Tỉnh Sơn La vêy đhăm crâng ga mắc bhlầng âng miền Bắc, dzoọng thứ 3 prang k’tiếc k’ruung lâng k’nặ 670.000 héc ta. Pazêng c’moo hay, tỉnh Sơn La ơy xay bhrợ bấc chính sách đoọng k’đhơợng, zư lêy lâng pa dưr crâng, pa bhlầng nắc chính sách chroot zên zư lêy crâng.
Ha dang cơnh c’moo 2009, đợ zên chroot zư lêy crâng dâng âng prang tỉnh Sơn La nắc bơơn mơ 100.000 đồng/ha/c’moo; nắc tước c’moo 2023 dzoóc lâh 360.000 đồng/ha/c’moo, bấc lâh 3 chu. Pazêng dợ zên chroot coh cr’chăl 2009 – 2024 bơơn 2.065 tỷ đồng. Nâu năc pr’đơợ chr’năp đoọng Sơn La padưr crâng dzooc 47,5%, bấc lâh prang k’tiếc k’ruung 5,48%. T’cooh Vũ Đức Thuận, Bí thư Huyện ủy Mường La, tỉnh Sơn La moon: “Nâu đoo nắc đợ zên liêm choom đoọng c’la crâng, đhanuôr vel bhươl vêy zên choh pa dưr, zư lêy, cha groong rooh cat crâng cung cơnh pa dưr crâng. Rau bơr dzợ nắc vêy đợ zên đoọng chroi k’rong ooy pa dưr pr’ặt tr’mông pr’loọng đong cung cơnh k’rong bhrợ bh’rợ vel bhươl”.
Đoọng pazêng bhươl cr’noon k’đhơợng lêy liêm choom zên zư lêy crâng, Zên zư lêy lâng pa dưr crâng tỉnh Sơn La pa choom đhanuôr apêê vel bhrợ têng lâng t’bhưah cr’noọ bh’rợ k’đhơợng, zư zên zư lêy crâng. Tơợ 10 cr’noọ bh’rợ tr’nơợp, tước nâu kêi, Sơn La ơy vêy 1.073 c’la crâng nắc đhanuôr vel bhươl bhrợ pa dưr quy chế. Đươi vêy bhrợ têng quy chế, pazêng đhanuôr vel bhươl ơy đươi dua liêm choom zên zư lêy crâng nâu, k’rong bhrợ zập cr’noọ bh’rợ hạ tầng vel bhươl; bhrợ têng bh’rợ k’đhơợng zư lêy crâng; pay đoọng ha pêê pr’loọng pa dưr dal thu nhập lâng zập bh’rợ lơơng. T’cooh Hà Văn Phấn, Bí thư Chi bộ vel Nam, chr’val Chiềng Chung, chr’hoong Mai Sơn xay moon: “Tơợ bêl vêy quy chế, a zi ơy đươi dua năc cơnh pay 40% đươi đoọng ha bh’rợ zư lêy crâng, cơnh lướt cha mêệt, goon zư, t’pặt rooh cat, 20% đươi đoọng apêê bh’rợ đhị bêl hội họp đăh k’đhơợng zư lêy crâng, dzợ 40% nắc a zi đoọng ooy zên za zưm âng vel đoọng zooi pazêng pr’loọng k’đhap đha rựt…”.
15 c’moo hay, Zên zư lêy lâng pa dưr crâng tỉnh Sơn La ơy xay moon pazêng cơ chế, chính sách, bhrợ têng liêm choom bhiệc chroot zên zư lêy crâng, tệêm ngăn pr’ặt tr’mông âng đhanuôr, tơợ đêêc zư nhâm mâng đhăm crâng, r’dợ pa dưr t’bhưah đhăm crâng. Tước nâu kêi, tỉnh Sơn La ơy vêy 560.000 héc ta bơơn đớp zên zư lêy crâng, bấc bhlầng prang k’tiếc k’ruung; đợ zên pa chô c’moo 2023 bơơn 224 tỷ đồng, dzoọng thứ 5 prang k’tiếc k’ruung. T’cooh Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng k’đhơợng zư lêy lâng pa dưr crâng tỉnh Sơn La đoọng năl: “Zên zư lêy lâng pa dưr crâng coh cr’chăl a hay nắc bhrợ têng bấc bh’rợ bha lầng, lêy bhrợ bh’rợ chroot zên zư lêy crâng crêê ma nuyh, crêê đhăm bhưah zư lêy lâng tệêm ngăn zên oọ bil bal, oọ t’uôh lâng k’rong bhrợ cơ đoọng ha bh’rợ k’đhơợng, zư lêy crâng”.
Moon đơc, bêl bhrợ xang Đề án kinh doanh tín chỉ carbon crâng lâng choom pa câl ooy thị trường, Sơn La vêy pa chô k’ha riêng tỷ đồng. Jưah lâng zên zư lêy crâng, nắc pr’đơợ chr’năp đoọng ha Sơn La bhrợ têng đh’rưah bh’rợ zư lêy, pa dưr crâng liêm choom, jưah tệêm ngăn bh’rợ tr’nêng đoọng ha đhanuôr, t’hước tước pa dưr crâng đanh mâng./.
“LẤY RỪNG ĐỂ NUÔI RỪNG” Ở MIỀN NÚI SƠN LA
Kiên trì với mục tiêu “lấy rừng để nuôi rừng”, gắn sinh kế của người dân với rừng, sau 15 năm triển khai, Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã góp phần tạo động lực để người dân Sơn La bảo vệ và phát triển rừng, góp phần hiện thực hoá mục tiêu xã hội hoá nghề rừng, phát triển lâm nghiệp bền vững.
Tỉnh Sơn La có diện tích rừng lớn nhất miền Bắc, đứng thứ 3 cả nước, với gần 670.000 ha. Những năm qua, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều chính sách để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt là chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.
Nếu như năm 2009, đơn giá chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng bình quân toàn tỉnh Sơn La chỉ đạt 100.000 đồng/ha/năm; thì đến năm 2023 tăng lên 360.000đồng/ha/năm, tăng gấp hơn 3 lần. Tổng số tiền chi trả trong giai đoạn 2009-2024 đạt 2.065 tỷ đồng. Đây là nguồn lực quan trọng để Sơn La nâng độ che phủ của rừng lên 47,5%, cao hơn bình quân cả nước 5,48%. Ông Vũ Đức Thuận, Bí thư Huyện ủy Mường La, Sơn La cho rằng: “Đây là một khoản tiền rất xứng đáng để chủ rừng, người dân, cộng đồng bản có nguồn kinh phí tái tạo, bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng cũng như phát triển rừng. Thứ hai là có nguồn thu để làm sao góp phần vào phát triển kinh tế hộ gia đình, cũng như việc đầu tư các sản phẩm công cộng phục vụ cho hạ tầng kinh tế của cộng đồng bản.”
Để các cộng đồng bản quản lý tốt tiền dịch vụ môi trường rừng, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La hướng dẫn các cộng đồng bản xây dựng và nhân rộng mô hình quản lý, sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng. Từ 10 mô hình điểm, đến nay, Sơn La đã có 1.073 chủ rừng là cộng đồng bản thực hiện xây dựng quy chế. Nhờ xây dựng quy chế, các cộng đồng bản đã sử dụng hiệu quả tiền dịch vụ môi trường rừng, đầu tư cho các công trình hạ tầng nông thôn; phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng; chi cho các hộ gia đình nâng cao thu nhập và các hoạt động khác. Ông Hà Văn Phấn, Bí thư Chi bộ bản Nam, xã Chiềng Chung, huyện Mai Sơn, chia sẻ: “Từ khi có quy chế, chúng tôi đã áp dụng như trích 40% chi cho công tác bảo vệ phát triển rừng, như tuần tra, canh gác, chữa cháy, 20% chi cho các nội dung triển khai hội họp về công tác quản lý bảo vệ rừng, còn 40% thì chúng tôi cho vào quỹ của bản để hỗ trợ những hộ có hoàn cảnh khó khăn...”
15 năm qua, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Sơn La đã tham mưu các cơ chế, chính sách; thực hiện công khai, minh bạch việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, đảm bảo sinh kế cho người dân, từ đó, giữ vững diện tích rừng, từng bước nâng cao độ che phủ. Đến nay, tỉnh Sơn La đã có 560.000 ha được chi trả dịch vụ môi trường rừng, lớn nhất toàn quốc; số tiền thu năm 2023 đạt 224 tỷ đồng, đứng thứ 5 toàn quốc. Ông Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La cho biết: “Quỹ bảo vệ phát triển rừng trong thời gian tới phải thực hiện một loạt các nhiệm vụ trọng tâm, tiếp tục quy chủ rừng để thực hiện nhiệm vụ chi trả dịch vụ đúng đối tượng, đúng diện tích và đảm bảo tiền chi trả không thất thoát, không loãng phí và đầu tư trở lại cho công tác quản lý, bảo vệ rừng.”
Dự kiến, khi hoàn thiện Đề án kinh doanh tín chỉ carbon rừng và có thể bán ra thị trường, Sơn La có thể thu thêm hàng trăm tỷ đồng. Cùng với tiền dịch vụ môi trường rừng, đó sẽ là nguồn lực quan trọng để Sơn La thực hiện mục tiêu kép vừa bảo vệ, phát triển rừng tốt, vừa đảm bảo sinh kế cho người dân, hướng tới phát triển lâm nghiệp bền vững./.
Viết bình luận