T’BIL LƠI ĐHARỰT ĐƯƠI TƠỢ BH’RỢ BHƯƠN CHR’NOH
Thứ bảy, 06:47, 03/08/2024 KIM CƯƠNG KIM CƯƠNG
Co Tu.VOV.VN: Bh’rợ pa liêm bhươn da ding đoọng choh pazêng tơơm chr’noh crêê cơnh ơy lâng xoọc bhrợ t’vaih râu liêm choom bấc bhlâng, zooi đhanuôr da ding k’coong t’bil lơi đharựt, bhrợ t’vaih cr’van cr’bhộ coh đhăm k’tiếc âng vel đong.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

Pr’loọng đong anoo A Lăng Hối, coh cr’noon A Roong, chr’val Ma Cooih, chr’hoong Đông Giang xoọc vêy k’nặ 3 héc ta prí mốc lâng prí oong ơy choom pa câl. Zập c’xêê, pr’loọng đong anoo pa câl 2 chu coh t’ngay tr’cuôl lâng t’ngay 1 âm lịch ting cơnh cr’noọ âng apêê tước pay câl, đơn zên bơơn pay pa chô mơ 20 ức đồng.

Tơợ bêl vêy ta zooi zên vặ, pa choom ooy bh’rợ choh lâng zư lêy cơnh pa câl pr’đươi, bhươn prí âng pr’loọng đong anoo ting t’ngay vêy ta pa dưr, chr’năp âng kinh tế bấc lâh mơ. Bhrợ cha liêm choom, anoon xăl pazêng đhăm choh keo, abhoo căh lâh liêm choom năc choh pazêng tơơm prí mốc lâng prí oong. Anoo Hối xay p’căh, pa câl prí, anoo dzợ đươi bha lâng prá lâng p’lêê prí đọm băn c’roóc k’nặ 10 p’nong lâng k’ha riêng p’nong a tứch đoọng ta bơơn p’xoọng râu bơơn pay pa chô. Tơợ muy pr’loọng đong đharựt coh vel đong nâu cơy pr’loọng đong năc dưr vaih pr’loọng đong z’zăng k’bhộ ngăn lâng đợ zên bơơn pay pa chô zập c’moo lâh 200 ức đồng:“T’piing lâng pazêng tơơm chr’noh n’lơơng, acu choh prí vêy bấc râu liêm choom, đơơh lâh mơ. Tu vêy ta choh bhrợ liêm crêê năc prí p’lêê ga măc liêm lâng năc vêy apêê câl tước ooy bhươn nhăn câl. Đoọng prí chắt vaih liêm, ting cơnh kinh nghiệm choh prí âng cu năc căh choom buur k’tiếc lâng bhơi xấc ooy t’nơơm, tu nâu đoo năc râu tu bhrợ t’vaih pr’luh ha prí, ta luôn ch’câh lơi đợ tơơm k’tứi đớc muy tơơm bha lâng chặt vaih liêm”.

Tơơm k’nhí tăm công xoọc dưr vaih muy coh pazêng tơơm chr’noh bha lâng bhrợ t’vaih chr’noh bha lâng bhrợ t’vaih râu liêm choom ooy kinh tế bấc bhlâng coh chr’hoong Đông Giang. Pr’loọng đong anoó Zơ Đêl Vy, coh cr’noon Bhơ Hôồng, chr’val Sông Kôn vêy chính quyền vel đong zooi 50kg m’ma k’nhí tăm đoọng choh lêy đhị đhăm k’tiếc ha rêê bhưah lâh 2 sào. Đươi vêy ta choh crêê cơnh xa nay p’too pa choom âng cán bộ khuyến nông, bhươn k’nhí tăm âng pr’loọng đong anoo Vy chắt vaih liêm, doọ lâh crêê bh’ruy cha. Anoo Zơ Đêl Vy prá xay, xang 1 c’moo choh, pr’loọng đong bơơn pay pa chô coh hân noo tr’nơớp mơ 40 ức đồng. Xoọc đâu, pr’loọng đong anoo t’bhlâng pa trơơi m’ma, bhrợ t’bhưah đhăm choh k’nhí tăm n’nâu đoọng pa dưr râu bơơn pay pa chô:“Azi vêy ta pa choom ooy bh’rợ choh, zư lêy, phân bón, pr’loọng đong lâng đhanuôr coh đâu bhrợ têng crêê cơnh xa nay pa choom âng cán bộ. Bêl choh năc pếch pa nhoonh k’tiếc, bhrợ n’luung choh. Xang bêl choh mơ bơr pêê c’xêê năc ng’bhrợ bhơi, ng’bhrợ bhơi liêm đoọng k’nhí chặt vaih liêm. Đợ đanh ng’choh năc muy c’moo, xang n’năc năc choom ng’jộ pay. Tơơm k’nhí tăm chặt vaih liêm coh đhăm k’tiếc đhị đâu, pa bhlâng năc k’tiếc tr’clai lâng chuah. Ng’moon zazum tơợ k’nhí buôn bhlâng ng’choh t’piing lâng tơơm chr’noh n’lơơng lâng râu liêm choom công bấc lâh mơ”.

Tơơm k’nhí tăm vêy chr’val Sông Kôn choh bhrợ lêy tơợ c’moo 2022 lâng 67 pr’loọng đong ting choh đhị đhăm ga măc lâh 2 héc ta. Hân đhơ t’mêê choh bhrợ lêy, tơơm k’nhí ơy bhrợ t’vaih râu bơơn pay pa chô mơ 20 ức đồng coh muy sào, bấc lâh mơ lâng chượt ha roo. Xoọc đâu, chr’val Sông Kôn xoọc bhrợ t’bhưah đhăm choh tước lâh 6 héc ta đhị 4 cr’noon Bhơ Hôồng, Pho, K8 lâng Bhlô Bền; đợ pr’loọng đong ting choh công bấc lâh mơ t’piing lâng coh tr’nơớp tơớp choh.

Ting cơnh p’căn Đinh Thị Ngơi, Chủ tịch UBND chr’val Sông Kôn, bh’rợ choh k’nhí tăm năc bhrợ t’vaih râu chr’năp, zooi đhanuôr coh vel đong pa dưr râu bơơn pay pa chô, t’bil đharựt nhâm mâng: “Đoọng pa dưr râu chr’năp âng tơơm k’nhí tăm, vel đong ơy zooi Hợp tác xã ooy máy móc, bhrợ têng vaih pr’đươi tinh bột k’nhí tăm lâng cr’liêng nghệ clai đác c’roót, nhãn mác la liêm. Xoọc đâu, pr’đươi tinh bột k’nhí tăm năc pr’đươi OCOP 3 sao. C’moo 2023, Hợp tác xã ơy bơơn pay pa chô lâh 250 ức đồng tơợ pazêng pr’đươi âng k’nhí tăm”.

T’cooh Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang prá xay: Tước nâu cơy, Đông Giang ơy xay bhrợ 24 pr’đươi OCOP, coh đêêc vêy 2 pr’đươi bơơn 4 sao lâng 22 pr’đươi 3 sao. Đươi t’bhlâng xăl tơơm chr’noh, bh’năn băn crêê cơnh, đợ zên bơơn pay pa chô âng đhanuôr coh vel đong chr’hoong vêy ta ha dưr tước 28 ức đồng muy cha năc coh muy c’moo:“Pa dưr kinh tế, t’bil ha ul pa xiêr đharựt ta luôn năc bh’rợ bha lâng vêy chr’hoong xay bhrợ ta luôn coh cr’chăl ahay. Chr’năp bhlâng, đh’rưah lâng pazêng cr’noọ xa nay pa dưr kinh tế, chr’hoong công vêy đợ chính sách zooi đoọng bhrợ pa dưr pr’đươi OCOP đoọng pa dưr chr’noh chr’bêệt âng đhanuôr. Coh cr’chăl ha y, chr’hoong t’bhlâng p’zương đhanuôr bhrợ t’bhưah bh’rợ ch’choh b’băn ơy liêm choom bấc, t’bhlâng k’rong bhrợ đợ bh’rợ kinh tế t’mêê liêm choom, crêê cơnh, ting n’năc zooi bhrợ đợ pr’đươi OCOP tơợ chr’noh chr’bêệt, bh’năn băn chr’năp đh’rưah lâng bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng, pa dưr kinh tế, xã hội đhị vel đong”./.

THOÁT NGHÈO TỪ KINH TẾ VƯỜN ĐỒI

Việc cải tạo vườn đồi để trồng các loại cây phù hợp đã và đang mang lại hiệu quả cao, giúp đồng bào miền núi thoát nghèo, vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương.

Gia đình anh A Lăng Hối, ở thôn A Roong, xã Mà Cooi, huyện Đông Giang hiện có gần 3 héc ta chuối mốc và chuối tiêu đã cho thu hoạch. Mỗi tháng, gia đình anh xuất bán 2 đợt chuối vào ngày rằm và mùng 1 âm lịch theo đơn đặt hàng của thương lái, thu về khoảng 20 triệu đồng.

 Từ khi được hỗ trợ vốn vay, hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cũng như bao tiêu sản phẩm, vườn chuối của gia đình anh ngày càng phát triển, giá trị kinh tế tăng gấp nhiều lần. Làm ăn hiệu quả, anh quyết định chuyển đổi toàn bộ diện tích trồng keo, bắp hiệu quả thấp sang trồng chuyên canh cây chuối mốc và chuối tiêu. Anh Hối khoe, ngoài bán chuối, anh còn tận dụng thân cây chuối và quả chuối chín làm thức ăn cho đàn bò gần 10 con và hàng trăm con gà để tăng thu nhập. Từ một trong những hộ nghèo khó ở địa phương nay gia đình anh đã trở nên khá giả với mức thu nhập mỗi năm hơn 200 triệu đồng: “So với các loại cây trồng khác, tôi trồng chuối cho kinh tế cao, nhanh hơn. Vì đầu tư chăm sóc nên chuối của gia đình cho trái to, đẹp và được thương lái đặt mua tận vườn. Để chuối phát triển tốt, theo kinh nghiệm trồng chuối của tôi thì không nên vun cả đất và cỏ vào gốc chuối vì đây là nguyên nhân thường phát sinh sâu bệnh, thường xuyên tỉa bỏ những cây mầm yếu để gốc nuôi cây chính cho tốt”.

Cây nghệ đen cũng đang trở thành một trong những cây trồng chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế cao ở huyện Đông Giang. Gia đình anh Zơ Đêl Vy, ở thôn Bhơ Hôồng, xã Sông Kôn được chính quyền địa phương hỗ trợ 50 kg giống nghệ đen để trồng thử nghiệm trên 2 sào đất rẫy. Nhờ chăm bón kỹ và tuân thủ hướng dẫn của cán bộ khuyến nông, vườn nghệ đen của gia đình anh Vy phát triển tốt, ít bị sâu bệnh. Anh Zơ Đêl Vy cho biết, sau 1 năm trồng, gia đình anh thu hoạch vụ đầu tiên được hơn 40 triệu đồng. Hiện, gia đình anh tiếp tục nhân giống, mở rộng diện tích trồng nghệ đen để tăng thu nhập: “Chúng tôi được hướng dẫn về kỹ thuật trồng, chăm sóc, phân bón, gia đình tôi và bà con ở đây đều thực hiện đúng theo hướng dẫn của cán bộ. Khi trồng cần xới đất, tạo luống trồng. Sau khi trồng khoảng vài tháng là làm cỏ, cần phải làm cỏ sạch để cây có thể phát triển tốt. Thời gian trồng là một năm có thể khai thác được. Cây nghệ đen rất phù hợp với thổ nhưỡng ở đây, đặc biệt là đất cát pha. Nói chung so với cây trồng khác, cây nghệ đen dễ trồng và cho hiệu quả cao hơn”.

 

Cây nghệ đen được xã Sông Kôn triển khai trồng thử nghiệm năm 2022 với 67 hộ tham gia trên diện tích hơn 2 héc ta. Tuy mới đưa vào trồng thí điểm, cây nghệ đen đã cho thu nhập hơn 20 triệu đồng/sào, cao hơn nhiều lần so với trồng lúa. Hiện, xã Sông Kôn đang nhân rộng diện tích trồng nghệ lên hơn 6 héc ta tại 4 thôn Bhơ Hôồng, Pho, K8 và Bhlô Bền; số hộ tham gia cũng tăng gấp đôi so với ban đầu.

Theo bà Đinh Thị Ngơi, Chủ tịch UBND xã Sông Kôn, mô hình trồng nghệ đen sẽ tạo ra chuỗi giá trị sản xuất, mở ra cơ hội giúp bà con địa phương tăng thu nhập, thoát nghèo bền vững: “Để nâng cao giá trị cây nghệ đen, địa phương đã hỗ trợ Hợp tác xã đầu tư máy móc, chế biến thành sản phẩm tinh bột nghệ đen và viên bột nghệ mật ong được đóng gói cẩn thận, nhãn mác đẹp mắt. Hiện, sản phẩm tinh bột nghệ đen đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao. Năm 2023, Hợp tác xã đã thu về hơn 250 triệu đồng từ các sản phẩm chế biến nghệ đen”.

Ông Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang cho biết: Đến nay, Đông Giang đã xây dựng được 24 sản phẩm OCOP, trong đó có 2 sản phẩm đạt chuẩn 4 sao và 22 sản phẩm 3 sao. Nhờ đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp,  thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện đã được nâng lên hơn 38 triệu đồng/ người/năm: “Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo luôn là nhiệm vụ quan trọng được huyện triển khai thực hiện suốt thời gian qua. Đặc biệt, bên cạnh các mục tiêu phát triển kinh tế, huyện cũng có những chính sách hỗ trợ để xây dựng các sản phẩm OCOP để nâng cao giá trị nông sản của bà con. Thời gian tới, huyện tiếp tục khuyến khích người dân nhân rộng các mô hình đã cho hiệu quả cao, mạnh dạn đầu tư các mô hình kinh tế mới tiềm năng, phù hợp, đồng thời hỗ trợ xây dựng các sản phẩm OCOP từ nông sản, sản vật đặc trưng gắn với giải quyết việc làm, thúc đẩy kinh tế, xã hội tại địa phương”./.

KIM CƯƠNG

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online

TRẢI NGHIỆM ĐI BÈ TRÊN SUỐI TA LANG, TÂY GIANG
DU LỊCH ĐẦM PHÁ TAM GIANG- CẦU HAI
04/04/2025
CHỢ PHIÊN NAM ĐÔNG
01/04/2025
CHÍNH THỨC CÔNG BỐ BỘ CHỮ VIẾT CƠTU
20/03/2025