Đọong zư lêyảch’năp đh’nơc lâng pa dưr pa xơc sâm chr’năp pr’hăt nâu, đh’rưah lâng cơ quan chức năng, chính quyền lâng đhanuôr coh đâu ơy bhrợ bấc c’lâng bh’rợ zư lêy m’ma, bhrợ pa dưr m’ma đoọng zooi đhanuôr vel đông bhrợ cha pa xiêr đha rưt lâng dưr k’van.
Đợ t’ngay đăn lưch c’moo, coh da ding Ngọc Linh, đhị zr’lụ k’coong ch’ngai Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, nhiệt độ ting ăt xiêr, vêy bêl xiêr 3-4 độ C. Đhị bêl hân noo ha ọt cha cêêt ra ngooh nâu, anoo Trần Xuân Huấn, Phó Trưởng Trạm Dược liệu Trà Linh lâng nhân viên âng Trạm dzợ p’zay lêy cha mêêt, đương goon zư lêy zâp đhị tơơm sâm. Anoo Huấn moon, a’đay ăt bhrợ đhị trại sâm nâu lâh k’zệt c’moo. Bêl ahay đhị Trạm nâu bhưah k’dâng 7,5 ha xoọc đâu pa dưr lâh 50 ha, ha dợ vêy 14 cán bộ nhân viên năc bhiệc bhrợ zr’năh k’đhạp bhlâng. Đhi noo đương goon zư lêy toong t’ngay hi dưm, bâc bêl thứ 7, Chủ nhật cung căh bơơn đhêy. Zr’năh k’đhạp hân đhơ cơnh đêếc đhi noo ta luôn ặt bhrợ đoọng zư lêy m’ma chr’noh nâu: “Bêl hi dưm đhi noo lươt cha mêêt lêy goon zư ta luôn, zâp hi dưm tơợ 3-4 chu lươt lêy, đặc biêng praih zêl t’mưt a’mọ lâng g’rưy bhrợ pa hư. Zr’năh k’đhạp lâh mơ năc bêl hân noo ha ọt, plêệng cha cêêt, hân đhơ đơợ ủng, xập xa nập boo, xa nập ngăn năc cung cha cêêt bhlâng, ha dêêr dzung têy. Azi lêy câm oih, tơt đhị ta pêêh toong r’dưm đoọng hang oih, căh choom bêch năc gluh cậ ooy bhươn lêy cha mêêt, goon zư toong t’ngay hi dưm đoọng t’pưih a’chăc, doọ lâh cha cêêt. A’đay bhrợ bha lâng coh đâu, năc đảng viên lêy k’đơơng a’cọ bhrợ lăm. Bhiệc t’tông p’pay tươc đâu doọ dzợ lâh bâc, ha dợ bêl ahay bâc bhlâng”.
Anoo Trần Xuân Huấn moon cớ, xoọc đâu, zâp c’moo đơn vị âng đơơng ooy zâp doanh nghiệp lâng đhanuôr coh vel đông tơợ 120 r’bhâu tươc 200 r’bhâu tơơm m’ma sâm liêm choom, crêê cơnh cr’noọ âng đhanuôr. Đh’rưah lâng ươm, choh, zư lêy m’ma, đơn vị dzợ pa zưm lâng chính quyền vel đông lâng phòng chức năng bhrợ pa choom, tr’xăl khoa học kỹ thuật choh lâng zư lêy tơơm sâm đoọng ha đhanuôr: “Trung tâm cung pa zưm lâng chr’val, cán bộ kỹ thuật coh đồng bằng lươt pa choom đoọng ha đhanuôr đăh choh lâng zư lêy. Tơợ bêl choh sâm tươc bêl pay pa câl liêm choom, đợ mơ ma mung bơơn lâh 65%, mơ đâu dal ặ. Bêl ahay vêy c’moo bơơn lâh 20%, xang năc đợ mơ nâu ting pa dưr lâh mơ zâp c’moo tu vêy đươi dua khoa học kỹ thuật lâng cán bộ kỹ thuật lươt pa choom đoọng”.
Ting cơnh t’cooh Hồ Văn Dang, Phó Chủ tịch UBND chr’val Trà Linh, xoọc cóh vel đông vêy bơr đơn vị âng đơơng m’ma sâm đoọng ha đhanuôr năc Trạm Dược liệu Trà Linh âng Trung tâm pa dưr pa xơc sâm âng tỉnh Quảng Nam lâng Trại sâm Đắc Ngo âng chr’hoong Nam Trà My. Đoọng bhrợ pr’đơợ đăh m’ma chr’noh ha đhanuôr pa dưr pa xơc sâm Ngọc Linh, UBND tỉnh Quảng Nam ơy pa gluh Quyêt định 300 lâng Nghị quyết 09 âng HĐND tỉnh đăh pa dưr pa xơc tơơm sâm lâng tơơm zanươu. T’cooh Hồ Văn Dang moon, Nghị quyết nâu chr’năp đăh bhiệc zư lêy m’ma, zooi đoọng vel đông pa xiêr đha rưt đâh lâng nhâm mâng. Ghit lâh, c’moo 2017, prang chr’val vêy 3.000 pr’loọng đha rưt năc xoọc đâu xiêr dzợ 114 pr’loọng (vêy mơ 15%); đợ mơ pr’loọng vêy bơơn bhrợ zên lâh 1 tỷ đồng tơợ sâm mơ 100 pr’loọng đhị pa zêng 766 pr’loọng coh chr’val: “Apêê đhi noo cóh Trại sâm đương goon zư lêy m’ma sâm, zư lêy an ninh oó đoọng ta tông pay. Tơợ đêêc bhrợ zâp Nghị quyết âng Đảng, Nhà nước, tỉnh, chr’hoong k’đươi moon. Tu vêy m’ma sâm nâu, tươc đâu đhanuôr t’bil ha ul pa xiêr đha rưt lâng pa dưr pa xơc sâm vaih thương hiệu, ta moon năc Quốc bảo”.
T’cooh Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Trà My đoọng năl: C’moo 2014, prang chr’hoong vêy mơ 110 pr’loọng choh sâm, lâh mơ năc tự choh bhrợ pa dưr k’tứi la lêêh. Tơợ bêl vaih Dự án “Zư lêy lâng pa dưr pa xớc sâm Ngọc Linh” âng Chính phủ c’xêê 6/2016, bh’rợ choh sâm coh vel đông chr’hoong Nam Trà My pa dưr pa xơc k’rơ, t’pâh bâc doanh nghiệp lâng đhanuôr ting pâh. Xọoc đâu, coh vel đông vêy k’noọ 1.700 pr’loọng đhanuôr acoon coh lâng 18 doanh nghiệp choh lâng k’rong bhrợ pa dưr tơơm sâm Ngọc Linh: “Choom moon, tơợ chr’hoong đha rưt bhlâng cóh k’tiêc k’ruung, tơợ bêl pa dưr pa xơc tơợ sâm lâng tơơm zanươu năc vêy bâc đhanuôr coh chr’hoong nâu, pr’ăt tr’mung xoọc tr’xăl zâp t’ngay. Nâu đoo tu vêy râu k’rang lêy âng Tỉnh uỷ, UBND, HĐND tỉnh lâng âng chr’hoong, lâh mơ cr’chăl đâu vêy Quyết định 611 âng Chính phủ đăh xa nay bh’rợ pa dưr pa xơc tơơm sâm Việt Nam, xang nặc Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cung vêy c’lâng bh’rợ pa dưr pa xơc sâm. Tợơ đêêc, chr’hoong Nam Trà My cung ơy vêy xa nay bh’rợ liêm ghit đăh pa dưr pa xơc sâm Ngọc Linh. L’lăm, azi xoọc bhrợ c’lâng bh’rợ liêm ghit đăh pa dưr sâm, c’lâng c’tôch, điện, viễn thông. Cr’chăl nâu, azi cung bhrợ bhiệc lâng zâp doanh nghiệp đoọng bhrợ t’bhưah lâng pa dưr pa xơc tơơm sâm Ngọc Linh nâu. Râu 2 năc k’rang tươc bh’rợ zư lêy m’ma, lêy p’têêt pa zưm lâng zâp đông khoa học đoọng bhrợ bhiệc nâu. Mưy râu dzợ, lêy đơơng công nghệ ooy đăh bhrợ têng, vêy cơnh đêếc năc vêy choom xay moon đăh pr’đươi sâm Ngọc Linh lâng đợ tơơm zanươu lơơng ooy thị trường bha lang k’tiếc”./.
BẢO TỒN NGUỒN SÂM GIỐNG, TẠO SINH KẾ GIÚP ĐỒNG BÀO VÙNG CAO GIẢM NGHÈO
Từ cây thuốc dân gian sẵn có trong rừng tự nhiên, đến nay sâm Ngọc Linh đã trở thành một trong những loại cây “Quốc bảo” giúp đồng bào vùng cao Nam Trà My vươn lên thoát nghèo và làm giàu. Để giữ thương hiệu và phát triển loại sâm quý hiếm này, cùng với cơ quan chức năng, chính quyền và người dân nơi đây đã thực hiện nhiều giải pháp bảo tồn nguồn gen, nhân giống, tạo sinh kế giúp bà con địa phương giảm nghèo và làm giàu.
Những ngày cuối năm, trên đỉnh Ngọc Linh, nơi vùng cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, nhiệt độ liên tục giảm sâu, có thời điểm xuống 3-4 độ C. Giữa đêm đông rét buốt ấy, anh Trần Xuân Huấn, Phó Trưởng Trạm Dược liệu Trà Linh và nhân viên của Trạm vẫn miệt mài tuần tra, canh gác bảo vệ từng gốc sâm. Anh Huấn tâm sự, mình gắn bó với trại sâm này đã hơn chục năm. Ngày trước quy mô của Trạm chỉ khoảng 7,5 ha nay nâng lên hơn 50 ha trong khi chỉ có 14 cán bộ nhân viên nên công việc khá vất vả. Anh em trực bảo vệ cả ngày lẫn đêm, nhiều khi thứ Bảy, Chủ nhật cũng không được nghỉ. Gian nan, vất vả nhưng anh em luôn bám vườn để bảo vệ nguồn gen: “Ban đêm anh em đi tuần tra canh gác thường xuyên, mỗi đêm từ 3-4 lần đi kiểm tra, đặt bẫy, xua đuổi chuột và sâu bệnh gây hại. Vất vả nhất là vào mùa đông, trời rét cóng, anh em dù đã đi ủng, mặc quần áo mưa, áo ấm nhưng lạnh tới tê môi, chân tay tê cóng. Anh em phải đốt lửa, ngồi trong bếp cả đêm để sưởi ấm, ngủ không được thì lại ra vườn đi tuần tra, canh gác cả đêm cho nóng người, đỡ lạnh. Mình là lãnh đạo, là đảng viên nên phải gương mẫu đi trước”. Tình hình trộm cắp đến nay đã hạn chế, trước đây trộm cắp rất nhiều”.
Anh Trần Xuân Huấn cũng cho biết, hiện nay, bình quân mỗi năm đơn vị cung ứng cho các doanh nghiệp và người dân trên địa bàn từ 120 ngàn đến 200 ngàn cây sâm giống đạt chuẩn, cơ bản đáp ứng nhu cầu của bà con. Cùng với ươm, trồng, bảo tồn nguồn gen, đơn vị còn phối hợp với chính quyền địa phương và phòng chức năng tổ chức tập huấn, chuyển giao kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sâm cho người dân: “Trung tâm cũng kết hợp với xã, cán bộ kỹ thuật dưới xuôi lên tập huấn cho bà con kỹ thuật trồng và chăm sóc. Từ khi gieo hạt sâm đến khi xuất vườn đủ chuẩn, tỷ lệ cây sống đạt trên 65%, tỷ lệ này là cao. Trước đây có năm đạt có hơn 20%, sau đó tỷ lệ này nâng lên dần qua từng năm nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật và cán bộ kỹ thuật lên hướng dẫn”.
Theo ông Hồ Văn Dang, Phó Chủ tịch UBND xã Trà Linh, hiện trên địa bàn có hai đơn vị cung cấp nguồn sâm giống cho bà con là Trạm Dược liệu Trà Linh thuộc Trung tâm phát triển sâm của tỉnh Quảng Nam và Trại sâm Đắc Ngo của huyện Nam Trà My. Để tạo điều kiện về nguồn giống cho bà con phát triển cây sâm Ngọc Linh, UBND tỉnh Quảng Nam đã ban hành Quyết định 300 và Nghị quyết 09 của HĐND tỉnh về phát triển cây sâm và cây dược liệu. Ông Hồ Văn Dang cho rằng, Nghị quyết này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn nguồn gen, giúp địa phương giảm nghèo nhanh, bền vững. Cụ thể, năm 2017 cả xã có 3000 hộ nghèo thì đến nay đã giảm còn 114 hộ (chiếm khoảng 15%); số hộ có thu nhập hơn 1 tỷ đồng từ sâm khoảng 100 hộ trên tổng số 766 hộ trong xã: “Các anh em ở Trại sâm trực bảo vệ nguồn gen sâm, bảo vệ an ninh không bị mất trộm. Từ đó hiện thực hóa các Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện giao. Nhờ nguồn sâm giống đó, đến bây giờ người dân xóa đói, giảm nghèo và phát triển cây sâm có thương hiệu, gọi là Quốc bảo”.
Ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My cho hay: Năm 2014, cả huyện chỉ có 110 hộ trồng sâm, chủ yếu là trồng tự phát, quy mô nhỏ lẻ, manh mún. Từ khi có Dự án “Bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh” của Chính phủ tháng 6/2016, phong trào trồng sâm trên địa bàn huyện Nam Trà My phát triển mạnh, thu hút nhiều doanh nghiệp và người dân tham gia. Hiện, trên địa bàn có gần 1.700 hộ đồng bào dân thiểu số và 18 doanh nghiệp trồng và đầu tư phát triển cây sâm Ngọc Linh. “Phải nói rằng, từ huyện nghèo nhất nước, từ khi phát triển cây sâm và cây dược liệu thì một bộ phận lớn người dân của huyện này, đời sống đã thay đổi từng ngày. Đó là nhờ sự quan tâm của Tỉnh ủy, UBND,HĐND tỉnh và của huyện và đặc biệt gần đây có Quyết định 611 của Chính phủ về chương trình phát triển cây sâm Việt Nam, sau đó Tỉnh ủy, UBND tỉnh cũng có kế hoạch phát triển sâm. Từ đó, huyện Nam Trà My cũng đã có kế hoạch cụ thể về phát triển cây sâm Ngọc Linh. Trước hết, chúng tôi đang làm kế hoạch đầu tư hạ tầng vùng sâm, giao thông, điện, viễn thông. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng làm việc với các doanh nghiệp để nhân rộng và phát triển cây sâm Ngọc Linh này. Thứ hai là quan tâm tới công tác bảo tồn giống, phải liên kết với các nhà khoa học để thực hiện việc này. Việc nữa là, phải đưa công nghệ vào chế biến sâu, có như vậy mới giới thiệu sản phẩm sâm Ngọc Linh và dược liệu khác ra thị trường thế giới”./.
Viết bình luận