ĐHANUÔR MƯỜNG TÈ T’BHLÂNG ZƯ LÊY CRÂNG COH TU K’RUUNG
Thứ bảy, 09:58, 23/03/2024 Khắc Kiên Khắc Kiên
Đhị chr’hoong c’noong k’tiếc Mường Tè, tỉnh Lai Châu, zr’lụ tu k’ruung Đà hooi ooy k’tiếc Việt, đhanuôr xoọc đâu lêy crâng năc cơnh “aham a chăc” âng đay lâng xoọc t’bhlâng zư lêy crâng đoọng bơơn đươi râu liêm choom tơợ crâng

 

 

Coh pazêng t’ngay n’nâu, plêệng k’tiếc xơớt gooh, đhr’năng rooh crâng bấc bhlâng năc t’cooh Vàng Xuân Lình lâng muy bơr cha năc đhanuôr coh cr’noon Cô Lô Hồ, chr’val Tà Tổng, chr’hoong Mường Tè, tỉnh Lai Châu pr’too k’dua lướt ch’mêệt lêy crâng, zư lêy crâng. Tơợ ra dziu ra dzương, zập ngai zêng tước ooy đong văn hoá cr’noon lâng đợ pr’đươi ng’đơơng năc đợ ch’piah lâng bình đác. T’cooh Vàng Xuân Lình prá xay: bh’rợ zư lêy crâng năc vêy cr’noon xay moon coh xa nay gr’hoót lâng lêy râu đêêc năc cơnh xa nay “pháp luật” âng cr’noon, zập ngai zêng xơợng đươi, xay bhrợ ta nih đha nâng. Pa bhlâng, tơợ bêl pazêng pr’loọng đong đớp zên zooi đoọng tơợ bh’rợ zư lêy crâng, zập ngai vêy cr’noọ bh’rợ zư lêy crâng liêm choom lâh mơ: “Vêy đoo c’moo pr’loọng đong cu bơơn đớp 20 ức đồng, vêy c’moo 22 ức đồng. Đợ zên n’năc vêy pr’loọng đong đươi dua coh pr’loọng đong lâng câl m’ma tơơm chr’noh chô choh. Muy bơr pr’loọng đong coh cr’noon năc k’rong zên n’năc câl t’rí, câl c’roóc lâng câl pr’đươi coh đong. Azi công ta đang moon đhanuôr coh cr’noon t’bhlâng zư lêy crâng đoọng vêy p’xoọng râu bơơn pay pa chô”.

Chr’val Tà Tổng, chr’hoong Mường Tè năc vel đong ắt mamông bấc bhlâng âng đhanuôr Mông. L’lăm ahay, đhanuôr buôn tal crâng bhrợ ha rêê. Tơợ bêl bơơn đươi dua râu liêm choom tơợ chính sách chroót zên zư lêy crâng, đhanuôr xăl tơợ tal crâng bhrợ ha rêê năc bhrợ ruộng, tu cơnh đêêc năc doọ dzợ lâh tal crâng, căh cậ oóch ha rêê rooh crâng. T’cooh Sùng A Chứ, Chủ tịch UBND chr’val Tà Tổng prá xay: Đoọng xăl ooy cr’noọ lâng bh’rợ pa bhrợ cơnh ty ahay âng đhanuôr năc lướt prá xay, p’too pa choom đanh bhlâng lâng zr’năh k’đhap pa bhlâng âng cấp uỷ, chính quyền vel đong. Coh tr’nơớp, đhanuôr căh đươi, năc coh t’tun vêy râu bơơn pay pa chô nhâm mâng tơợ zên zư lêy crâng lâng chính sách đoọng m’ma chr’noh, acoon bh’năn, zooi pr’ắt tr’mông ta ha dưr dal, năc zập ngai zêng t’bhlâng bhrợ têng lâng tước nâu cơy năc doọ dzợ vêy bh’rợ tal, óch ha rêê cơnh l’lăm ahay: “Xang bêl bơơn đớp zên zư lêy crâng, cr’noọ âng đhanuôr ooy bh’rợ zư lêy crâng năc liêm choom bhlâng. Pa bhlâng đợ zên n’năc vêy đhanuôr câl cr’van, xang n’năc câl pazêng râu pr’đươi chr’nắp đoọng ha k’coon lướt học. Muy bơr pr’loọng đong pay zên crâng n’năc câl c’lang đác, câl pr’đươi coh pr’loọng đong, tu cơnh đêêc năc ơy ting pa xiêr đharựt coh vel đong”.

Lâng lâh 170 r’bhâu héc ta đhăm crâng g’mrâng, đợ gâm ngút k’nặ 67%, Mường Tè xoọc năc vel đong vêy đợ gâm ngút ga măc zr’lụ Tây Bắc.Chô ooy pazêng chr’val zr’lụ ch’ngai bha dăh âng chr’hoong cơnh Tà Tổng, Ka Lăng, Mù Cả… râu c’jệ lêy năc pr’họm t’viêng ga măc bhưah âng crâng k’coong. Lâh đhị ắt mamông nhâm mâng âng pazêng râu achim, ađhăh, pazêng bha lăh crâng coh Mường Tè năc dzợ vêy chr’năp coh bh’rợ zư đớc đác đoọng ch’hooi ooy thuỷ điện ga măc cơnh Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình lâng coh piíc k’ruung. T’cooh Lý Xá Hừ, Phó Giám đốc Ban K’đhơợng lêy crâng phòng hộ chr’hoong Mường Tè, tỉnh Lai Châu prá xay: Chroót zên zư lêy crâng năc chính sách chr’năp liêm. Lâng đợ zên vêy ta chroót đoọng k’nặ 200 tỷ đồng zập c’moo, đhanuôr cr’noon Mường Tè xoọc đâu lêy crâng cơnh aham achăc, căh col pa hư, bhrợ lất, năc t’bhlâng zư lêy. Tu cơnh đêêc, pazêng bha lăh crâng ting t’ngay bhưah lâh mơ lâng t’viêng liêm: “Tơợ bêl bơơn đớp zên zư lêy crâng coh pazêng vel đong pazêng chr’val, thị trấn năc bh’rợ zư lêy crâng âng đhanuôr xoọc đâu ơy liêm choom, đhanuôr k’đhơợng lêy, zư lêy crâng liêm choom bhlâng. Zập c’moo tơợ đợ ga măc âng crâng vêy nhà nước pazao đoọng zư lêy, azi pác đoọng ooy pazêng bhươl cr’noon lâng pazêng c’bhuh ting zư lêy crâng lâng chroót zên zư lêy crâng ting cơnh xa nay đoọng ha apêê đoo. Tu cơnh đêếc, xoọc đâu crâng ting t’ngay vêy ta zư lêy, pa dưr lâng pa dưr đợ gâm ngút âng crâng lâng năc vêy pazêng chr’val lêy năc muy coh pazêng bh’rợ bha lâng đhị vel đong”.

T’cooh Lý Xá Hừ công prá xay, lâh đợ zên chroót tơợ bh’rợ zư lêy crâng, đhanuôr Mường Tè dzợ vêy zên nhâm mâng tơợ bh’rợ pa câl thảo quả coh crâng lâng pazêng pr’đươi n’lơơng tơợ crâng. Năc tu “râu liêm choom tr’bơr” n’nâu năc đhanuôr coh đâu ting t’ngay zư lêy, pa dưr crâng, tơợ đêêc, ting pa liêm môi trường cruung đác crâng k’coong coh prang tỉnh./.

Người dân Mường Tè tích cực giữ rừng đầu nguồn

Từ khi các chính sách khuyến khích phát triển rừng của Đảng, Nhà nước đi vào cuộc sống, nhất là việc chi trả dịch vụ môi trường rừng được triển khai, ý thức của người dân trong việc giữ rừng ngày càng được nâng cao. Tại huyện biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu, nơi đầu nguồn sông Đà chảy vào đất Việt, người dân giờ đã coi rừng như “máu thịt” của mình và đang tích cực giữ rừng để hưởng lợi. 

Những ngày này, thời tiết khô hanh, nguy cơ cháy rừng cao nên ông Vàng Xuân Lình và một số người dân ở bản Cô Lô Hồ, xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu phân công nhau vào rừng tuần tra, canh gác bảo vệ rừng. Từ sáng sớm, mọi người đã có mặt ở nhà văn hóa bản với hành trang mang theo là những con dao phát và bình nước. Ông Vàng Xuân Lình cho biết: việc quản lý, bảo vệ rừng đã được bản đưa vào hương ước, quy ước và coi đó là “pháp luật” của bản, ai cũng phải nghiêm túc thực hiện. Đặc biệt, từ khi các hộ được nhận khoản tiền hỗ trợ từ nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng, ai cũng có ý thức và trách nhiệm hơn trong việc giữ rừng: “Có năm gia đình tôi nhận được 20 triệu, có năm 22 triệu. Số tiền đó được gia đình sử dụng để phục vụ sinh hoạt và tiếp tục mua cây giống về trồng. Một số hộ trong bản đã tích cóp để mua trâu, mua bò và mua các đồ dùng trong nhà. Chúng tôi cũng vận động bà con trong bản tích cực bảo vệ rừng để có thêm thu nhập”.

Xã Tà Tổng, huyện Mường Tè là địa bàn cư trú chủ yếu của đồng bào Mông. Trước đây, bà con có tập quán khai hoang, phát đốt nương làm rẫy. Từ khi được hưởng lợi từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, người dân dần chuyển từ canh tác phát đốt nương sang trồng lúa nước, vì thế đã hạn chế được các vụ xâm hại, hoặc cháy rừng. Ông Sùng A Chứ, Chủ tịch UBND xã Tà Tổng chia sẻ: Để thay đổi được tư duy và tập quán canh tác cũ của bà con là cả quá trình tuyên truyền, vận động gian truân của cấp ủy, chính quyền địa phương. Ban đầu bà con không nghe, nhưng sau này có thu nhập ổn định từ nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng và chính sách hỗ trợ cây, con giống, giúp đời sống được nâng cao, nên mọi người đã tích cực làm theo và đến nay hầu như không còn tình trạng phát, đốt nương như trước: “Sau khi nhận được tiền rừng, ý thức của người dân về bảo vệ rừng rất là tốt. Đặc biệt số tiền đó được bà con mua sắm tài sản, rồi là trang thiết bị, rồi cho các cháu đi học. Một số hộ lấy tiền rừng đó mua ống nước, mua vật tư cá nhân trong gia đình, nên đã góp phần xóa đói giảm nghèo trên địa bàn”.

Với hơn 170.000ha diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ gần 67%, Mường Tè hiện là địa phương có độ che phủ rừng lớn nhất vùng Tây Bắc. Về các xã vùng sâu, vùng xa của huyện như Tà Tổng, Ka Lăng, Mù Cả… ấn tượng đầu tiên là màu xanh bạt ngàn của những cánh rừng tươi tốt. Ngoài giữ hệ sinh thái ổn định, các cánh rừng ở Mường Tè còn đóng vai trò quan trọng trong việc giữ nước để điều tiết cho các công trình thủy điện lớn như Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình và vùng hạ du.  Ông Lý Xá Hừ, Phó Giám đốc Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu cho biết: Chi trả dịch vụ môi trường rừng là chính sách thiết thực và ý nghĩa. Với số tiền được chi trả gần 200 tỷ đồng mỗi năm, người dân Mường Tè giờ đây đã coi rừng như máu thịt, không chặt phá, xâm phạm, mà ra sức góp công gìn giữ. Vì vậy mà các cánh rừng ngày càng được mở rộng và xanh tốt: “Từ khi được nhận tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn các xã, thị trấn thì công tác quản lý, bảo vệ rừng của người dân hiện nay đã đi vào nề nếp, nhân dân quản lý, bảo vệ rừng rất tốt. Hàng năm trên cơ sở diện tích rừng được nhà nước giao quản lý, chúng tôi khoán lại cho các cộng đồng bản và các tổ chức tham gia nhận khoán bảo vệ rừng và chi trả dịch vụ bảo vệ môi trường rừng theo quy định cho họ. Cho nên hiện nay rừng ngày càng được bảo vệ, phát triển và tăng độ che phủ của rừng và được các xã coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu tại địa phương”.

Ông Lý Xá Hừ cũng cho biết, ngoài nguồn thu từ dịch vụ chi trả môi trường rừng, người dân Mường Tè còn có khoản tiền ổn định từ nguồn thu thảo quả dưới tán rừng và các lâm sản phụ từ rừng. Chính từ "lợi ích kép" này mà người dân nơi đây càng tích cực tham gia bảo vệ, phát triển rừng, từ đó, góp phần cải thiện môi trường sinh thái trên địa bàn toàn tỉnh./.

Khắc Kiên

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC