choom ma mông, căh lâh kiêng cha ha, k’đhap ng’băn.

Bhrợ c’rol băn

Zr’lụ c’rol băn xoọng prí năc coh dal, sạch, la nguah, buôn ng’par, c’rol oó đăn đhị zr’lụ đhanuôr ăt mamông, căh choom đăn ooy c’lâng ga măc, căh choom đoọng bh’năn n’lơơng p’đăn ooy zr’lụ c’rool…

P’loọng âng c’rol băn năc n’đăh đông nam đoọng ch’ngaách coh hân noo ch’noọng, ngăn coh hân noo ha ọt. Năc choom xây z’đâr lâng xi măng coh muy đhăm k’tiếc ga măc hình chữ nhật. Z’đâr dal k’dânbg 1m, coh m’ping z’đâr năc groong lai B40 lâng vêy p’loọng gluh moot nhâm mâng…

Năc choom xây c’rol bhưah k’dâng 3m, dal k’dâng tơợ 5 - 10m, dal ooy piing năc k’dâng 2m. Bhưah k’dâng năc choom băn 1 p’nong ắt coh 1m2. Coh c’rol băn vêy c’lâng lướt coh m’pâng. Coh z’đâr năc t’boọ p’xoọng đoong n’loong đoọng boọ ăt.

Xoọng prí năc buôn cha đợ bh’năn sạch, lướt pr’noong muy đhị, tu cơnh đêêc năc choom bhrợ muy grăng n’loong đoọng xoọng prí lướt pr’noong.

Bh’rợ băn lâng zư lêy

Bh’năn đoọng ha xoọng prí năc đợ aliing, cláap, achym, a’moó căh cậ cơnh k’xenh, a’gung lâng muy bơr râu p’lêê p’coo cơnh: prí, cà phê, đu đủ, pa neh, riah n’loong… Lâng xoọng prí ng’băn, pr’zớc đoọng u cha ch’na luúc lâng axiu, lêệ ơy vêy ta bhrợ liêm. Xoọng prí ng’bơơn n’đăh crâng k’coong chô đơơng băn buôn u k’pân năc pr’zớc t’bhlâng băn. Bh’rợ đoọng xoọng prí cha đợ chr’na âng manuyh zêệ bhrợ năc ng’đoọng vơr vai, t’bhlâng băn tơợ 5 - 10 t’ngay, năc tơợ đêêc xoọng prí vêy tộ cha cơnh c’xu.

Tr’nơớp, năc đoọng xoọng prí ha ul tơợ 1 - 2 t’ngay, xang n’năc đoọng u chra prí ơy đọm looh lơi n’căr (muy p’nong năc đoọng cha tơợ 1 - 2 p’nong prí coh muy g’luh băn) lúc lâng pr’chơh đường (đoọng bấc đường bặ cơnh ng’zêệ chè) zêệ pa nhoonh. Coh tr’nơớp xoọng prí muy cha prí a năm lâng liah pr’chơh đương, đoọng cha cơnh đêêc k’dâng tơợ 4 -5 chu. Xang n’năc, tắp pa nhoonh prí đoọng lâng pr’chơh đoọng cha tơợ 1- 2 t’ngay. Đoo bêl xoọng prí tố cha, năc đoọng cha pr’chơh đường l’lăm, p’lêê p’coo ng’đoọng t’tun.

Đoọng cha t’bấc đơơh năc đoọng xoọng prí cha pr’chơh đường zêệ glêy lâng pazêng lêệ a’ọc, a’choo, mèo, a’chông a’xiu… lâng p’xoọng B.Comples, vitamin zazum, n’năng a’tứch coọc lâh mơ…

Coh cr’chăl dưr pậ, bêl xoọng prí conh động dục năc buôn pa gluh n’nặ mốp, xoọng prí căn buôn gr’lung pa hư c’rol. Xoọc đêêc năc đoọng ắt pazum, đương lêy coh cr’chăl xoọng prí giao phối lêy đoo bêl xang năc pác đoọng ắt la lay đoọng doọ buôn tr’cắp. Xoọng prí a’căn buôn vaih đhong tơợ coon tơợ 58 - 62 t’ngay.

Ha dang a’căn xoọng prí rưah bấc acoon năc ng’pac đoọng ắt la lay, tr’xăl măm, k’dâng muy tuần năc chô đoọng ắt zazum cớ. Bêl xoọng prí căn k’nặ ma coon k’dâng 30 t’ngay, năc đoọng p’xoọng đợ chất dinh dưỡng ha xoọng prí a’căn cơnh B.complex, Vitamin zazum… Xang bêl rưah năc đoọng xoọng prí ộm zập đác. Acoon xoọng prí tước 35 t’ngay năc đoọng cha cơnh chr’na âng k’căn.

Lâh đợ ng’băn mơ glắp, căh choom đoọng cha đợ chr’na ma ih, zập t’ngay pa liêm pa sạch c’rol lâng đanh đanh năc đoọng tr’clá âng mặt t’ngay đoọng c’chêệt đợ râu bhrợ t’vaih pr’luh, c’rol ta luôn gooh, sạch, l’thai, doọ nha nhự môi trường. Êê, đhó năc choom gluh ooi ooy z’rooh đác vêy ta bhrợ. C’rol ta luôn pa liêm, pa sạch năc zooi ha xoọng prí rưah bấc, pậ đơơh lâng doọ vaih pr’luh cr’ăy.

Zâl cha groong pr’luh cr’ăy:

Bh’rợ zâl cha groong pr’luh cr’ăy năc bh’rợ chr’năp pa bhlâng coh bh’rợ băn xoọng prí. Coh đhr’năng ng’crol, xoọng prí buôn căh lâh kiêng cha lâng đợ bh’năn t’mêê, đơ chrih. Xoọng prí buôn k’ăy luônh, đhanuôr cha groong cr’ăy n’nâu đoọng ha xoọng prí năc lúc zơ nươu kháng sinh coh chr’na t’mêê.

Lâh n’năc xoọng prí công buôn vaih cr’ăy êê vêy aham căh cậ crêê pr’luh thương hàn lâng đhr’năng k’hiir ngân, êê l’lương pr’họm rơớc. Đhanuôr choom câl pazêng râu zơ nươu thú y đơ tiêng, đươi ting cơnh xa nay pa choom đợ zơ nươu ng’đươi t’đui ooy đợ clơợng vêy ta xrặ coh ch’đhung k’độ./.

KỸ THUẬT NUÔI CHỒN HƯƠNG CHI PHÍ THẤP, LỢI NHUẬN CAO

Chồn hương là loài động vật hoang dã, được sử dụng như một loại dược liệu quý hiếm. Không chỉ vậy, chồn hương còn được biết đến là món đặc sản thơm ngon, thịt ngọt và mềm nên rất được thị trường ưa chuộng. Có nguồn gốc tự nhiên, nhu cầu sử dụng lại cao nên đầu ra của chồn hương khá ổn định. Để nuôi chồn hương chi phí thấp, lợi nhuận cao, mời bà con tham khảo những bước kỹ thuật sau.

Chọn giống

Để có những con chồn nuôi chất lượng bà con nên chọn con giống khỏe mạnh, nhanh nhẹn, không bị bệnh, không dị tật bẩm sinh.

Nên chọn con giống từ 8 tháng tuổi trở lên để nuôi sinh sản trọng lượng từ 1 - 1,5kg/con thì khả năng nuôi dưỡng và sinh sản sẽ tốt hơn cả. Nếu con giống quá nhỏ sẽ khó thích nghi, kém ăn, khó nuôi.

Chuẩn bị chuồng nuôi

Vị trí nuôi chồn hương cần cao ráo, sạch sẽ, yên tĩnh, dễ quản lý, chăm sóc, chuồng phải cách xa khu dân cư, không gần đường quốc lộ lớn, hạn chế các động vật khác tiếp xúc xung quanh...

Chuồng nuôi chồn hương nên đặt hướng đông nam để mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Nên xây tường xi măng trên một khoảng sân trống hình chữ nhật. Tường xây cao khoảng 1m bao quanh phía trên tường là lưới B40 và có cửa mở ra vào chắc chắn…

Nên xây chuồng chiều ngang khoảng 3m, chiều dài khoảng 5 – 10 m, chiều cao khoảng 2 m. Kích thước cần đảm bảo có thể nuôi với mật độ 1 con/1m2. Trong chuồng nuôi bố trí lối đi ở giữa. Trên tường đóng thêm gác gỗ để chúng leo trèo.

Chồn hương có tập tính ăn ở sạch sẽ, đi vệ sinh vào một chỗ nên trong khu nhà nuôi bố trí 1 thùng gỗ làm nơi vệ sinh cho chồn.

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc

Thức ăn yêu thích của chồn hương là các loại côn trùng như kiến, mối, chim, chuột hay các loại bò sát như rắn, nhông và một số loại quả: đu đủ, chuối, cà phê, mít, rễ cây… Đối với chồn nuôi, bạn cần cho ăn cơm với thức ăn có cá, thịt đã được chế biến. Chồn bắt từ ngoài tự nhiên về nuôi thường rất nhát nên bạn cần kiên trì tập cho chúng ăn. Việc tập cho chồn hương ăn thức ăn nhân tạo phải tiến hành từ từ, kiên trì trong 5-10 ngày, chồn mới chịu ăn uống bình thường.

Trước tiên, cần để chồn nhịn đói trong 1-2 ngày, sau đó cho chúng ăn chuối chín bóc vỏ để cả quả (mỗi con 1-2 quả/bữa) trộn lẫn với cháo đường (cho tương đối ngọt như nấu chè) nấu nhuyễn. Ban đầu chồn chỉ ăn chuối và liếm cháo đường bám xung quanh, cho ăn như vậy khoảng 4-5 bữa. Sau đó, nghiền nhuyễn chuối chín với cháo đường cho ăn trong 1-2 ngày. Khi chồn chịu ăn, cho ăn cháo đường trước, hoa quả ăn bổ sung sau.

Để tăng khối lượng nhanh cần tập cho chồn ăn cháo đường ninh nhừ với các loại động vật như: Heo, chó, mèo, tôm, cá… và bổ sung thêm B.Complex, vitamin tổng hợp, cám gà đậm đặc…

Trong quá trình sinh trưởng, khi chồn bắt đầu động dục thì con đực xả mùi hương nồng, con cái thường cắn phá chuồng. Lúc này cho chúng ghép đôi với nhau, quan sát quá trình giao phối và tách chúng ra ngay sau khi giao phối kết thúc để tránh chúng cắn nhau. Chồn cái thường mang thai từ 58-62 ngày.

Trong trường hợp chồn hương đẻ nhiều thì tách từng cặp cho bú luân phiên, khoảng 1 tuần sau nhốt chung trở lại. Trước khi đẻ khoảng 30 ngày, cần bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cần thiết cho chồn mẹ như B.complex, Vitamin tổng hợp… Sau khi sinh cần cho chồn mẹ uống nước đầy đủ. Chồn con được 35 ngày tuổi cho ăn thức ăn của mẹ.

Ngoài việc cho ăn vừa đủ, tránh thức ăn thừa ôi thiu, hàng ngày cần phải dọn vệ sinh và thỉnh thoảng cho phơi chuồng dưới ánh nắng mặt trời để tiêu diệt mầm bệnh, đảm bảo chuồng trại luôn khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát, không gây ô nhiễm môi trường. Phân, nước tiểu được thoát ra ngoài qua hệ thống cống rãnh được bố trí khi thiết kế. Chuồng trại vệ sinh sạch sẽ, giúp chồn hương phát triển nhanh, sinh sản nhiều và không bị bệnh tật.

Phòng và trị bệnh

Việc phòng và trị bệnh là khâu quan trọng trong kỹ thuật nuôi chồn hương. Trong điều kiện nuôi nhốt, chồn hương rất dễ bị mẫn cảm với những loại thức ăn mới lạ. Chúng rất dễ bị mắc bệnh tiêu chảy, bà con nên phòng bệnh này cho chồn bằng cách trộn thuốc kháng sinh vào trong thức ăn mới.

Ngoài ra chồn hương cũng dễ mắc bệnh cầu trùng (tức bệnh phân lẫn máu) hoặc bị bệnh thương hàn với biểu hiện sốt cao, phân lỏng màu vàng. Bà con có thể mua các loại thuốc thú y đặc trị, sử dụng theo hướng dẫn liều lượng thuốc/kg thể trọng trên bao bì./.

(baodantoc.vn)

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC