LÂM ĐỒNG BHRỢ PA DƯR CHR’NĂP PR’ĐƠC ĐOỌNG BHRỢ PA DƯR BH’RỢ TR’NÊNG
Thứ năm, 07:02, 20/02/2025 Quang Sáng/VOV Tây Nguyên Quang Sáng/VOV Tây Nguyên
N’đhơ crêê cr’đơơng zr’năh k’đhap za zum ooy tr’mông tr’meh âng bha lang k’tiêc, c’moo 2024 kim ngạch đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng âng tỉnh Lâm Đồng công xooc dưr k’rơ 6,1% t’piing lâng c’moo 2023.

Coh đêêc, apêê pr’đươi bhơi r’veh, p’lêê p’coo lâng pô zâp râu năc cớ đợ pr’đươi  vêy c’leh choom hơnh deh. Đoọng vêy bơơn bh’nơơn n’nâu, lâh mơ bhrợ t’bhưah p’têêt pa zum bhrợ têng, ha dưr dal chất lượng bh’nơơn, bh’rợ bhrợ pa dưr chr’năp pr’đơc lâng xay pa căh chr’năp pr’đơc bơơn tỉnh Lâm Đồng p’ghit bhrợ têng.

 

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

 

C’moo 2024 t’nil c’leh bhr’dzang pa dưr k’rơ coh bhrợ têng - câl bhlêy âng anoo K’Hoàng, ma nưih K’ho ăt coh vêêl Phú Bình, chr’val Phú Hội, chr’hoong Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Tơơp bhrợ têng cơnh lâng 1.000 mét vuông đong kính moot c’moo 2017, tươc đâu anoo âi bhrợ t’vaih quy mô bhrợ têng lâh 7.000 mét vuông. Apêê bh’nơơn ha rêê đhuôch anoo bhrợ t’vaih âi bơơn đơơng pa câl ooy bâc k’tiêc k’ruung n’lơơng coh bha lang k’tiêc. K’Hoàng đoọng năl, lâh mơ đợ bh’nơơn lâng chất lượng bh’nơơn choom crêê cr’noọ xa nay, bh’rợ bhrợ têng ting cơnh k’đươi moon, chr’năp coh p’têêt bhrợ têng câl bhlêy năc đoo chìa khóa chr’năp đoọng mă choom bhrợ têng: “Đoọng bhrợ t’vaih chr’năp bh’nơơn, ahêê năc choom k’đhơợng lêy 4 bh’rợ chr’năp bhlâng, năc đoo thị trường pay câl, chr’năp pa câl; vêy năl cơnh ra văng bhrợ têng; choom k’đhơợng lêy bh’rợ pay câl âng đay năc phân, z’nươu zư lêy chr’noh; lâng bơơn k’đhơợng lêy zên đươi dua bhrợ têng. Bhrợ têng ting cơnh k’đươi moon năc ahêê doó dzợ k’rang ooy đhr’năng vêy bâc bh’nơơn ha dợ ha tộ chr’năp, râu tr’xăl chr’năp âng thị trường năc ng’cơnh, coh đâu năc ahêê muy p’zay bhrợ têng, k’đhơợng nhâm chất lượng đoọng pa đơp bh’nơơn ha pêê pay câl hơớ”.

Công cơnh anoo K’Hoàng, k’ha riêng đha nuôr choh pô coh thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng công đơơng âng bh’nơơn pô liêm âng đay bơơn pa cala ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng đươi p’têêt pa zum bhrợ têng lâng apêê đơn vị doanh nghiệp ga măc. Ting t’cooh Huỳnh Đình Phước, coh phường 8, thành phố Đà Lạt, nâu câi, chr’năp pa câl pô, crêê chất lượng, cr’chăl pa đơp pô, cr’chăl chroot zên… âi bơơn bhrợ ghit t’lăng, doó dzợ ting cr’đơơng âng ma nưih câl xay moon a đay xơợng cơnh đêêc cơnh l’lăm a hay dzợ. Tu cơnh đêêc, ma nưih choh pô vêy pa chô zên bâc lâng yêm têêm lâh bhrợ têng liêm choom lâh: “L’lăm đêêc acu bhrợ lâng pa câl ooy thị trường tu cơnh đêêc pa chô zên căh têêm ngăn, tu chr’năp bêl dzooc bêl ha tộ. ha dợ apêê công ty năc lêy chr’năp pay câl yêm teeem lâh tu cơnh đêêc acu lêy p’têêt pa zum lâng apêê đoo, năc liêm choom, tu muy pâng bhrợ lâng công ty năc apêê đoo âi vêy thị trường tu cơnh đêêc a đay muy đơơng hàng, bh’rợ n’lơơng năc đoọng ha đay pa chô dal lâh t’piing lâng a đay bhrợ a đay châc pa câl”.

Ting pr’căn Trương Thị Minh Tuyết, k’đhơợng bhrợ hợp tác bhrợ têng Công ty Dalat hasfarm, doanh nghiệp vêy c’bhuh bhươn a tông p’têêt choh bhrợ pô ga măc bhlâng thành phố Đà Lạt, đoọng p’têêt pa zum lâng ma nưih cho pô bơơn nhâm mâng, doanh nghiệp âi bhrợ t’vaih quỹ  zooi đoọng đha nuôr choh bhrợ cơnh lâng zên dzooc tươc k’tỷ đồng. Đha nuôr ngai kiêng vêy zên năc bơơn zooi đoọng tơợ 100 tươc 150 ưc đồng/hân noo choh pô năc doó châc chroot lãi suất: “Đoọng râu pa zum lâng đha nuôr bhrợ têng bơơn liêm năc n’đăh công ty công âi vêy muy bơr bh’rợ zooi đoọng. lâh mơ zooi đọong zên, đợ m’ma chr’noh âng công ty đơơng âng ha đha nuôr choh bhrợ năc a đay choom chơơih pay đợ m’ma chr’noh liêm, zâp cr’noọ xa nay đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng. Công ty công đơơng bâc cr’noọ xa nay ooy chất lượng ha ting c’bhuh pô đoọng apêê pr’loọng đha nuôr ma ting ch’mêêt lêy, năl năc bêl choh năc đươi dua ng’cơnh vêy bơơn cr’noọ xa nay choom oot ooy công ty. Xooc đâu, đợ đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung âng hàng hợp tác âi dưr bâc ting t’ngay”.

Lâh xa nay p’têêt pa zum bhrợ têng, ha dưr dal chất lượng bh’nơơn, bh’rợ bhrợ pa dưr chr’năp pr’đơc lâng pa dưr chr’năp pr’đơc năc c’lâng bh’rợ chr’năp coh bhrợ pa dưr bhrợ têng lâng đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung apêê pr’đươi bh’nơơn âng tỉnh Lâm Đồng.

Ting t’cooh Phạm S, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, chr’năp pr’đơc “Đà Lạt - p’têêt pa zum liêm chr’năp tơợ k’tiêc liêm” bơơn Cục Sở Hữu trí tuệ pay đoọng bằng moot c’moo 2017, cơnh lâng 4 bh’nơơn chr’năp đhị TP Đà Lạt lâng apêê chr’hoong đăn đêêc, pa zêng: bhơi r’veh, pô, cà phê arabica lâng du lịch bhrợ ha rêê. Xooc âi vêy 768 tổ chức, cha năc bơơn pay đoọng quyền đươi dua chr’năp pr’đơc, coh đêêc bh’nơơn pô bơơn lâh 82%. C’moo 2024, pa zêng kim ngạch đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng âng tỉnh Lâm Đồng bơơn 986 ưc USD, dzooc 6,1% t’piing lâng cr’chăl đâu c’moo a hay, coh đêêc vêy bâc bh’nơơn ha rêê đhuôch đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng đơơng chr’năp pr’đơc “Đà Lạt - k’rong pa zum râu liêm chr’năp tơợ k’tiêc liêm”.

Xooc, Lâm Đồng xooc t’bhlâng bhrợ t’bhưah  apêê đươi dua chr’năp pr’đơc ha bâc bh’nơơn ha rêê dhduôch n’lơơng âng vêêl đong, đhị đêêc bhrợ t’vaih pr’đơợ ha dưr dal c’rơ tr’zêệng coh thị trường cr’loọng k’tiêc lâng đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng. T’cooh Phạm S, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đoọng năl: “Tỉnh quyết định bhrợ t’bhưah muy bơr bh’nơơn, đợ bh’nơơn n’nâu vêy ting pâh đươi dua chr’năp pr’đơc đh’rưah lâng 4 bh’nơơn bha lâng tr’nơơp. Vêy cơnh đêêc vêy  mă bhrợ pa dưr chr’năp la lay âng Đà Lạt công cơnh ha dưr dal pr’đơợ bhrợ têng, choom p’zươc apêê c’la bhrợ têng, pa bhlâng năc đha nuôr choh bhrợ, c’la bhươn a tông t’bhlâng đươi dua pr’đươi bhrợ ha rêê đhuôch công nghệ dal, ha rêê đhuôch p’đhiêr đoọng bhrợ pa dưr chr’năp, pr’đơợ liêm âng TP Đà Lạt lâng zr’lụ đăn đêêc”.

C’moo 2025, c’moo tơơp ha cr’chăl t’mêê k’rơ liêm lâh âng k’tiêc k’ruung, tỉnh Lâm Đồng năc t’bhlâng bhrợ k’rơ bh’rợ ra pă cớ ha rêê đhuôch, p’ghit  chuyển đổi số coh ha rêê đhuôch, pa chăp tươc pr’đơợ ha rêê dhuôch bhriêl g’lăng, hiện đại lâng nhâm mâng; năc đhị pa chăp ch’mêêt lêy, bhrợ têng ha rêê dhuôch bhriêl g’lăng âng k’tiêc hêê lâng bha lang k’tiêc; đơơng âng bh’nơơn ha rêê đhuôch âng tỉnh ting pâh đhộ ooy c’bhuh chr’năp bha lang k’tiêc, coh đêêc, apêê bh’nơơn đơơng chr’năp pr’đơc “Đà Lạt - k’rong pa zum râu liêm chr’năp tơợ k’tiêc liêm” năc bh’rợ chr’năp, vêy pr’đơợ k’rơ tr’zêêng đhị thị trường k’tiêc hêê lâng k’tiêc k’ruung n’lơơng./.

LÂM ĐỒNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỂ THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN

Mặc dù bị ảnh hưởng khó khăn chung của kinh tế toàn cầu, năm 2024 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Lâm Đồng vẫn tăng trưởng 6,1% so với năm 2023. Trong đó, các mặt hàng rau, củ, quả và hoa các loại tiếp tục là những điểm sáng. Để có được kết quả này, ngoài mở rộng liên kết sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, việc xây dựng thương hiệu và quảng bá thương hiệu được tỉnh Lâm Đồng chú trọng thực hiện. 

Năm 2024 đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong sản xuất - kinh doanh của anh K’Hoàng, dân tộc K’ho ở thôn Phú Bình, xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Khởi nghiệp với 1.000m2 nhà kính vào năm 2017, đến nay anh đã mở rộng quy mô sản xuất lên 7.000m2. Các nông sản anh làm ra đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. K’Hoàng cho biết, ngoài yếu tố năng suất và chất lượng sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn, việc sản xuất theo đơn đặt hàng, uy tín trong liên kết sản xuất kinh doanh mới là chìa khóa quan trọng để thành công. "Để tạo ra giá trị nông sản, chúng ta phải quản lý được 4 khâu quan trọng nhất, đó là thị trường đầu ra, giá cả cho đơn đặt hàng; có kế hoạch sản xuất; quản lý được khâu đầu vào của mình là phân thuốc bảo vệ thực vật thị trường sản xuất; và quản lý được chi phí sản xuất. Sản xuất theo đơn đặt hàng thì chúng ta không còn phải lo lắng về tình trạng được mùa mất giá, sự thay đổi giá cả của thị trường nó như thế nào, ở đây chỉ cần chúng ta yên tâm sản xuất, đảm bảo chất lượng để giao sản phẩm cho khách hàng mà thôi”.

Cũng như anh K’Hoàng, hàng trăm nông dân trồng hoa ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng cũng đưa sản phẩm hoa tươi của mình được xuất khẩu nhờ liên kết sản xuất với các đơn vị doanh nghiệp lớn. Theo ông Huỳnh Đình Phước, ở phường 8, thành phố Đà Lạt, bây giờ, giá bán hoa, tiêu chuẩn chất lượng, thời gian giao hàng, thời gian thanh toán… đã rất minh bạch, không còn tùy ý thương lái định đoạt như trước. Bởi vậy, người trồng hoa có nguồn thu nhập cao và ổn định hơn, chủ động và chuyên nghiệp hơn trong sản xuất. “Trước đó tôi làm và bán ra bên ngoài cho thị trường nên thu nhập không ổn định, vì giá cả rất bếp bênh. Còn các công ty thì thấy giá cả đầu ra nó ổn định hơn nên tôi thấy liên kết sản xuất với họ thì có lợi, vì một phần làm với công ty thì họ đã có sẵn thị trường nên mình chỉ việc giao hàng, phần còn lại là cho mình thu nhập cao hơn so với làm tự bán bên ngoài”.

Theo bà Trương Thị Minh Tuyết, phụ trách hợp tác sản xuất Công ty Dalat Hasfarm, doanh nghiệp có hệ thống trang trại liên kết sản xuất hoa hàng đầu thành phố Đà Lạt, để liên kết với người trồng hoa được bền vững, doanh nghiệp đã thành lập quỹ hỗ trợ nông dân với số tiền lên đến hàng tỷ đồng. Nông dân nào cần vốn sẽ được hỗ trợ từ 100 đến 150 triệu đồng/vụ hoa mà không cần phải trả lãi suất: “Để sự hợp tác với nông dân được tốt thì về phía công ty cũng đã có một số hoạt động hỗ trợ. Ngoài hỗ trợ vốn, nguồn cây giống do công ty đưa ra cho nông dân sản xuất thì mình phải chọn những bộ cây giống tốt, đủ tiêu chuẩn cho xuất khẩu. Công ty cũng đưa ra rất nhiều tiêu chuẩn chất lượng cho từng nhóm hoa mục để các hộ nông dân tham khảo, biết rằng khi trồng thì sẽ tuân thủ như thế nào mới đạt tiêu chuẩn đưa vào công ty. Hiện nay, số lượng xuất khẩu của hàng hợp tác đã ngày càng tăng”.

Ngoài vấn đề liên kết sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, việc xây dựng thương hiệu và phát huy giá trị thương hiệu là giải pháp quan trọng trong thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nông sản của tỉnh Lâm Đồng.

Theo ông Phạm S, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, thương hiệu “Đà Lạt – Kết tinh kỳ diệu từ đất lành” được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng vào năm 2017, với 4 sản phẩm đặc hữu tại TP Đà Lạt và các huyện lân cận, gồm: rau, hoa, cà phê arabica và du lịch canh nông. Hiện đã có 768 tổ chức, cá nhân được cấp quyền sử dụng thương hiệu, trong đó sản phẩm hoa chiếm hơn 82%. Năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Lâm Đồng đạt 986 triệu USD, tăng 6,1% so với cùng kỳ, trong đó có nhiều sản phẩm nông sản xuất khẩu mang thương hiệu “Đà Lạt – Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”.

Hiện, Lâm Đồng đang tiếp tục mở rộng đối tượng sử dụng thương hiệu cho nhiều sản phẩm nông sản khác của địa phương, qua đó tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Ông Phạm S Phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết: “Tỉnh quyết định mở rộng một số sản phẩm, những sản phẩm này sẽ tham gia sử dụng thương hiệu cùng với 4 sản phẩm chủ lực ban đầu. Có như vậy mới khai thác được giá trị đặc sản của Đà Lạt cũng như nâng cao được vị thế sản xuất, khích lệ được các chủ thể, nhất là người nông dân, chủ trang trại tiếp tục ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp tuần hoàn để khai thác giá trị, tiềm năng của TP Đà Lạt và vùng phụ cận”.

Năm 2025, năm bắt đầu kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, tỉnh Lâm Đồng tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp, chú trọng chuyển đổi số trong nông nghiệp, hướng đến nền nông nghiệp thông minh, hiện đại và bền vững; là trung tâm nghiên cứu, sản xuất nông nghiệp thông minh tầm quốc gia và quốc tế; đưa nông sản của tỉnh tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, trong đó, các sản phẩm mang thương hiệu “Đà Lạt – Kết tinh kỳ diệu từ đất lành” là ngành hàng quan trọng, có lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu./.

Quang Sáng/VOV Tây Nguyên

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online

DU LỊCH ĐẦM PHÁ TAM GIANG- CẦU HAI
CHỢ PHIÊN NAM ĐÔNG
01/04/2025
CHÍNH THỨC CÔNG BỐ BỘ CHỮ VIẾT CƠTU
20/03/2025
NHỚ NHAU TÌM VỀ
18/03/2025