CRÊÊ BOỌ KHUẨN TỤ CẦU VÀNG K’RANG K’PÂN HA CƠNH
Thứ tư, 08:21, 02/10/2024 Nguyễn Hà/VOV.VN Nguyễn Hà/VOV.VN
Tụ cầu vàng nắc mưy râu vi khuẩn vêy bấc độc, choom zêl cha groong lâng bấc râu kháng sinh ha dang manưih k’ay cắh đươi bhrợ liêm crêê cơnh bác sĩ moon. Nâu đoo nắc râu vi khuẩn bhrợ bấc râu cr’ay cấp tính, k’đhạp zư pa dưah ha dang căh pa dưah đấh loon.

 

 

Ting cơnh thạc sĩ - bác sĩ Nguyễn Quốc Thái - Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, bêl vi khuẩn tụ cầu vàng moót coh a’chặc nắc bhrợ nhiễm trùng. Tơợ zâp đhị nhiễm trùng cơnh k’moọn, pi tạch, bhih pa, ngân lâh mơ nắc nhiễm trùng ooy zâp cơ quan, loom luônh, cơnh đhị áp xe p’lêê hoọng, viêm màng coh da dưl, áp xe a’bục... lâng nhiễm trùng a’ham.

Lâh mơ nhiễm trùng, dzợ bhrợ zâp cr’ay tu độc âng tụ cầu vàng. Râu tu nâu nắc bêl crêê cha đăh ch’na đh’nắh vaih độc, bhrợ k’hir, pa zúah, k’ay luônh, kiêng ki tặ lâng ki tặ.

Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái moon, zâp c’leh cr’ay âng khuẩn tụ cầu vàng buôn năl cơnh k’moọn, pi tạch, bhih pa, ngân lâh nắc zâp đhị áp xe. Kiêng năl ghít, lâh mơ lêy cha mếêt lâng mặt nắc choom lêy pay cr’ay nâu bhrợ xét nghiệm. Nắc pay dịch viêm đoọng lêy cha mêết râu vi khuẩn lâng ha cơnh u váih.

Tụ cầu vàng buôn zêl kháng sinh, nắc bhiệc zư pa dứah zăng k’đhạp. Tu cơnh đêếc, bêl bơơn lêy tụ cầu vàng lêy đhị bhiệc pay cha mêết lêy, nắc lêy bhrợ kháng sinh đoọng lêy đợ mơ liêm choom âng kháng sinh. Ooy đâu lêy cha mêết vi khuẩn nâu alua zêl kháng sinh hay cắh.

Ting cơnh bác sĩ Thái, lêy cha mêết kháng sinh cắh cậ zêl kháng sinh nắc vêy cơnh zư pa dứah lalay cơnh. Lấh mơ cung lêy bhrợ cơnh lơơng. Cơnh áp xe nắc lêy tắc pay lơi pi nung. Ha dang p’nung k’ay ngân lấh nắc lêy pay lơi pa liêm đoọng liêm choom bhrợ pa dứah.

Cung ting cơnh bác sĩ Nguyễn Quốc Thái, miền Bắc t’mêê lướt zi lấh g’lúh túh ga mắc, nâu đoo cung liêm buôn đoọng vi khuẩn lướt moót, dưr váih k’rơ, ooy đâu vêy tụ cầu vàng. Tu cơnh đêếc, lâng đợ đhị bhrêy tắh cóh dzung têy tu boo túh nắc lêy pa liêm vệ sinh liêm sạch, oó đoọng bhrêy tắh đhị n’căr.

Bác sĩ Thái moon, đoọng zêl cha groong tụ cầu vàng, zư lêy vệ sinh, lấh mơ nắc tr’pang têy, cóh n’căr, oó đoọng bhrêy tắh. Tu đhị bhrêy nắc đhị vi khuẩn buôn lướt moót cóh a’chặc.

Buôn lêy đợ apêê k’rơ crêê tụ cầu vàng đấh dứah bêl đươi kháng sinh liêm crêê lâng đhêy ặt liêm zâp. Đợ mơ chêết doọ bấc. Hân đhơ cơnh đêếc, manứih k’ay cắh choom lêy lơi. Ha dang vi khuẩn tụ cầu vàng moót lâng cắh đấh bơơn lêy nắc cr’ay choom dưr ngân lấh mơ, bhrợ nhiễm trùng, clan bhứah lâng cha đhộ cóh lêệ, buôn bhrợ cắh liêm crêê tước pr’ắt tr’mung âng hêê./.

NHIỄM KHUẨN TỤ CẦU VÀNG NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO?

Tụ cầu vàng là một loại vi khuẩn có độc tính cao, có thể kháng với nhiều loại kháng sinh nếu người bệnh không tuân thủ điều trị của bác sĩ. Đây là loại vi khuẩn gây nên nhiều bệnh cấp tính, khó điều trị nếu không được trị liệu kịp thời.

Theo Ths. Bs Nguyễn Quốc Thái - Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, khi vi khuẩn tụ cầu vàng xâm nhập trực tiếp vào cơ thể sẽ gây ra tình trạng nhiễm trùng. Từ các nhiễm trùng đơn giản như mụn, nhọt, viêm tấy, nặng hơn nữa là nhiễm trùng vào các cơ quan, nội tạng, như ổ áp xe thận, viêm màng trong tim, áp xe não,...và nhiễm trùng máu.

Ngoài nhiễm trùng, còn gây ra các bệnh do độc tố của tụ cầu vàng. Nguyên nhân là khi ăn phải thực phẩm nhiễm độc, gây sốt, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, nôn.

BS Nguyễn Quốc Thái cho biết, các dấu hiệu đơn giản của khuẩn tụ cầu vàng dễ nhận biết như mụn, nhọt, viêm tấy, nặng hơn nữa là các ổ áp xe. Muốn nhận biết, ngoài việc quan sát bằng mắt thường, còn phải tiến hành lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm. Tức là lấy dịch viêm để nuôi cấy nhằm xác định loại và hình thái vi khuẩn.

Tụ cầu vàng thường hay kháng kháng sinh, nên việc điều trị tương đối khó khăn. Do đó, khi phát hiện có tụ cầu vàng dựa theo việc nuôi cấy, thì phải làm kháng sinh đồ để thử độ nhạy của kháng sinh. Qua đó xem xét vi khuẩn này có thật sự kháng kháng sinh hay không.

Theo BS Thái, nhạy kháng sinh hay kháng kháng sinh sẽ có cách điều trị khác nhau. Ngoài ra cũng cần phải tiến hành một số can thiệp khác. Chẳng hạn như áp xe thì tiến hành chích tháo mủ. Nếu hoại tử sẽ tiến hành nạo vét sạch để đảm bảo giải quyết triệt để.

Cũng theo BS Nguyễn Quốc Thái, miền Bắc vừa trải qua đợt lũ lịch sử, đó cũng là môi trường thuận lợi để vi khuẩn có điều kiện xâm nhập, phát triển, trong đó có tụ cầu vàng. Do đó với những vết xước chân tay do mưa lũ cần phải tiến hành vệ sinh sạch sẽ, tránh các tổn thương về da.

BS Thái chia sẻ, để phòng bệnh tụ cầu vàng, giữ gìn vệ sinh, đặc biệt đôi bàn tay, bề mặt da, tránh các tổn thương là điều thiết yếu. Bởi đó là cửa ngõ vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào các cơ quan trong cơ thể.

Thông thường những người khỏe mạnh nhiễm tụ cầu vàng sẽ hồi phục nhanh chóng khi được dùng kháng sinh phù hợp và nghỉ ngơi đầy đủ. Tỉ lệ tử vong không cao. Tuy nhiên người bệnh không được chủ quan. Nếu vi khuẩn tụ cầu vàng xâm nhập nhưng lại phát hiện muộn, bệnh có thể nặng lên, gây nhiễm trùng, lan rộng và ăn sâu dễ gây nên tình trạng sốc, đe dọa tới tính mạng./.

Nguyễn Hà/VOV.VN

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC