
Nâu năc bhiệc bhan tr’haanh bhlầng mị đăh toor k’ruung Gianh tơợ lang bhua Trịnh – Nguyễn vêy ta đơc tước lang nâu kêi.
Tơợ đâh ra diu, đhanuôr k’rong chô ooy đình vel Tượng Sơn đoọng bhrợ bhiệc bhan tơợp c’moo. Đhị bhiệc bhan, apêê t’cooh t’ha bắt hương đoọng ha bhô dang, lang a hay ơy bhrợ t’vaih k’tiếc k’ruung, vel bhươl, rơơm đoọng ha c’moo t’mêê bấc pr’đoọng pr’đhooi, chr’noh chr’bêệt bịng zơng bịng đong, acoon ch’châu học hành ta nih liêm. Pa têệt đêêc nắc biểu diễn múa quyền, múa roi, múa đhao, kiếm âng apêê t’cooh t’ha coh vel biểu diễn. Nâu nắc chr’năp văn hóa ty đanh pa căh c’rơ âng đhanuôr, rơơm đoọng boo liêm c’lâng, đhí liêm cr’đơơng, rơơm tr’mông tr’meh k’bhộ ngăn, bhui har.
Tơợ xang bhuôih nắc bhiệc bhan tr’zêệng cù lâng tr’cọop. Tr’zệêng cù bơơn ta bhrợ coh tang chuôh. 2 đăh tang nắc n’đhâng bơr tơơm cram dal mơ 10m, đăh piing chọ rổ lâng glâm cù ooy đêêc. 2 k’bhuh tr’zêệng p’lêê cù đoọng bơơn glâm trang ooy rổ. Rau chr’năp âng bhiệc bhan nâu nắc đợ ma nuyh ting pâh cha ơh đhơ mơ bấc cung choom, đhơ p’niên, t’ha, n’đil căh cợ n’jưih zêng choom ting pâh cha ơh. K’bhuh n’đoo bơơn zươi nắc xrặ ooy lịch sử bhiệc bhan cù âng vel Tượng Sơn. Ting cơnh j’niêng, ngai bơơn zệêng cù lâng glâm ooy rổ chọ coh tu cram nắc k’bhuh n’nặc vêy pr’đoọng, bhrợ cha choom. Xang bhiệc bhan tr’zệêng cù, vel bhrợ bhiệc bhan tr’coọp ting ruh ma nuyh clơợng lalay mơ. Apêê ting pâh tr’coọp nắc bơơn chơih tơợ apêê tổ dân phố âng phường đoọng ting pâh thi. Bhiệc bhan tr’coọp ting r’rố r’răm bêl apêê n’đhưưng n’toong lâng đhanuôr ting pâh g’roh./.
Đi cướp cù, xem hội vật tại lễ hội khai hạ đầu xuân ở Quảng Bình
Mồng 7 Tết Âm lịch hàng năm, người dân phường Quảng Long, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình lại nô nức tham dự lễ hội khai hạ đầu xuân tại đình làng Tượng Sơn, xem cướp cù và hội vật. Đây là lễ hội nổi tiếng 2 bờ sông Gianh từ thời Trịnh - Nguyễn phân tranh được lưu truyền đến nay.
Ngay từ sáng sớm, người dân tập trung về đình làng Tượng Sơn để tổ chức lễ khai hạ đầu xuân. Lễ khai hạ, các vị cao niên dâng hương tổ tiên, các bậc tiền nhân đã khai khẩn hình thành nên tên đất, tên làng, cầu mong năm mới nhiều may mắn, mùa màng bội thu, con cháu học hành thành đạt. Tiếp đó là những màn biểu diễn múa quyền, múa roi, múa đao, kiếm do các cụ cao tuổi trong làng biểu diễn. Đây là nét văn hóa truyền thống thể hiện tinh thần thượng võ của người dân, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mong muốn cuộc sống bình yên và thịnh vượng.
Sau lễ khai hạ, làng tổ chức hội cướp cù và hội vật. Cướp cù được diễn ra trên một sân cát rộng. 2 đầu góc sân dựng hai cây tre cao chừng 10m, phía trên buộc thêm rổ tre để làm mục tiêu ném cù lên. 2 đội cùng tranh nhau quả cù rồi ném vào rổ của mình, trong khi đó đội còn lại sẽ tìm mọi cách giành lại quả cù để về đội mình ném lên rổ. Điểm độc đáo của lễ hội này là số lượng người không hạn chế, không quy định già trẻ, trai gái tham gia.
Đội nào giành chiến thắng sẽ được ghi vào lịch sử hội cù của làng Tượng Sơn. Theo quan niệm, ai cướp được cù và tung được cù vào rọ thì cả đội gặp nhiều may mắn, làm ăn phát đạt. Kết thúc hội cướp cù, làng tổ chức hội vật thu hút nhiều đô vật thi đấu ở các hạng cân khác nhau. Các đô vật được tuyển chọn từ các tổ dân phố của phường để tham gia tranh tài, không khí hội vật càng hấp dẫn khi các đô vật tranh tài quyết liệt. Hội vật rộn rã tiếng chiêng, tiếng trống thúc giục và tiếng reo hò cổ vũ của khán giả./.
Viết bình luận