Cóh pazêng c’moo đăn đâu, đươi vêy tr’xăl đắh pa chắp bh’rợ lâng pa zay pa bhrợ ta têng, bấc đhanuôr nắc ma nuýh acoon cóh z’lấh k’đháp bhrợ pa dưr ca van, dưr váih nắc ma nuýh bhrợ cha choom đoọng ha đhanuôr ting pa choom bhrợ têng. A noo A lăng Den ắt đhị vel A Ram 1, chr’val J’ngây, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nắc muy cóh pazêng ma nuýh liêm choom cơnh đếêc. Pr’loọng đong a noo Den bơơn vel đong xay moon nắc pr’loọng đong bhrợ cha choom. Bh’nơơn ơy bơơn cơnh t’ngay đâu nắc zêng c’rơ pa zay pa bhrợ ta têng tợơ tr’pang têy ga goóh ga ghiêng, ơy vêy bơơn bh’nơơn liêm dal đhị rúh dzợ p’niên. Lâng bh’nơơn bh’rợ âng chô tợơ 100-200 ức đồng zập c’moo. Lâng kinh nghiệm ơy k’rong k’tom, a noo nắc đấh pa choom đoọng ha đhanuôr ting bhrợ têng cơnh a đay ơy bhrợ đoọng ta bil ha ul pa xiêr đha rựt.
Tước chr’val J’ngây, t’moóh a noo A lăng Den, zập ngai cung moon, a noo nắc ma nuýh vêy đhang k’tứi ha dợ zay pa bhrợ ta têng, ắt tớt liêm ta níh lâng pân lơơng, tu cơnh đếêc nắc đhanuôr cóh vel zêng chắp hơnh díc điêl a noo A lăng Den lâng A rất Thị Giang cơnh muy tấm gương tr’ang đắh c’rơ pa zay z’lấh đha rựt ha ul, pa dưr pr’ắt tr’mông pr’loọng đong k’bhộ ngăn, bhui har. Cung cơnh apêê díc điêl lơơng cóh vel đong da ding k’coong la ngúa la bam nâu, a noo Den lâng a moó Giang nắc tr’pay đhị rúh 20 c’moo, ma mông g’nưm tợơ ha rêê ha lai. Đấh bơơn k’điêl, tr’méh tr’méh lưm bấc râu k’đháp zr’nắh, a đhi noo nắc bấc, ca conh đấh bil, mị a nhi k’tứi zêng khuých goo cắh choom lướt ra véch. Díc điêl a noo nắc zâng bhrợ zập râu tợơ bh’rợ ha rêê tước bh’rợ cóh đong xang, k’rang lêy ca căn t’coóh đhưr. Toong t’ngay pa bhrợ cóh ha rêê ha dợ cung cắh zập cha. A noo Den prá xay:
La lăm a hay pr’loọng đong zi k’đháp pa bhlầng, cóh đong vêy 9 ch’nắc, ca conh đấh bil, ma mông lâng a mế, bơr đha đhi pậ nắc zêng tàn tật chất độc da cam lâng 3 p’nong k’tứi nắc xoọc ắt học cóh trường, ch’néh cắh vêy cha, đong nắc bấc ma nuýh, vêy bêl nắc đương ch’néh tơợ nhà nước cứu trợ. Đhơ cơnh đếêc nắc a cu cung pa zay pa bhrợ ta têng, chếêc bơơn zên băn apêê a đhi cha học lâng k’rang lêy pr’loọng đong. XoỌc tợơ bhrợ têng ha rêê nắc bh’nơơn ếp, lưm bấc râu k’đháp.
Cắh mặ zâng lâng tr’mung tr’méh k’đháp zr’nắh cơnh xoọc đâu, díc điêl a noo Den nắc zước vặ zên tợơ Ngân hàng đoọng bhrợ cha, ha dợ cắh vêy râu thế chấp nắc ngân hàng cắh đoọng vặ. Bêl đâu, cóh mắt a noo nắc muy pr’hoọm n’tăm, cắh năl cơnh chếêc bhrợ têng dzợ. Muy chu dzợ nắc a noo chếêc lướt vặ tợơ a đhi noo, k’bhúh xoọng, tợơ m’bứi. K’rong zập đắh zên vặ nắc đoo, nắc a noo k’rong chóh crâng keo đhị k’tiếc ơy vêy bhứah 20ha âng ca conh ca căn đớc đoọng. Lâng ma nuýh zay pa bhrợ ta têng nắc a noo bhrợ têng toong t’ngay, cắh chắp tước pleng boo cắh cợ pleng p’răng pứih. Lâng c’lâng bh’rợ pay ếp băn đanh, a noo chóh prí, chóh bhơi ra véh, băn k’roọc, băn a’ọc… Tợơ lấh 4 c’moo băn bhrợ, a noo nắc ơy pa câl bhươn keo bhứah lấh 20ha, vêy zên bhrợ ta bhứah cr’noọ bh’rợ đoọng bhrợ cha, zập zên k’rang lêy tr’mung tr’méh.
Xọoc đâu, a noo nắc pa zay k’rong bhrợ têng đăh chóh crâng lâng băn bh’năn, chóh bhơi ra véh. C’moo 2013, a noo câl xe pậ đoọng âng đơơng keo chr’nắp 600 ức đồng. cắh muy bhrợ pa dưr ca van đoọng ha c’la đay, a noo nắc dzợ bhrợ xay moon, t’pấh đhanuôr cóh vel ting z’lấh đha rựt tợơ đhăm k’tiếc âng vel đong đay. Tr’mung tr’méh liêm ta níh, pa zay pa bhrợ ta têng tu cơnh đếêc nắc a noo A lăng Den bơơn đhanuôr cóh vel chắp nhêr, k’đươi bhrợ trưởng cr’noon. Lâng bh’rợ âng muy ch’nắc bh’cộ bhươl cr’noon, a noo nắc ta luôn bhrợ gương mẫu, k’đươi moon đhanuôr nắc tr’zúp zooi đoọng pa dưr bh’nơơn bh’rợ, zúp zooi ngai lưm k’đháp, pr’loọng đong chính sách… A noo Den prá xay: Tợơ dzợ p’niên a noo ơy đh’rứah lâng ca căn pa zay pa bhrợ, k’rong k’tom cắh pân cha, đớc ta nghìn đồng zên đoọng pay zên pa dứah ca conh xoọc ca ay, apêê đha đhi nắc dzợ p’niên k’tứi, khuých goo, bhrợ têng đhơ đhơ mơ cung cắh zập cha. Tước bêl a noo bơơn k’điêl nắc trung tr’méh díc điêl ting zr’nắh lấh mơ tu cắh vêy cr’van cr’bhộ cóh đong. Tu cơnh đếêc nắc a noo pa zay lấh mơ đoọng pa dưr ca van tợơ đhăm k’tiếc âng đay xoọc ắt mamông. Díc điêl a noo nắc ơy năl ghít râu k’đháp đha rựt, tu cơnh đếêc nắc lêy tợơ đếêc đoọng bhrợ pr’đợơ pa dưr ca van lâng rơơm kiêng z’lấh tr’mung tr’méh đha rứt đha rắh- zr’nắh k’đháp.
Xọoc tợơp bhrợ têng ha rêê bh’nơơn bh’rợ ếp pa bhlầng, lưm bấc k’đháp k’ra. Tợơ bêl ơy câl xe lâng k’rong pa câl keo, ch’chóh b’bếêt nắc tr’mung tr’méh ơy zăng lấh. pr’loọng đong zi xoọc đâu doó ha ul cha cơnh lalăm a hay dzợ. Cóh vel zi ngai cắh zập cha nắc a cu đoọng vắ zên lâng doó pay lãi. Lấh mơ đếêc, a cu vêy ting bhrợ đắh vel nắc mơ chu chô tợơ tập huấn nắc chô pa choom cớ đoọng ha đhanuôr cơnh chóh bệêt, bón phân, bhrợ têng cơnh ooy đoọng vêy âng chô bh’nơơn liêm dal. A cu dzợ k’đươi moon đhanuôr nắc pa choom acoon cha châu ắt tớt liêm ta níh, cơnh đươi dua zên bạc vặ liêm choom, bhrợ pa dưr tr’mung tr’méh liêm choom lấh… a cu ta luôn bhrợ gương zập râu, đoọng đhanuôr ting lêy lâng bhrợ têng.
Râu pa zay đoọng z’lấh đha rựt âng a noo nắc râu chắp hơnh pa bhlầng lâng bơơn chính quyền zập cấp ting xợơng đươi. C’moo 2014 a noo bơơn đớp giấy khen “ vêy bh’nơơn đắh bhrợ padưr kinh tế xã hội cóh vel đong” cr’chăl c’moo 2012-2014 âng UBND chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cher đoọng; Giấy khen “ bh’nơơn dal đắh bh’rợ pa dưr bh’rợ tr’nêng” âng tỉnh Quảng Nam cher đoọng. Vinh dự lấh mơ dzợ nắc a noo bơơn Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao lâng Du lịch cher đoọng bằng khen “ Pr’loọng đong Văn hoá tiêu biểu prang k’tiếc k’ruung” c’moo 2007. Lấng bấc râu giấy khen, bằng khen lơơng âng chr’val, chr’hoong lâng tỉnh cher đoọng.
Bêl ta moóh đắh bh’nơơn bhrợ cha liêm choom cóh chr’val. A móo Zrâm Thị Nép, Chủ tịch UBND chr’val J’ngây, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cung hơnh pa bhlầng “ Lâng pazêng râu pa zay cóh bhrợ cha, zập đoo c’moo díc điêl a noo Den, a moó Giang nắc zêng vêy giấy khen, bằng khen âng zập cóh vel đong cher đoọng, A moó đoọng năl:
A noo Alăng Den nắc muy ch’nắc năl k’rang lêy đoọng ha pr’loọng đong, ca conh đấh bil, ma mông lâng ca căn lâng băn apêê a đhi, vêy ngai nắc crêê khuých goo. N’đhơ lưm bấc râu k’đháp zr’nắh cơnh đếêc nắc a noo cung pa zay bhrợ têng. Tước nâu kêi, a noo ơy câl muy bệê xe pậ. Nâu đoo nắc ếh râu tự váih, nắc râu pa zay lấh mơ âng a noo đhị pa bhrợ ta têng. Tợơ c’moo 2009 tước nâu kêi, tỉnh, chr’hoong zêng xay moon pr’loọng đong a noo nắc pr’loọng bhrợ cha choom. Nâu đoo nắc muy cóh pazêng pr’loọng pr’hắt pa bhlầng âng ma nuýh Cơ Tu vêy c’rơ pa zay đhị bhrợ cha. A noo nắc vêy bấc râu chroi k’rong đoọng ha vel đong, đoọng ha đhanuôr cóh bhươl cr’noon. Đhị A Ram 1 ơy vêy bấc pr’loọng ting lêy lâng bhrợ têng cơnh a noo, A noo cung bhrợ têng liêm cơnh c’lâng xa nay âng Đảng, Nhà nước. Nâu đoo nắc tấm gương liêm ang bhlầng đoọng ha đhanuôr ting lêy bhrợ têng.
Ha dưr tợơ tr’mung tr’méh k’đháp đha rựt, a noo amoó nắc ơy năl ghít râu zr’nắh k’đháp âng pazêng ngai lưm tr’mung cơnh đếêc. Pazêng kinh nghiệm ơy bơơn pa choom, a noo nắc zêng pác moon đoọng ha đhanuôr, k’bhúh xoọng ting xợơng bhrợ. Tu cơnh đếêc nắc đhanuôr cóh vel A Ram 1, chr’val J’ngây, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nắc tin đươi lâng chắp hơnh bhlầng pr’loọng đong a noo lâng cung tợơ đếêc nắc bhrợ pr’đợơ t’bhlầng a noo a moó pa dưr kinh tế pr’loọng đong hadưr lấh mơ./.
Alăng Den: Chàng trai Cơ Tu làm giàu từ bàn tay trắng
Trong những năm gần đây, nhờ đổi mới tư duy và mạnh dạn trong sản xuất, nhiều nông dân là đồng bào dân tộc thiểu số vượt khó vươn lên làm giàu, trở thành những điển hình tiên tiến để bà con noi gương học tập. Anh A lăng Den- thôn A Ram 1, xã J’ngây, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam là một trong những điển hình tiên tiến như thế. Hộ anh Den được địa phương công nhận gia đình sản xuất kinh doanh giỏi. Thành quả hôm nay của gia đình anh Den, là cả một quá trình nỗ lực phấn đấu đi lên từ đôi bàn tay trắng, trở thành tấm gương nông dân sản xuất giỏi ở tuổi đời còn rất trẻ với thu nhập mỗi năm từ 100 đến 200 triệu đồng. Bằng kinh nghiệm tích lũy được, anh nhiệt tình hướng dẫn bà con làm theo để nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo.
Đến xã J’ngây, hỏi thăm anh A Lăng Den ai cũng biết chàng trai nhỏ người nhưng rất chăm chỉ làm ăn, lại rất tốt bụng, bà con trong làng ai cũng khen ngợi đôi vợ chồng trẻ A lăng Den và chị A rất Thị Giang như một tấm gương về sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên thoát cảnh đói nghèo, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. Cũng như bao nhiêu đôi vợ chồng trẻ khác ở vùng núi heo hút này, anh Den và chị Giang đến với nhau ở ngưỡng cửa của tuổi 20, bám vào nương rẫy truyền thống để sống. Kết hôn sớm, gia cảnh lại nghèo khó, anh em đông, bố mất sớm. Vợ chồng anh kham cả việc nhà, việc đồng áng, chăm sóc mẹ già, em tật nguyền. Cuộc sống 2 buổi bám vào nương rẫy quần quật mà vẫn không đủ ăn. Anh Den tâm sự:
Trước đây gia đình tôi rất khó khăn, trong nhà có 9 thành viên, cha mất sớm, sống với mẹ, hai đứa em lớn thì tàn tật chất độc da cam và 3 đứa nhỏ đang tuổi đến trường. gạo ăn không có, đôi lúc nhờ vào gạo cứu trợ của nhà nước. Nhân lực lao động không có, nhà thì đông và đặc biệt hơn là không có vốn làm ăn. Tuy vậy, tôi cũng kiên trì, chăm chỉ làm ăn “dồn ít hoá nhiều”, làm ngày làm đêm, còn sức còn làm, cố gắng làm hết sức mới đủ tiền nuôi các em ăn học, nếu không làm như thế lấy tiền đâu mà nuôi các em ăn học và chăm lo gia đình. Lúc đầu đi làm nương rẫy kinh tế rất thấp, gặp rất nhiều khó khăn lắm.
Không cam chịu với cuộc sống khó khăn hiện tại, vợ chồng anh Den mạnh dạn vay tiền ngân hàng để làm ăn, nhưng không có tài sản thế chấp nên anh không được vay vốn. Lúc này trước mắt anh là một mảng đen tối. Lại một lần nữa anh chạy vạy, nhờ vả, vay từng đồng từng cắc từ bà con và những người quen biết. Dồn ít hoá nhiều, anh đủ vốn đầu tư trồng rừng trên mảnh đất rộng gần 20ha sẵn có của cha mẹ để lại. Vốn là người của công việc, anh làm lụng không kể nắng mưa. Với phương châm lấy ngăn nuôi dài, anh trồng chuối, trồng rau, nuôi heo, nuôi bò…cứ thế gối vụ hết năm này sang năm khác. Sau hơn 4 năm, anh khai thác hết vườn keo gần 20ha, có vốn mở rộng thêm mô hình làm ăn, đủ tiền trang trải cuộc sống. Năm 2013, anh mua chiếc xe tải vận chuyển keo trị giá 600 triệu để tiện thu mua và chở keo về xuôi bán kiếm lời.
Hiện nay, vợ chồng anh đang tiếp tục tập trung đầu tư cho lĩnh vực trồng rừng, và chăn nuôi gia súc, trồng hoa màu. Không chỉ làm giàu cho bản thân, anh Den là người thường xuyên tuyên truyền, động viên bà con vươn lên thoát nghèo từ chính mảnh đất của mình. Cuộc sống giản dị, chăm chỉ làm ăn nên anh Alăng Den được bà con quý mến, bầu làm trưởng thôn. Là một cán bộ thôn gương mẫu, anh luôn vận động, quyên góp, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, gia đình nghèo khổ, gia đình chính sách… Anh Den tâm sự: Từ nhỏ đã cùng mẹ làm lụng vất vả, không dám ăn, chắt chiu từng đồng để chạy chữa bệnh cho bố, các em thì còn nhỏ, đứa thì tàn tật, làm bao nhiêu cũng không đủ ăn. Đến khi lập gia đình cuộc sống hai vợ chồng càng khổ hơn khi cả hai chưa có gì trong tay. Chính vì thế, anh quyết tâm làm giàu từ vùng đất quê hương. Thấm thía cái cảnh nghèo khó, vì thế vợ chồng anh Den sẵn sang làm mọi việc với hy vọng thoát khỏi cảnh nghèo khó.
Lúc đầu đi làm nương rẫy kinh tế rất thấp, gặp rất nhiều khó khăn. Từ khi mua được xe và đi buôn bán rồi trồng trọt thì cuộc sống đỡ vất vả hơn. Cuộc sống gia đình không còn cảnh thiếu thốn như trước nữa. Trong thôn ai thiếu vốn làm ăn tôi cho vay không lãi. Hơn thế nữa, tôi cũng có tham gia làm tại thôn nên được đi tập huấn từ các nơi rồi về bày vẻ cho bà con cách làm đất, cách trồng cây, cách bón phân, chăn nuôi như thế nào đem về kinh tế cao. Tôi còn vận động bà con dạy dỗ con cháu ăn ở với cộng đồng dân cư như thế nào, cách dùng vốn vay làm sao có mục đích tốt, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn…tôi luôn làm gương trong mọi thứ, để bà con nhìn vào đó mà học làm theo.
Sự nỗ lực để thoát nghèo của anh A Lăng Den thật đáng khâm phục và được chính quyền địa phương các cấp công nhận. Năm 2014 anh nhận được giấy khen “có thành tích trong phát triển kinh tế xã hội tại địa phương” (giai đoạn 2012-2014) của UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam; Giấy khen “ thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua phát triển kinh tế” của tỉnh Quảng Nam trao tặng. Vinh dự hơn là anh được Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch tặng bằng khen “ Gia đình văn hoá tiêu biểu toàn quốc” năm 2007 và nhiều giấy khen của tỉnh, huyện trao tặng.
Khi hỏi về gương sản xuất kinh doanh giỏi trong xã, Chị Zrâm Thị Nép, Chủ tịch UBND xã J’ngây, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cũng tấm tắt khen ngợi đôi vợ chồng đảm đang việc nhà, hết lòng vì bà con, cộng đồng này. Chị Zrâm Thị Nép cho biết:
Anh A lăng Den là một người biết lo cho gia đình, bố mất sớm, sống với mẹ và nuôi các em, có đứa thị bị tàn tật. Dù có khăn đến mấy anh cũng cố gắng làm lụng sớm hôm, không có thời gian nghỉ ngơi. Đến nay, anh đã mua được một chiếc xe ô tô tải. Đây không phải tự dưng mà có, đó là quá trình mà anh nổ lực trong sản xuất. Từ năm 2009 đến nay, tỉnh, huyện đều công nhận gia đình anh là sản xuất kinh doanh giỏi. Đây là một trong những hộ hiếm có trong đồng bào người Cơ Tu có sự nổ lực trong sản xuất như vậy. Anh có nhiều đóng góp cho địa phương, cho dân làng. Ở A Ram 1 đã có nhiều hộ gia đình làm theo anh. Anh luôn thực hiện tốt theo chủ trương của Đảng, Nhà nước. Đây là tấm gương điển hình mà dân làng luôn noi theo.
Từ cảnh đói nghèo đi lên, vợ chồng anh A Lăng Den hiểu được nỗi khổ của những người có hoàn cảnh khó khăn. Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm làm giàu cùng bà con, lối xóm. Bởi vậy, bà con trong thôn A Ram 1, xã J’Ngây, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam rất tin tưởng và quý mến. Đó cũng chính là nguồn động lực thôi thúc anh Den càng nỗ lực phấn đấu hơn nữa trong việc phát triển kinh tế gia đình cùng bà con làm giàu trên quê hương mình./.
Viết bình luận