Xọoc đâu, Hạ Mỗ xoọc ooy cr’chăl đô thị hoá, hân đhơ cơnh đêêc dzợ zư đợc đợ râu ty chr’năp cung cơnh đợ râu văn hoá ahay.
Nghe băng âm thanh ở đây:
Tơợ thế kỷ 6 (cr’chăl đâu lâh 1.400 c’moo), Hạ Mỗ nắc kinh đô âng k’tiêc Vạn Xuân (pr’đợc âng Việt Nam) bêl triều Hậu Lý Nam Đế. Tước đâu, vel Hạ Mỗ dzợ zư đợc bâc xa nay bh’rợ kiến trúc lịch sử, văn hoá chr’năp liêm. Ooy đợ k’cir lịch sử xoọc vaih coh vel Hạ Mỗ năc đình Vạn Xuân, đền Văn Hiến lâng chùa Hải Giác nắc đợ k’cir chr’năp liêm, vêy ta moon năc k’cir lịch sử cấp k’tiêc k’ruung tơợ đợ c’moo 90 âng thế kỷ 20.
Đình Vạn Xuân ắt đhị m’pâng vel, bơơn bhrợ pa dưr đăh pa lêêh Tây, năc đhị m’pâng âng bơr đhr’nông đền Hàng Văn (Văn Hiến Đường) lâng đền Hàng Võ (Tri Chỉ đường) đhị bơr đăh tơợp Bắc - Nam âng vel. Nhà giáo đhêy hưu, manưih lêy cha mêêt đăh văn hoá Nguyễn Toạ coh chr’val Hạ Mỗ, chr’hoong Đan Phượng, Hà Nội đoọng năl:
“Đình Vạn Xuân âng vel Hạ Mỗ bhuôih hoàng tử Lý Văn Lang, k’coon âng bhua hậu Nam Đế lâng choom moon c’rơ bh’rợ âng đoo chrooi pa xoọng pa zưm pa chô k’tiêc k’ruung đhị thế kỷ 6 nhà nước Vạn Xuân. Đh’rưah lâng đoo năc dzợ vêy zâp apêê bh’cộ bha lâng đông tiền Lý”.
Đình vêy bhrợ pa dưr đhị zr’lụ k’tiêc bhưah lâng kiến trúc chr’năp liêm, bhrợ lalay cơnh đhị lơơng, chrooi pa xoọng bhrợ liêm chr’năp, bâc lâh mơ ooy kiến trúc đình làng Việt Nam. Nhà giáo đhêy hưu, manưih lêy cha mêết văn hoá Nguyễn Toạ đoọng năl cớ:
“Đình Vạn Xuân vêy cơnh bhrợ chr’năp liêm, pr’đươi pr’dua đăh k’tiêc k’ruung lơơng. Zêng lêy pa zưm lâng quốc đô nhà nước Vạn Xuân thế kỷ 6. Lấh mơ, c’leh bh’rợ âng k’tiêc nâu năc lêy ting cơnh coọp ngọc”.
Hạ Mỗ dzợ ta năl tươc lâng đhr’nông chùa Hải Giác gluh vaih bêl thế kỷ 6. Chùa vêy ta bhrợ pa dưr đhị zr’lụ k’tiêc clung liêm lâng zâp kiến trúc ta bhrợ pa chăm ting pa lêêh Đông - Tây. Đắh loom năc Tam quan, xang nặc tươc tang gạch bhưah, bơr đăh tang năc vêy bơr n’juông đông Tổ, đông Mẫu ăt đh’đăn; đhị pr’lưch năc toà Đại đường. Lươt zi lâh bâc chu bhrợ bhr’lậ, hân đhơ cơnh đêếc chùa dzợ zư đợc đợ râu ty chr’năp, ma bhưy. Coh chùa xoọc dzợ zư đợc lâh 200 pho tượng ga măc k’tưi, ooy đâu vêy 50 pho tượng vil năc đợ tác phẩm nghệ thuật chr’năp dal. Ni sư Thích Đàm Chính, k’đhơợng bhrợ coh chùa Hải Giác, chr’val Hạ Mỗ, chr’hoong Đan Phượng moon:
“Lưch thế kỷ 19 vêy đức Thanh Trang - tổ sư bhrợ tu đạo ha dợ ha vil c’la đay, tu đhanuôr lêy bhrợ zêng. Đông chùa ơy bhrợ đoọng ha đoo mưy Bảo Tháp”.
Lâh mơ đình Vạn Xuân, chùa Hải Giác, vel Hạ Mỗ dzợ vêy đền Văn Hiến ta moon năc k’cir lịch sử cấp k’tiêc k’ruung tơợ đợ c’moo 90 âng thế kỷ 20. Đền năc ta bhrợ đhị k’tiêc bôl dal đhị tơợp moot coh vel. Đhị đền dzợ zư đợc bâc râu pr’đươi chr’năp liêm cơnh câu đối, hoành phi, hương án, bia đhêl, pr’đươi sứ, pr’đươi đồng, tượng n’loong... nâu đoo năc đợ râu pr’đươi cr’van âng văn hoá vel ooy truyền thống zay học.
Chô ooy Hạ Mỗ căh choom căh ôộm cha đợ pr’ôộm ch’na coh đâu. Ha roo cha nêêh lâng zâp râu pr’đươi pr’dua bơơn bhrợ coh vel Hạ Mỗ bâc yêm bhlâng. Đhanuôr Hạ Mỗ tơợ ahay ơy bhrợ zâp râu ch’na đh’năh cơnh bánh gio, đậu phụ lâng bột a’rong. Hân đhơ cơnh đêêc, chr’năp lâh mơ nắc pr’châh se Hạ Mỗ, pr’châh nâu cha lâng đhuah, căh vêy bâc ngai năl:
“Azi lêy pay cha nêêh đha hưm yêm, troọm đợc cha nêêh lâng câl n’hang đơơng chô bhrợ. Lêy bhrợ bột lọc đoọng goóh liêm xang nặc bhrợ đoọng r’boọt lâng đơơng bhrợ. Bêl bhrợ năc lêy k’đhơợng nhâm bơr têy lâng bhrợ pị pa liêm, vêy bêl lêy pay đac sủi đoọng doọ choom cat. Pr’châh bơơn zêệ bhrợ bêl zâp t’ngay bhiệc bhan căh cậ bêl pr’zợc chô ặt đh’rưah bhui har cung pay pa gluh cha”.
Bhiệc zư lêy pr’châh ty chr’năp nâu căh mưy zooi đoọng ha đhanuôr vel Hạ Mỗ vêy zên pa chô têêm ngăn năc dzợ chrooi pa xoọng zư đợc râu chr’năp liêm đăh văn hoá ch’na đh’năh âng acoon coh. Đợ k’cir lịch sử, kiến trúc chr’năp liêm, đh’rưah lâng liêm bâc đăh văn hoá ty âng vel Hạ Mỗ năc ơy k’đhơợng zư ta mooi ặt lêy zâp bêl chô chi ơh coh vel ty toor k’ruung nâu./.
HẠ MỖ, LÀNG CỔ VEN SÔNG
Làng Hạ Mỗ, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng là vùng đất cổ, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 20km. Nằm bên ba con sông lớn là sông Nhuệ, sông Hồng và sông Hát, quanh năm phù sa bồi đắp, làng Hạ Mỗ là điểm đến thú vị với bề dày lịch sử, văn hóa truyền thống. Ngày nay, Hạ Mỗ đang trong quá trình đô thị hóa nhưng vẫn giữ được vẻ cổ kính, uy nghiêm cũng như nhiều nét văn hóa xưa.
Từ thế kỷ VI (cách đây hơn 1.400 năm), Hạ Mỗ là kinh đô của nước Vạn Xuân (quốc hiệu của Việt Nam) dưới triều Hậu Lý Nam Đế. Đến nay, làng Hạ Mỗ vẫn lưu giữ được nhiều công trình kiến trúc lịch sử, văn hóa giá trị. Trong những di tích lịch sử hiện có ở làng Hạ Mỗ thì đình Vạn Xuân, đền Văn Hiến và chùa Hải Giác là những di tích tiêu biểu, được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX.
Đình Vạn Xuân nằm ở trung tâm làng, được xây dựng theo hướng Tây, là tâm đối xứng của hai ngôi đền Hàng Văn (Văn Hiến Đường) và đền Hàng Võ (Tri Chỉ đường) ở hai đầu Bắc - Nam của làng. Nhà giáo hưu trí, nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Toạ ở xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội, cho biết:
"Đình Vạn Xuân của làng Hạ Mỗ thờ hoàng tử Lý Văn Lang, con của vua hậu Nam Đế và có thể nói công lao sự nghiệp của người góp phần thống nhất giang sơn ở thế kỷ thứ 6 nhà nước Vạn Xuân. Cùng với ông còn các vị vương tôn nhà tiền Lý.”
Đình được xây cất trên khu đất rộng với kiến trúc độc đáo, quy hoạch khác biệt, góp phần làm phong phú, đa dạng thêm kiến trúc đình làng Việt Nam. Nhà giáo hưu trí, nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Toạ cho biết thêm:
“Đình Vạn Xuân có cấu trúc đặc biệt “nội vương ngoại quốc”. Cái chỉnh thể gắn với quốc đô nhà nước Vạn Xuân thế kỷ thứ 6. Đặc biệt hình của mảnh đất này là hình quy vờn ngọc tức là hình con rùa vờn ngọc".
Hạ Mỗ còn được biết đến bởi ngôi chùa Hải Giác ra đời từ thế kỷ thứ 6. Chùa được xây dựng trên khu đất bằng phẳng với các kiến trúc bộ phận được bố trí chiều sâu theo trục chính là Đông - Tây. Phía trước là Tam quan, sau đến sân gạch rộng, hai bên sân là hai dãy nhà Tổ, nhà Mẫu nằm song song; cuối cùng là tòa Đại đường. Trải qua nhiều lần tu bổ nhưng chùa vẫn giữ được nét cổ kính, uy nghiêm. Trong chùa hiện còn lưu giữ hơn 200 pho tượng lớn nhỏ, trong đó có 50 pho tượng tròn là những tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao. Ni sư Thích Đàm Chính, Trụ trì chùa Hải Giác, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, chia sẻ:
"Cuối thế kỷ 19 có đức Thanh Trang – tổ sư vì đạo quên thân, vì dân phục vụ. Nhà chùa đã xây cho Ngài một Bảo Tháp".
Ngoài đình Vạn Xuân, chùa Hải Giác, làng Hạ Mỗ còn có đền Văn Hiến được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Đền tọa lạc trên khu đất cao đầu làng. Tại đền hiện còn lưu giữ một khối lượng di vật lớn gồm câu đối, hoành phi, hương án, bia đá, đồ sứ, đồ đồng, tượng gỗ… Đây là kho báu của văn hóa làng về truyền thống hiếu học.
Đến Hạ Mỗ không thể không thưởng thức ẩm thực nơi đây. Lúa gạo và các sản phẩm nông nghiệp ở làng Hạ Mỗ rất đa dạng và phong phú. Người dân Hạ Mỗ từ xa xưa đã làm các món ăn như bánh gio, đậu phụ và bột sắn dây. Nhưng đặc biệt nhất là món cháo se Hạ Mỗ, món cháo ăn bằng đũa ít người biết.
"Chúng tôi chọn gạo ngon, ngâm gạo và mua xương về ninh. Lọc bột lọc cho khô rồi nhào cho dẻo và đem vào se. Khi se thì nắm chặt hai tay và se đều, thỉnh thoảng cho nước sủi lên để con se không bị cháy. Cháo se được nấu ở các ngày lễ, ngày hội hay khi bạn bè đông vui cũng bày ra ăn".
Việc giữ gìn món cháo se truyền thống không chỉ giúp người dân làng Hạ Mỗ có thu nhập ổn định mà còn góp phần lưu giữ nét đặc sắc trong văn hóa ẩm thực truyền thống của dân tộc. Những di tích lịch sử, kiến trúc độc đáo, cùng bề dày văn hóa truyền thống của làng Hạ Mỗ đã níu chân nhiều du khách khi muốn khám phá làng cổ ven sông./.
Viết bình luận