Chr’hoong Đông Giang công ơy bhrợ t’vaih zr’lụ choh prớ A Riêu, bhrợ têng ting c’lâng bh’rợ hàng hoá đoọng pa dưr râu chr’năp âng prớ, zooi đhanuôr vêy p’xoọng thu nhập, nhâm mâng pr’ắt tr’mông.
Bấc c’moo n’nâu, pr’loọng đong amoó A Lăng Thị Nhe, coh cr’noon A Roong, chr’val Ma Cooih, chr’hoong Đông Giang t’bhlâng choh lâng t’bhưah đhăm choh prớ A Riêu đoọng pa dưr kinh tế. Bhươn prớ âng pr’loọng đong amoó ơy vêy p’lêê, bhrợ t’vaih râu thu nhập công z’zăng. A moó Nhe prá xay, lâng mơ 200 r’bhâu đồng muy kg pa câl ooy HTX Nông lâm nghiệp Ma Cooih, zập hân noo prớ, pr’loọng đong amoó bơơn pay pa chô k’nặ 10 ức đồng tơợ bh’rợ choh prớ A Riêu. “T’đui ooy k’tiếc, ha dang k’tiếc liêm năc prớ chắt vaih liêm, vaih bấc p’lêê. Lâh n’năc năc ng’đươi ooy đhr’năng boo, c’moo đâu boo bấc năc tơơm prớ chắt vaih liêm. Pr’loong đong cu căh vaih k’tiếc năc vặ p’xoọng k’tiếc âng đhanuôr choh p’xoọng, pr’loọng đong ma bhrợ m’ma, m’ma prớ A Riêu ươm mơ m’pâng c’xêê năc u chắt ạ”.
Prớ A Riêu năc tơơm chr’noh u chắt coh crâng k’coong, chắt vaih k’rơ bhlâng, doọ buôn crêê bh’rưy căp cha, tu cơnh đêêc ting t’ngay vêy bấc pr’loọng đong đhanuôr choh. T’cooh A Lăng Diên, Giám đốc HTX Nông lâm nghiệp Ma Cooih, chr’hoong Đông Giang prá xay, bh’rợ choh prớ A Riêu ba buôn, doọ lâh g’lêêh, năc muy ng’bhrợ bhơi, ga buur riah, ha dang bhrợ ươm bhrợ m’ma, choh coh bhươn đăn đong năc muy ng’tưới đác a năm. Xoọc đâu, HTX Nông lâm nghiệp Ma Cooih năc đhị đương câl prớ đoọng ha đhanuôr Đông Giang lâng chr’năp tơợ 200 - 250 r’bhâu đồng muy kg t’đui ooy cr’chăl. T’cooh A Lăng Diên prá xay, t’mêê đâu, Zr’lụ du lịch cruung đác Cổng trời Đông Giang t’mêê ký nhăn pay câl prớ A Riêu lâng HTX Nông lâm nghiệp Ma Cooih. Nâu đoo năc pr’đơợ đoọng HTX prá xay, p’too pa choom đhanuôr bhrợ t’bhưah bhươn choh prớ: “Zr’lụ du lịch cruung đác Cổng trời Đông Giang pay câl prớ A Riêu âng chr’hoong moon zazum lâng prớ A Riêu chr’val Ma Cooih moon la lay. Tơợ đêêc, zooi đhanuôr mâng loom choh t’bấc lâng zư lêy tơơm prớ A Riêu, pa dưr râu bơơn pay pa chô, nhâm mâng pr’ắt tr’mông. HTX công ký kết lâng pazêng pr’loọng đong, t’bhlâng bhrợ t’bhưah ươm m’ma prớ A Riêu zooi pazêng pr’loọng đong đhanuôr choh, zư lêy, bhrợ bh’rợ choh bhrợ liêm choom lâh mơ, t’bhlâng zooi pr’loọng đong ting pâh ooy HTX đoọng vêy thu nhập, ting t’ngay pa xiêr đharựt nhâm mâng”.
Đoọng pa dưr dal râu chr’năp ooy kinh tế đoọng ha tơơm prớ A Riêu, coh cr’chăl ahay, chr’hoong Đông Giang t’bhlâng bhrợ k’rơ bh’rợ chế biến, bhrợ t’vaih bấc râu pr’đươi tơợ prớ A Riêu. Đh’rưah lâng n’năc, vel đong t’bhlâng bhrợ k’rơ bh’rợ tr’câl tr’bhlêy, xay p’căh pr’đươi chr’năp, coh đêêc vêy prớ A Riêu tước ooy manuyh đươi. P’căn Nguyễn Thị Thảo, c’la Cớ sở bhrợ buah lâng nông lâm sản Thu Thảo, coh thị trấn Prao, chr’hoong Đông Giang prá xay, cơ sở ơy bhrợ têng lâh 10 râu pr’đươi tơợ prớ A Riêu lâng vêy bấc manuyh câl đươi, cơnh: a băng k’duah prớ A Riêu, prớ A Riêu lâng lúc lâng bhooh, tương prớ A Riêu, bhooh prớ A Riêu, prớ bột A Riêu… xoọc đâu pazêng pr’đươi n’nâu năc ơy vêy ta đơơng pa câl ooy bấc thị trường cơnh Huế, Đà Nẵng, Hội An, Hà Nội… “Prớ A Riêu bấc bhlâng vêy ta choh coh ha rêê, da ding đhâl. Chr’năp bhlâng, prớ ta choh coh zr’lụ Ma Cooih năc yêm đha hum lâh mơ. Bêl bhrợ đợ pr’đươi tơợ prớ, azi xay bhrợ ghít ooy râu liêm choom. Azi đớc coh đhr’năng chrộ đoọng p’lêê prớ dzợ cơnh t’mêê, t’viêng liêm lâng đoo bêl lúc lâng bhooh năc p’lêê prớ dzợ cơnh t’mêê. Xay p’căh ooy thị trường lâng bh’rợ xay p’căh pazêng pr’đươi n’nâu đhị hội chợ, festival, triển lãm âng tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng lâng coh zr’lụ… năc azi xay truih râu chr’năp âng pr’đươi prớ A Riêu âng đay”.
Prớ A Riêu bhooh âng Đông Giang ơy vêy UBND tỉnh Quảng Nam xay moon pr’đươi OCOP 3 sao coh c’moo 2019 lâng vêy ta pa dzoóc hạng 4 sao coh c’moo 2022. Cục K’đhơợng lêy tr’béch g’lăng âng Bộ Khoa học lâng Công nghệ công ơy xay moon thương hiệu độc quyền ooy prớ A Riêu âng chr’hoong Đông Giang. Chr’hoong công ơy quy hoạch zr’lụ choh prớ A Riêu, choh bhrợ prớ ting c’lâng bh’rợ hàng hoá. Xoọc đâu, đhị chr’val Ma Cooih ơy bhrợ 12 héc ta prớ A Riêu vêy mơ 100 pr’loọng đong ting choh, đợ bấc p’lêê prớ xay moon đớc lâh 10 tấn coh muy c’moo. Chr’hoong công bhrợ dự án zư lêy lâng pa dưr m’ma prớ A Riêu đhị chr’val Ma Cooih ting cơnh quy hoạch cr’chăl c’moo 2022 - 2025 đhị đhăm ga măc lâh 50 hức ta. T’cooh Đinh Văn Bảo, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang prá xay ghít, tơơm prớ A Riêu năc muy coh pazêng tơơm chr’noh t’bil lơi đharựt đoọng ha đhanuôr vel đong: “Tơợ pazêng râu zên âng xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng k’tiếc k’ruung, vel đong zi ơy zooi đhanuôr coh pazêng cr’noon đhị 2 chr’val Kà Dăng lâng Ma Cooih choh, bhrợ t’bhưah đhăm choh prớ A Riêu. Tơợ đêêc, bhrợ t’vaih zr’lụ choh prớ. Coh ha y, chr’hoong năc ch’mêệt lêy lâng xay moon pazêng râu đơ chr’năp ooy bh’rợ pa bhrợ lâng đoọng zên bhrợ têng tơợ 600 tước 700 ức đồng ha zập bh’rợ bhrợ têng. Lâh n’năc, vel đong công đươi dua khoa học, kỹ thuật ooy bh’rợ choh prớ A Riêu đoọng pa dưr râu liêm choom âng tơơm chr’noh, bấc cơnh pr’đươi, pa dưr râu chr’năp ooy kinh tế, zooi đhanuôr pa dưr thu nhập tơợ bh’rợ choh prớ A Riêu”./.
Đồng bào vùng cao Đông Giang phát triển kinh tế từ ớt A Riêu
Thời gian qua, cây ớt A Riêu được bà con Cơ Tu huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam bảo tồn giống và nhân rộng nhờ giá trị kinh tế cao. Huyện Đông Giang cũng đã hình thành vùng trồng ớt A Riêu chuyên canh, sản xuất theo hướng hàng hoá để nâng cao giá trị sản phẩm, giúp bà con tăng thu nhập, ổn định đời sống.
Nhiều năm nay, gia đình chị A Lăng Thị Nhe, ở thôn A Roong, xã Ma Cooih, huyện Đông Giang tập trung đầu tư trồng và mở rộng diện tích ớt A Riêu để phát triển kinh tế. Vườn ớt của gia đình chị đã cho quả, đem lại nguồn thu nhập ổn định. Chị Nhe cho biết, với giá bán 200 nghìn đồng/kg cho HTX Nông lâm nghiệp Mà Cooih, bình quân mỗi vụ, gia đình chị thu về khoảng 10 triệu đồng từ trồng ớt A Riêu. “Tuỳ theo đất, nếu đất tốt cây ớt phát triển mạnh, ra nhiều trái. Ngoài ra còn phụ thuộc vào thời tiết, năm nay trời mưa nhiều nên cây phát triển tốt. Gia đình tôi ít đất phải mượn thêm đất của bà con để trồng, gia đình tự ươm giống, giống ớt A Riêu ươm khoảng nửa tháng là cây phát triển”.
Ớt A Riêu là giống cây thuần tự nhiên, có sức sống mạnh mẽ, ít sâu bệnh nên ngày càng nhiều hộ dân trồng. Ông A Lăng Diên, Giám đốc HTX Nông lâm nghiệp Ma Cooih, huyện Đông Giang cho biết, kỹ thuật trồng ớt A Riêu đơn giản, ít tốn công chăm sóc, chỉ cần làm cỏ, vun gốc, nếu ươm giống, trồng trong vườn nhà thì chỉ cần tưới nước. Hiện, HTX Nông lâm nghiệp Mà Cooih là đầu mối tiêu thụ sản phẩm ớt cho bà con Đông Giang với giá từ 200-250 nghìn đồng mỗi kg tùy thời điểm. Ông A Lăng Diên cho biết, mới đây, Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang vừa ký kết bao tiêu sản phẩm ớt A Riêu với HTX Nông lâm nghiệp Mà Cooih. Đây là cơ sở để HTX tuyên truyền, vận động bà con mở rộng diện tích trồng ớt: “Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang bao tiêu sản phẩm ớt A Riêu của huyện nói chung và ớt A Riêu xã Ma Cooih nói riêng. Qua đó, giúp cho bà con có thêm niềm tin trồng và chăm sóc cây ớt A Riêu, tăng nguồn thu nhập, ổn định đời sống. Hợp tác xã cũng sẽ ký kết với các hộ dân, tập trung nhân rộng ươm giống ớt A Riêu hỗ trợ các hộ dân trồng, chăm sóc, xây dựng mô hình trồng ớt A Riều bài bản hơn, tích cực hỗ trợ các hộ nghèo tham gia vào HTX để có nguồn thu nhập, từng bước giảm nghèo bền vững.”
Để nâng cao giá trị kinh tế cho cây ớt A Riêu, thời gian qua, huyện Đông Giang chú trọng khâu chế biến, tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng từ ớt A Riêu. Cùng với đó, địa phương đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm đặc trưng, trong đó có ớt A Riêu đến với người tiêu dùng. Bà Nguyễn Thị Thảo, chủ Cơ sở sản xuất rượu và nông lâm sản Thu Thảo, ở thị trấn Prao, huyện Đông Giang cho biết, cơ sở đã chế biến hơn 10 loại sản phẩm từ ớt A Riêu và được khách hàng ưa chuộng, như măng muối ớt A Riêu, ớt A Riêu muối, tương ớt A Riêu, muối ớt A Riêu, ớt bột A Riêu… hiện các sản phẩm đã có mặt ở nhiều thị trường Huế, Đà Nẵng, Hội An, Hà Nội… “Ớt A Riêu chủ yếu được trồng trên nương rẫy, núi đá vôi. Đặc biệt, ớt trồng ở vùng Ma Cooih cho sản phẩm chất lượng, thơm ngon hơn. Trong quá trình chế biến sản phẩm từ ớt, chúng tôi chú trọng chất lượng. Cúng tôi bảo quản trong môi trường lạnh để trái ớt giữ nguyên màu xanh của trái ớt và khi mình muối thì trái ớt vẫn giữ được nguyên vẹn. Giới thiệu ra thị trường bằng cách quảng bá, trưng bày sản phẩm tại các hội chợ, festival, triển lãm của tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng và khu vực… là mình giới thiệu được đăng trưng riêng sản phảm ớt A Riêu của mình”.
Ớt A Riêu muối của Đông Giang đã được UBND tỉnh Quảng Nam công nhận sản phẩm OCOP 3 sao vào năm 2019 và được nâng hạng lên 4 sao vào năm 2022. Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ cũng đã công nhận thương hiệu độc quyền về ớt A Riêu của huyện Đông Giang. Huyện cũng đã quy hoạch vùng trồng ớt A Riêu chuyên canh, sản xuất ớt theo hướng hàng hóa. Hiện, tại xã Mà Cooih đã phát triển được 12 héc ta ớt A Riêu thu hút khoảng 100 hộ dân tham gia, sản lượng ước tính đạt hơn 10 tấn/năm. Huyện cũng triển khai dự án bảo tồn và phát triển giống ớt A Riêu tại xã Mà Cooih theo quy hoạch giai đoạn 2022 – 2025 trên diện tích hơn 50 héc ta. Ông Đinh Văn Bảo, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang khẳng định, cây ớt A Riêu là một trong những cây xóa nghèo cho bà con địa phương. “Từ các nguồn vốn chương mục tiêu Quốc gia, địa phương chúng tôi đã hỗ trợ bà con ở các thôn trên địa bàn 2 xã Kà Dăng và Ma Cooih triển khai sản xuất, mở rộng diện tích trồng ớt A Riêu. Từ đó, hình thành vùng nguyên liệu ớt chuyên canh, tập trung. Sắp tới, huyện sẽ tiến hành thẩm định và phê duyệt các chuỗi giá trị sản xuất vốn nguồn kinh phí hỗ trợ từ 600 đến 700 triệu đồng cho một chuỗi sản xuất. Ngoài ra, địa phương tiếp tục ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất ớt A Riêu để tăng năng suất cây trồng, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị kinh tế, giúp bà con tăng thu nhập từ phát triển ớt A Riêu”./.
Viết bình luận