

Lịch “Đoi” năc muy c’bhuh lịch pa zêng vêy 12 tr’clăh cram, coh đêêc booc đợ x’ră t’nil t’ngay, c’xêê lâng apêê bh’rợ coh clang p’lêê k’tiêc. đợ x’ră t’nil n’nâu coh muy zr’lụ Mường vêy đợ cơnh xay moon la lay lâng lịch cram pa zêng 3 grăl bha lâng: muy grăl năc c’xêê ta xră coh tu t’clăh cram, zâp c’xêê vêy t’nil ma mơ lâng đêêc; đhị grăl n’nâu bơơn booc apêê x’ră cr’tứi n’đăh ga ning xră apêê t’nil t’ngay dưr vaih apêê bh’rợ âng plêêng k’tiêc cơnh t’ngay boo, đhí, ba bil (căh choom bhrợ cha) t’ngay a xiu luh (choom lươt bơơn a xiu)…
T’cooh Bùi Thanh Bình, Giám đốc Bảo tàng c’kir văn hóa Mường đoọng năl: ting lịch cram, t’ngay bơơn pac bhrợ 16 giờ, muy giờ ma mơ lâng 1,5 giờ dương lịch lâng căh choom dap lâng đồng hồ năc choom dap lâng apêê bh’rợ vaih coh p’lêê k’tiêc, cơnh: a tưch t’căr, măt t’ngay bhleh, măt t’ngay lơơp, m’pâng t’ngay, zâp râu lươt bêch… Ma nưih Mường dap t’ngay năc tơơp tơợ cr’chăl l’lăm măt t’ngay bhleh (a tưch t’căr) (2h-4h ra diu).
Bộ lịch năc râu k’rong pa zum đhị bâc lang âng ma nưih Mường ahay ooy c’năl bha lang k’tiêc, đhị ch’mêêt lêy măt bh’rương, pr’đơợ âng bh’rương coh c’xêê công cơnh tr’xăl âng x’mănh đhị lịch Đoi đoọng pac cr’chăl, t’ngay, giờ, tuần, c’xêê, c’moo: “Ma nưih Mường pa bhlâng p’ghit văn hóa abhô dang. Bêl ahay căh âi vêy lịch ting lịch âm, lịch dương cơnh nâu câi, ma nưih Mường âi đươi dua lịch cram. Ting xa nay âng ma nưih Mường âi moon “cơm đồ nhà gác, nước vác lợn thui, ngày lui tháng tới”. Năc đoo “t’ngay dap pa rach, c’xêê dap pa lươt” ma nưih Mường dap ting lịch âng apêê”.
Coh c’bhuh lịch cram ta xay moon za nươr đhị râu tr’xăl âng x’manh ch’tur lâng ma nưih Mường moon c’xêê Thớm ngàng năc ma mơ lâng c’xêê 1 âm lịch; c’xêê Cây trong ma mơ lâng c’xêê 2 lâng c’xêê 3; c’xêê Thớm trong năc ma mơ lâng c’xêê 4; c’xêê Kim trong ma mơ lâng c’xêê 5, c’xêê 6; c’xêê Khóa rỏ ma mơ lâng c’xêê 7; c’xêê Kim tha ma mơ lâng c’xêê 8, c’xêê 9; C’xêê Thớm tha ma mơ lâng c’xêê 10; c’xêê Cây tha ma mơ lâng c’xêê c’xêê 11 lâng c’xêê 12. T’cooh Bùi Thanh Bình, Giám đốc Bảo tàng c’kir văn hóa Mường đoọng năl p’xoọng: “T’ngay năc dap pa rach 1 t’ngay, c’xêê năc dap pa lươt 3 cxêê. Tu lịch n’năc lêy ting râu tr’xăl âng măt bh’rương lâng x’manh Ch’tur tu cơnh đêêc bơơn dap moon t’ngay liêm, t’ngay căh liêm. Ting ma nưih Mường vêy t’ngay liêm, t’ngay dzăm, t’ngay a xiu. Apêê đoo lươt bơơn a đhăh dzăm năc apêê chơơih pay apêê t’ngay dzăm. T’nil apêê t’ngay liêm choom lươt bơơn a xiu năc moon t’ngay axiu. Xay k’điêl, pay k’diic, choh đong, zâp râu apêê bh’rợ tr’nêng năc apêê đoo lêy t’ngay, giờ liêm, căh liêm coh lịch Mường, lịch Đoi”.
Mr’cơnh năc zêng lịch cram, n’đhang muy zr’lụ Mường vêy đh’nơc la lay râu. Zr’lụ chr’hoong Tân Lạc, Cao Phong moon năc Khéch Doi - sách Đoi, lịch Đoi; zr’lụ Lạc Sơn moon năc Khéch Roi - sách Roi; muy bơr đhị lơơng năc moon Vác Bén - Khắc Dấu. Xooc đâu, tỉnh Hòa Bình dzợ bơơn zư đơc muy bơr lịch ta bhrợ đhị đâu đanh k’ha riêng c’moo, cơnh: c’bhuh lịch Mường Vang, c’bhuh lịch Mường Bí bơơn zư đơc bâc lang.
T’cooh Bùi Chí Lương, chr’hoong Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình đoọng năl, 12 t’clăh cram pac bhrợ 3 c’năt ma mơ lâng 3 tuần coh muy c’xêê, pa zêng: Thượng tuần (Tuần cây), Trung tuần (tuần Luồng), Hạ tuần (Tuần Cối). 10 t’ngay tr’nơơp coh c’xêê moon năc t’ngay cây 1, t’ngay cây 2… t’ngay cây 10; 10 t’ngay m’pâng c’xêê moon năc t’ngay luồng 1, t’ngay Luồng 2… 10 t’ngay x’ría c’xêê năc moon t’ngay cối 1, t’ngay cối 2…. “Muy c’xêê âng ma nưih Mường năc 10 t’ngay tr’nơơp, 10 t’ngay cớ m’pâng lâng 10 t’ngay x’ría dzợ bơơn ma nưih Mường moon năc tơơm, bha lâng lâng tu. Choom năl năc apêê đoo dap ting râu tr’xăl âng n’loong, cơnh tơơm pa dưr ga măc năc coh n’dup năc tơơm, bha lâng lâng tu, coh piing năc pô, ha la”.
Dưr vaih tơợ pa bhlâng đơơh coh lịch sử lâng k’rong đơc chr’năp liêm pr’hay, bh’riêl g’lăng lang a hay, lich cram (Lịch Đoi/Roi) âng ma nưih Mường Hòa Bình âi bơơn hâng hơnh năc C’kir văn hóa phi vật thể k’tiêc k’ruung c’moo 2022, chroi đoọng chr’năp zư đơc lâng pa dưr chr’năp c’kir coh pr’ăt tr’mông t’ngay đâu âng đha nuôr./.
ĐỘC ĐÁO LỊCH TRE CỦA ĐỒNG BÀO MƯỜNG
Di sản tri thức dân gian lịch tre (lịch Đoi/Roi) có vai trò đặc biệt trong cuộc sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình. Dựa vào cách tính của bộ lịch tre, người Mường áp dụng vào mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt thường ngày, phong tục, nghi lễ, lễ hội của cộng đồng.

Lịch “Đoi” là bộ lịch gồm có 12 thẻ tre, trên đó khắc những vạch kí hiệu ngày, tháng và các hiện tượng tự nhiên. Những ký hiệu này ở mỗi vùng Mường có những quy ước riêng và lịch tre gồm 3 phần chính: phần tháng vạch ở phần đầu thẻ tre, mỗi tháng có kí hiệu tương ứng; phần ngày được khắc các khắc nhỏ bên sườn của thẻ; trong lòng thẻ ghi các kí hiệu ngày diễn ra các hiện tượng tự nhiên như ngày mưa, gió, bão, ngày hao lỗ (tránh buôn bán), ngày cá đi (có thể đi đánh bắt cá)…
Ông Bùi Thanh Bình, Giám đốc Bảo tàng di sản văn hóa Mường cho rằng: theo lịch Tre, ngày được chia thành 16 giờ, mỗi giờ tương ứng 1,5 giờ dương lịch và không được đếm bằng đồng hồ mà được tính theo các hiện tượng tự nhiên, như: gà gáy, mặt trời mọc, mặt trời lặn, giữa ngày, mọi vật đi ngủ…Người Mường tính ngày bắt đầu từ thời điểm trước bình minh (gà gáy) (2h-4h).
Bộ lịch là sự tổng hợp, đúc kết qua nhiều đời của người Mường xưa trong nhận thức thế giới, qua quan sát sự vận động của Mặt Trăng, đặc tính của Trăng trong chu kỳ tháng cũng như sự vận chuyển của sao trong lịch Đoi để phân định thời gian, ngày, giờ, tuần, tháng, năm: “Người Mường hết sức chú trọng văn hoá tâm linh. Hồi xưa chưa có lịch theo lịch âm, lịch dương như bây giờ, người Mường đã sử dụng lịch tre. Tục ngữ người Mường đã nói “Cơm đồ nhà gác, nước vác lợn thui, ngày lui tháng tới”. Chính “ngày lui tháng tới” người Mường tính theo lịch của họ".
Trong bộ lịch tre quy ước dựa trên sự dịch chuyển của Sao Roi và người Mường quy ước tháng Thớm ngàng tương ứng với tháng giêng; tháng Cây trong tương ứng với tháng 2 và tháng 3; tháng Thớm trong tương ứng với tháng 4; tháng Kim trong tương ứng với tháng 5, tháng 6; tháng Khóa rỏ tương ứng với tháng 7; tháng Kim tha tương ứng với tháng 8, tháng 9; tháng Thớm tha tương ứng với tháng 10; tháng Cây tha tương ứng với tháng 11 và tháng 12. Ông Bùi Thanh Bình, Giám đốc Bảo tàng di sản văn hóa Mường cho biết thêm: “Ngày thì lui 1 ngày, tháng thì tiến lên 3 tháng. Vì lịch đấy xem theo sự vận chuyển của Mặt Trăng và Sao Roi nên tính được ngày tốt, ngày xấu. Theo người Mường có ngày đẹp, ngày thú, ngày cá. Người ta đi săn bắn thì người ta chọn những ngày thú. Đánh dấu những ngày đẹp đi đánh cá thì gọi là ngày cá. Cưới vợ, gả chồng, làm nhà, làm cửa, rồi tất cả các việc người ta đều xem ngày, giờ tốt, xấu trên lịch Mường, lịch Đoi.”
Cùng là lịch tre, nhưng mỗi vùng Mường có tên gọi khác nhau. Vùng huyện Tân Lạc, Cao phong gọi là Khéch Doi - sách Đoi, lịch Đoi; vùng Lạc Sơn gọi là Khéch Roi - sách Roi; một số nơi khác gọi là Vác Bén - Khắc Dấu. Hiện nay, tỉnh Hòa Bình còn lưu giữ được một số bộ lịch được làm cách đây hàng trăm năm, như: bộ lịch Mường Vang, bộ lịch Mường Bi được lưu truyền nhiều đời.
Ông Bùi Chí Lương, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình cho biết, 12 thanh tre chia làm 3 đoạn tương ứng với 3 tuần trong một tháng, gồm: Thượng tuần (tuần Cây), Trung tuần (tuần Luồng), Hạ tuần (tuần Cối). 10 ngày đầu trong tháng gọi là ngày cây 1, ngày cây 2… ngày cây 10; 10 ngày giữa tháng gọi là ngày Luồng 1, ngày Luồng 2…10 ngày cuối tháng gọi là ngày cối 1, ngày cối 2: “Một tháng của người Mường thì 10 ngày đầu, 10 ngày giữa và 10 ngày cuối còn được người Mường gọi là gốc, giữa và ngọn. Có nghĩa là họ tính theo sự dịch chuyển của cây, như cây phát triển bình thường thì ở dưới là gốc, giữa và ngọn, ở trên là hoa lá."
Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử và hội tụ giá trị độc đáo, tri thức dân gian, lịch Tre (lịch Đoi/Roi) của người Mường Hòa Bình đã được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2022, góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong cuộc sống hôm nay của đồng bào./.
Viết bình luận