Crâng k’coong cắh mưy zư lêy, âng đơơng pr’ắt tr’mung têêm ngăn đoọng ha đhanuôr zâp vel đông đhị dzung da ding Ngọc Linh nắc dzợ bhrợ pr’đơợ tr’mung zooi đhanuôr zâp acoon cóh cóh đâu dưr zi lấh đha rứt, bhrợ cha k’van.
65 c’moo ơy, ha dợ k’ay gout, bấc bêl lêy cóh dzung dưr éh k’ay, lướt vốch zr’nắh k’đhạp, hân đhơ cơnh đêếc, tước bêl doọ lấh k’ay, t’coóh Hồ Văn Du, manứih Xê Đăng cóh vel 3, chr’val Trà Linh, chr’hoong Nam Trà My lướt cậ cóh crâng k’coong chấc lêy n’loong, bhrợ pa dưr crâng.
C’moo 1983, bêl zâp ngai cắh lấh p’ghít lêy tước sâm Ngọc Linh nắc t’coóh Du ơy moót cóh crâng chấc lêy đợ m’ma sâm k’tứi đoọng chô chóh. Xang bêl chóh lêy liêm choom, t’coóh tơợp pay đoọng n’loong, pa choom đoọng đhanuôr ting bhrợ. Vel 3 bêl đêếc ahay vêy k’dâng 100 pr’loọng zêng vêy bơơn pr’loọng đông t’coóh zooi đoọng m’ma sâm lâng pa choom đoọng chóh bhrợ, zư lêy.
T’coóh Hồ Văn Du đoọng năl, tơơm sâm Ngọc Linh liêm glặp đoọng chóh đhị k’tiếc dal lấh 1.200 mét ting lêy lâng đác biển. Lấh mơ, m’ma chr’nóh nâu nắc liêm buôn chặt váih đhị dứp crâng k’coong nắc kiêng chóh pa dưr lêy zư pa liêm crâng. Tu cơnh đêếc, zâp c’moo t’coóh zêng chóh pa xoọng m’bứi bhlâng 300 tước 400 tơơm chr’nóh cóh vel đông đoọng bhrợ pa dưr crâng. Đươi bhrợ cơnh t’coóh, đhanuôr cóh vel đông cắh mưy doọ bhrợ pa hư crâng đoọng bhrợ ha rêê nắc dzợ t’bhlâng chóh n’loong cóh crâng, pa dưr pa xớc sâm Ngọc Linh đoọng choom dưr zi lấh đha rứt lâng bhrợ cha k’van. T’coóh Hồ Văn Du moon, tơơm sâm Ngọc Linh vêy váih cơnh đâu nắc tu vêy a’bhưy crâng k’coong cher đoọng. Váih sâm Ngọc Linh pr’ắt tr’mung đhanuôr k’bhộ ngăn lấh, tu cơnh đêếc, zư lêy crâng cung nắc đoo zư lêy pr’ắt tr’mung âng đay: “Bêl ahay cắh ơy năl zư lêy crâng. Tu vêy chr’hoong xay moon zư lêy crâng đoọng chóh sâm, zâp đhị váih crâng nắc lêy bhrợ chốt đhị đêếc đoọng chóh. Nâu cơy zư lêy ha rêê, đhanuôr doọ lấh tal bhrợ ha rêê đoọng zư lêy crâng chóh sâm. Zâp c’moo chóh mơ 300 tước 400 t’nơơm bời lời, dổi, Aka, bấc râu tơơm chr’nóh cóh vel đông. Nâu cơy đhanuôr cung ơy ting lêy bhrợ. Apêê t’coóh lướt xay moon, đhị g’lúh pr’họp Chi bộ cung xay moon, chóh đhị cắh váih n’loong, đhị ha rêê n’đoo choom chóh sâm nắc lêy chóh pa xoọng cớ n’loong; doọ dzợ tal ha rêê, t’bhlâng chóh n’loong”.
Tơợp dưr lướt tơợ zr’nắh k’đhạp, lấh mơ ngai, t’coóh Nguyễn Văn Lượng, manứih ta moon nắc “k’van” bấc sâm cóh vel 2, chr’val Trà Linh năl liêm ghít râu chr’nắp liêm âng crâng. Lấh 30 c’moo ặt cóh crâng k’coong chóh sâm, t’coóh ta luôn p’loon bhrợ lâng t’bhlâng chóh crâng, bhrợ ga lọp pa liêm đợ đhị k’tiếc bha đưn li lứih. Chi ol moon ooy đợ tơơm h’ngoo t’viêng liêm, vêy đoo t’nơơm dal k’zệt mét, ga mắc mơ 2, 3 cha nặc ga vặt, t’coóh Lượng moon, a’đay cắh dzợ hay ơy chóh ha mơ t’nơơm, bhrợ ga lọp pa liêm đợ đhị da ding bha đưn ha mơ, mưy vêy năl, zâp c’moo a’đay vêy chóh mơ 1.000 tước 2.000 t’nơơm loong cóh vel đông. Nâu cơy, đợ đhị đhăm crâng nâu, t’coóh Lượng ơy pa dưr pa xớc lấh 30ha tơơm sâm Ngọc Linh, zâp c’moo pa chô zên k’tỷ đồng lâng bhrợ đoọng bhiệc bhrợ têêm ngăn đoọng ha mơ 300 tước 500 apêê pa bhrợ cóh vel đông. T’coóh Nguyễn Văn Lượng moon, a’đay chóh crâng đoọng zư lêy da ding k’coong, zư lêy sâm, cắh mưy đoọng ha c’la đay nắc dzợ đoọng ha k’coon cha châu ha y chroo: “Moon zr’nưm tơơm sâm Ngọc Linh tợơ lang a’conh a’bhướp ahay ơy váih, hân đhơ cơnh đếêc, bêl ahay mưy cóh, zư lêy lâng zư đợc crâng. C’moo 1990 acu vêy bhrợ pa zưm c’bhúh manứih zư lêy, chóh sâm. Hân đhơ cơnh đếêc, kiêng chóh sâm nắc lêy zư câng, tu cơnh đêêc, azi ta luôn chóh crâng, bhrợ pa dưr tổ đoọng đương zư lêy crâng toong t’ngay hi dưm. Lêy acu zư crâng, chóh sâm, đhanuôr cung t’bhlâng ting pấh bhrợ cóh zâp tổ đoàn kết zư lêy, bhrợ t’bhứah pa xoọng k’tiếc. Ting ặt bhrợ cơnh đếêc, prang c’moo bhrợ t’bhứah k’tiếc xang nặc chóh pa xoọng tơơm chr’nóh, zư lêy crâng đoọng pa dưr pa xớc tơơm sâm”.
Chr’val Trà Linh, chr’hoong Nam Trà My vêy lấh 4 vel, 23 nóc lâng 766 pr’loọng, lấh 3.150 manứih, zêng nặc đhanuôr Xê Đăng. Bêl ahay, đhanuôr ặt ma mung g’nưm bấc cóh ha rêê ha lai, pr’ắt tr’mung zr’nắh k’đhạp. Đhr’năng tal, óch crâng đoọng bhrợ ha rêê dưr váih bấc. Crâng k’coong bhrợ pa hư, k’tiếc crâng pr’đươi cung ting m’bứi, ha dợ râu ha ul đha rứt cung dzợ ặt ta pưn đhanuôr. T’coóh Hồ Văn Giang, Phó Chủ tịch UBND chr’val Trà Linh đoọng năl, 20 c’moo lăm ahay, Trà Linh nắc chr’val đha rứt bhlâng âng chr’hoong, đợ mơ pr’loọng đha rứt ha ul mơ 70%. Tơợ bêl váih Dự án “Zư lêy lâng pa dưr pa xớc tơơm sâm Ngọc Linh” âng Chính phủ, c’xêê 6/2016, bh’rợ chóh sâm đhị vel đông chr’val pa dưr pa xớc k’rơ, đơơng chô thu nhập z’zăng đoọng ha đhanuôr. Đợ mơ pr’loọng đha rứt cóh Trà Linh xiêr bấc ting c’moo, tơợ 3000 pr’loọng đha rứt c’moo 2017 nắc xoọc đâu xiêr dzợ 114 pr’loọng, tước 15%; k’dâng 100 pr’loọng vêy zên pa chô zâp c’moo lấh 1 tỷ đồng. T’coóh Giang moon, tu váih sâm Ngọc Linh, đhanuôr năl zư lêy crâng k’coong lấh mơ: “Ha dang cắh pa dưr pa xớc tơơm zanươu, đhr’năng bhrợ ha rêê pa hư crâng dzợ váih, hân đhơ cơnh đêếc, pr’đoọng xoọc đâu crâng dzợ váih tu vêy bhrợ pa dưr tơơm zanươu. Đhanuôr zư lêy crâng liêm nhâm. Ha rêê bhrợ cr’chăl đâu 20 c’moo xoọc đâu đợ tơơm n’loong dưr ga mắc liêm. Bấc đhị zâp c’moo chóh kr’bhâu tơơm n’loong cóh vel đông, choom cala pa xoọng đắh Trung tâm kỹ thuật nông nghiệp cắh cậ pay m’ma chr’nóh cóh vel đông đoọng chóh bhrợ”.
Nam Trà My nắc chr’hoong k’coong ch’ngai âng tỉnh Quảng Nam vêy k’noọ 50 r’bhâu hécta crâng, ooy đâu vêy crâng a’bhưy lấh 45.400ha. Đợ c’moo hanua, bấc cơ chế, chính sách zooi đoọng pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung g’nưm ooy crâng, lấh mơ nắc dự án “Zư lêy lâng pa dưr pa xớc tơơm sâm Ngọc Linh” âng Chính phủ bơơn xay bhrợ, ơy đơơng chô bấc râu liêm choom đắh bhiệc pa xiêr đha rứt nhâm mâng. Cr’noọ bh’rợ âng đhanuôr đắh zư lêy, pa dưr pa xớc crâng, tơợ đêếc cung bơơn pa dưr. Bhiệc bhrợ pa hư crâng, pr’đươi crâng, khoáng sản cung doọ dzợ lấh. T’coóh Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Trà My moon ghít: Chóh sâm vêy đơơng chô bh’nơơn chr’nắp liêm, n’jứah pa dưr pr’ắt tr’mung đhanuôr, n’jứah zư lêy crâng k’coong: "Tr’nơợp nắc đhanuôr pa dưr pa xớc bh’rợ tr’nêng, pa dưr pa liêm pr’ắt tr’mung. Râu 2 nắc zư lêy crâng k’coong. Moon bhlâng, ha dang cắh vêy tơơm sâm nắc xoọc đâu crâng zêng ta pa hư. Tu đhanuôr cắh váih bhiệc bhrợ nắc apêê mưy bhrợ ha rêê, apêê pa hư crâng. L’lăm nắc pa choom đoọng đhanuôr năl liêm ghít, tr’xăl tơơm chr’nóh, tơợ chóh ha roo nắc xăl chóh sâm đoọng n’jứah pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung, n’jứah zư lêy crâng tu tơơm sâm choom chặt váih dứp crâng k’coong”./.
BÀ CON XÊ ĐĂNG GIỮ RỪNG TRỒNG SÂM
Không chỉ được mệnh danh là thủ phủ sâm Ngọc Linh, Nam Trà My còn nổi tiếng với những cánh rừng nguyên sinh đa dạng bậc nhất tỉnh Quảng Nam. Rừng đại ngàn không chỉ chở che, đem lại cuộc sống bình yên cho các bản làng nơi chân núi Ngọc Linh mà còn tạo sinh kế giúp đồng bào các dân tộc nơi đây thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Ở tuổi 65 lại mắc bệnh gout, lắm lúc đôi chân sưng húp, đau nhức, đi lại khó khăn nhưng cứ ngớt bệnh, ông Hồ Văn Du, người Xê Đăng ở thôn 3, xã Trà Linh, huyện Nam Trà My lại leo núi tìm cây, gây rừng.
Năm 1983, khi mọi người còn thờ ơ với cây sâm Ngọc Linh thì ông Du đã vào rừng tìm cây con về nhân giống. Sau khi trồng thử nghiệm thành công, ông bắt đầu cấp phát cây, chỉ vẽ cho dân làng làm theo. Thôn 3 lúc ấy có khoảng 100 hộ đều được ông hỗ trợ giống sâm và hướng dẫn cách trồng, chăm sóc.
Ông Hồ Văn Du cho biết, cây sâm Ngọc Linh thích hợp trồng ở độ cao hơn 1.200 mét so với mực nước biển. Đặc biệt, giống cây này chỉ phát triển dưới tán rừng nên muốn trồng sâm bắt buộc phải giữ rừng. Vì thế, hàng năm ông đều trồng thêm ít nhất 300 đến 400 cây bản địa để phủ xanh rừng. Nghe theo ông, bà con dân làng không những từ bỏ việc phát rừng làm rẫy mà còn tích cực trồng cây gây rừng, phát triển cây sâm Ngọc Linh để vươn lên thoát nghèo và làm giàu. Ông Hồ Văn Du tâm sự, cây sâm Ngọc Linh có được là nhờ Mẹ rừng ban tặng. Có sâm Ngọc Linh cuộc sống bà con sung túc hơn, vì thế, bảo vệ rừng cũng là bảo vệ chính cuộc sống của mình: “Hồi xưa chưa biết giữ rừng, bảo vệ rừng. Nhờ Huyện tuyên truyền bảo vệ giữ rừng để trồng sâm, ở đâu có rừng già thì lập chốt trồng ở đó. Nay bảo tồn các rẫy, bà con ít phát rẫy để bảo vệ rừng để trồng sâm. Mỗi năm mình trồng 300 đến 400 cây bời lời, dổi, Aka, cây bản địa. Bữa nay người dân cũng bắt chước rồi. Già đi tuyên truyền, trong cuộc họp Chi bộ cũng tuyên truyền, trồng chỗ trống, rẫy nào có hướng phát triển trồng sâm thì phải trồng thêm cây; không phát rẫy nữa mà tích cực trồng cây”.
Đi lên từ thuở hàn vi, hơn ai hết ông Nguyễn Văn Lượng, người được mệnh danh là “đại gia” sâm ở thôn 2, xã Trà Linh hiểu rất rõ giá trị của rừng. Hơn 30 chục năm bám núi trồng sâm, ông luôn dành thời gian và tâm huyết để trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc. Chỉ vào những đồi thông xanh mướt, có cây cao gần chục mét, gốc to đến 2, 3 người ôm không xuể, ông Lượng trải lòng, mình không nhớ đã trồng bao nhiêu cây, phủ xanh bao nhiêu núi, chỉ biết rằng, mỗi năm ông trồng khoảng 1000 đến 2000 cây bản địa. Giờ đây, dưới những cánh rừng bạt ngàn ấy, ông Lượng đã phát triển hơn 30 ha cây sâm Ngọc Linh, mỗi năm cho thu nhập nhiều tỷ đồng và tạo công ăn việc làm ổn định cho từ 300 đến 500 lao động địa phương. Ông Nguyễn Văn Lượng tâm niệm, mình trồng rừng để giữ núi, giữ sâm, không chỉ cho bản thân mà còn cho cả con cháu mai sau: “Từ đời ông cha mình đã trồng sâm, giữ rừng tự nhiên rồi. Còn tôi đến năm 1990 mới bắt đầu ra luống rồi tập trung lập nhóm hộ để trồng, bảo tồn cây sâm Ngọc Linh. Để trồng được cây sâm Ngọc Linh bắt buộc phải trồng rừng, giữ rừng. Tôi thành lập tổ bảo vệ rừng, trực 24/24 giờ. Bà con thấy mình trồng rừng, bảo vệ rừng để trồng sâm thì cũng gia nhập các tổ đoàn kết, tiếp tục bảo tồn, mở rộng diện tích, đồng thời bảo vệ rừng để phát triển cây sâm đó. Mình làm không chỉ cho mình mà cho con cháu sau này”.
Xã Trà Linh, huyện Nam Trà My có 4 thôn, 23 nóc với 766 hộ, hơn 3.150 khẩu, hầu hết là đồng bào Xê Đăng. Trước đây, bà con sống chủ yếu dựa vào nương rẫy, cuộc sống nghèo khó. Tình trạng phát, đốt rừng để lấy đất canh tác diễn ra khá phổ biến. Rừng già bị xâm hại, diện tích rừng nguyên sinh dần bị thu hẹp mà cái đói, cái nghèo vẫn đeo đẳng, bủa vây người dân. Ông Hồ Văn Giang, Phó Chủ tịch UBND xã Trà Linh cho biết, 20 năm trước, Trà Linh là xã nghèo nhất huyện, tỷ lệ hộ đói nghèo xấp xỉ 70%. Từ khi có Dự án “Bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh” của Chính phủ, tháng 6/2016 , phong trào trồng sâm trên địa bàn xã phát triển mạnh, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho bà con. Tỷ lệ hộ nghèo của Trà Linh giảm mạnh qua từng năm, từ 3000 hộ nghèo năm 2017 nay giảm còn 114 hộ, chiếm hơn 15%; khoảng 100 hộ có thu nhập mỗi năm hơn 1 tỷ đồng. Ông Giang cho rằng, nhờ cây sâm Ngọc Linh, bà con đã ý thức hơn trong việc giữ rừng: “Nếu như không phát triển dược liệu, khả năng làm rẫy phá rừng sẽ xảy ra nhưng rất may bây giờ rừng vẫn còn nguyên nhờ phát triển cây dược liệu. Bà con bảo vệ rừng gần như tuyệt đối. Rẫy đã khai hoang cách đây 20 năm bây giờ cây tái sinh lớn. Nhiều chốt hàng năm trồng hàng ngàn cây tái sinh, cây bản địa, có thể mua Trung tâm kỹ thuật NN hoặc là lấy giống cây bản địa để trồng”.
Nam Trà My là huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Nam có gần 50 ngàn ha rừng, trong đó rừng tự nhiên hơn 45.400 ha. Những năm qua, nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế dựa vào rừng, đặc biệt dự án “Bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh” của Chính phủ được triển khai, đã mang lại nhiều hiệu quả trong việc giảm nghèo bền vững. Ý thức của bà con trong việc bảo vệ, phát triển rừng, từ đó cũng được nâng cao. Việc tác động vào rừng, tài nguyên rừng, khoáng sản cũng giảm hẳn. Ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My khẳng định: Trồng sâm mang lại lợi ích kép, vừa nâng cao đời sống người dân, vừa bảo vệ được rừng, môi trường rừng: “Thứ nhất là người dân phát triển kinh tế, cải thiện nâng cao đời sống. Thứ 2 là bảo vệ được rừng, môi trường. Nói thật nếu không có cây sâm thì bữa nay rừng bị phá rất nhiều. Bởi vì người dân không có việc gì làm thì họ chỉ có làm rẫy, họ sẽ phá rừng. Trước hết tập cho người dân chuyển đổi nhận thức, chuyển đổi từ cây lúa rẫy thuần túy chuyển sang trồng sâm để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ rừng vì cây sâm chỉ phát triển dưới tán rừng”.
Nam Trà My là địa phương có hệ sinh thái và rừng nguyên sinh đa dạng thuộc bậc nhất của tỉnh Quảng Nam. Những năm qua, rừng được chính quyền và người dân địa phương bảo tồn nghiêm ngặt với độ che phủ rừng hơn 68% và tiếp tục tăng lên nhờ chú trọng phục hồi rừng. Từ năm 2020 đến nay, huyện đã triển khai trồng mới gần 6.000 ha rừng. Từ rừng, những vườn cây dược liệu được trồng mở rộng và phát triển, mang lại sinh kế bền vững cho người dân, góp phần vào việc khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai và bảo vệ rừng nguyên sinh.
Viết bình luận