Pr’ắt tr’mông zr’nắh k’đháp, ting n’nắc cắh choom prá p’rá a duôn, mơ pậ c’mor nắc bơơn k’diíc cơnh apêê pân đil n’lơơng cóh zr’lụ da ding k’coong, bấc ngai k’noọ a moó Hoàng Thị Cẩn nắc tước ooy đhr’năng ha ul đharứt cơnh lâng bấc lang n’nâu, nắc đhiệp muy a moó cắh k’noọ cơnh đêếc.
Cóh pazêng c’moo 2000, bêl bấc apêê đhanuôr cóh zr’lụ da ding k’coong nắc dợ bhrợ têng bơr pêê đhăm ruộng lâng lướt bơơn a băng cóh crâng, lướt ra véh đoọng zập đợ rau cha, cắh k’noọ tước ooy bh’rợ bhrợ t’bhứah zr’lụ pa bhrợ nắc pr’loọng đong a moó Cẩn nắc tơớp pếch k’tiếc ha rêê đoọng bhrợ ruộng, băn a tứch, băn axiu đoọng đơơng pa câl. Bêl vêy zên bấc lấh mơ nắc câl a óc, câl t’rí, c’roóc chô đơơng băn. Đoo bêl chr’val, chr’hoong bhrợ têng lớp pa choom pa bhrợ, b’băn nắc a noo a moó tước học đoọng pa chô kinh nghiệm.
A tứch crêê pr’lúh, t’rí c’roóc crêê pr’lúh lâng prang c’moo bil hân noo cắh bhrợ ha bơr a nhi diíc điêl ta đhâm c’mor da ding k’coong đhêy bhrợ têng. K’nặ 20 c’moo ơy, xoọc đâu pr’loọng đong a moó Cẩn nắc muy cóh pazêng pr’loọng đong k’bhộ k’van. A moó Cẩn trúih: “Vêy bơơn cơnh nâu cơy nắc bơơn vêy Nhà nước zúp zooi ooy zên t’đui đoọng lâng zập cấp pa choom đoọng kinh nghiệm bhrợ têng. Xoọc đâu đợ rau bơơn pay pa chô bấc lấh mơ, pr’ắt tr’mông công nhâm mâng, acu vêy bơơn pa liêm pa crêê ha pr’ắt tr’mông pr’loọng đong liêm crêê lấh mơ”.
Xoọc đâu, pr’loọng đong a moó Cẩn vêy muy đhăm clung liêm pa bhlâng nắc đhanuôr cóh zr’lụ da ding k’coong tỵ ta bhúch k’tiếc pa bhrợ kiêng bấc pa bhlâng lâng lấh 4 r’bhâu m2 ha roo đác, lấh 1 héc ta k’tiếc chóh a bhoo lâng k’r’bhâu mét vuông chóh r’véh t’viêng. Bh’rợ pa bhrợ âng pr’loọng đong a moó Cẩn dợ vêy 14 p’nong t’rí, c’roóc, lấh 50 p’nong a óc lâng k’ha riêng p’nong a tứch a đha. Nắc a óc zập c’moo a moó pa câl lấh 20 tấn. M’bứi bhlâng zập c’moo pr’loọng đong a moó pay pa chô zên lãi lấh 300 ức đồng. Tơợ rau bơơn pay pa chô n’nau, pr’loọng đong a moó đớc muy pâng đoọng bhrợ têng đong xang, ha mơ dợ nắc đớc đoọng đươi ha bh’rợ pa bhrợ lâng câl pazêng rau máy móc bhrợ têng nông nghiệp. A moó Hoàng Thị Chấn, đhanuôr cóh cr’noon Lừu II, chr’val Hát Lừu prá: “A moó Hoàng Thị Cẩn nắc muy cóh pazêng manuýh zay bhrợ pa dưr kinh tế, nắc vêy đhanuôr cóh bhươl cr’noon chắp hơnh. A moó Cẩn công ta luôn zúp zooi apêê ađhi a moó pa dưr bh’rợ pa bhrợ, tu a moó vêy bấc kinh nghiệm. A moó cóh bhươl cr’noon ting lêy bhrợ nắc kinh tế công doọ dợ lấh zr’nắh k’đháp”.
Lấh ooy bh’rợ bhrợ cha choom, l’lăm xay bhrợ cóh xa nay bh’rợ thi đua đhị vel đong, pr’loọng đong a moó Cẩn nắc dợ t’bhlâng xay bhrợ bhươl cr’noon t’mêê, cóh đêếc vêy bh’rợ đoọng lấh 1 r’bhâu mét vuông bhrợ c’lâng lướt cóh bhươl cr’noon. A moó Lò Thị Tươi, Chủ tịch Hội Liên hiệp pân đil chr’val Hát Lừu, chr’hoong Trạm Tấu prá: “A moó Hoàng Thị Cẩn cóh Chi hội pân đil cr’noon Lừu 2 nắc muy cha nắc manuýh liêm choom đoọng ha apêê ađhi a moó n’lơơng lêy ting bhrợ têng. Lâng bh’rợ nắc Uỷ viên Ban chấp hành chi hội a moó ting pấh zập pazêng rau bh’rợ tr’nêng âng hội, ta luôn l’lăm xay bhrợ cóh pazêng bh’rợ tr’nêng, pa bhlâng nắc cóh bh’rợ pa dưr kinh tế pr’loọng đong. A moó nắc dợ zúp zooi bấc apêê ađhi a moó lum pr’ắt tr’mông zr’nắh k’đháp cóh zr’lụ chr’val choom z’lấh đharứt”.
Lâng pazêng rau t’bhlâng lâng chrooi đoọng âng đay, Hoàng Thị Cẩn nắc vêy zập cấp Hội pân đil bấc chu haanh déh. Pr’loọng đong a moo công ta luôn cóh bấc c’moo bơơn ch’ner pr’loọng đong văn hoá tr’haanh. Nâu đoo công nắc manuýh t’bhlâng k’rơ pa bhlâng cóh bh’rợ z’lấh zr’nắh k’đháp cóh pazêng bhươl cr’noon da ding k’coong Tây Bắc nắc bấc apêê ađhi a moó lâng đhanuôr cóh bhươl cr’noon lâng tơợ bhươl cr’noon n’lơơng ting lêy bhrợ./.
Chị Cẩn vượt khó làm kinh tế giỏi
Đinh Tuấn
Không cam chịu đói nghèo, những năm qua, nhiều chị em phụ nữ người dân tộc thiểu số ở vùng cao tỉnh Yên Bái thay đổi tư duy, nỗ lực phát triển kinh tế nông hộ, từng bước cải thiện cuộc sống, thoát nghèo và vươn lên khá giả. Câu chuyện của chị Hoàng Thị Cẩn, 35 tuổi ở thôn Lừu 2, xã Hát Lừu, huyện Trạm Tấu cho thấy những thay đổi lớn trong cách nghĩ cách làm của người phụ nữ vùng cao.
Gia cảnh nghèo khó, bản thân không thông thạo tiếng phổ thông, vừa đến tuổi thanh niên thì lấy chồng như bao người con gái khác ở vùng cao, nhiều người nghĩ chị Hoàng Thị Cẩn sẽ lại bước vào vòng quay đói nghèo qua bao thế hệ, chỉ riêng chị không nghĩ như vậy.
Những năm 2000, khi nhiều người dân vùng cao vẫn chỉ quanh quẩn với mấy thửa ruộng nhỏ và vào rừng hái măng, hái rau dại để đủ cái ăn, chưa nghĩ tới mở rộng sản xuất thì gia đình chị Cẩn đã bắt đầu cải tạo những nương cằn thành ruộng nước, nuôi gà, nuôi cá để đem bán. Rồi có vốn lớn hơn thì mua lợn, mua trâu, bò về nuôi. Bất cứ lúc nào xã, huyện mở lớp hướng dẫn sản xuất, chăn nuôi là anh chị lại lặn lội theo học để lấy kinh nghiệm.
Gà dịch chết, trâu bò bị bệnh và cả những năm mất mùa không làm nản trí hai vợ chồng thanh niên vùng cao. Gần 20 năm trôi qua, giờ gia đình chị Cẩn đã là một trong những gia đình khá giả nhất bản. Chị Cẩn tâm sự: “Có được như ngày hôm nay là được Nhà nước giúp vốn vay ưu đãi và các cấp hướng dẫn kinh nghiệm sản xuất. Giờ thì thu nhập cao hơn, cuộc sống ổn định, mình có điều kiện để chăm lo cho cuộc sống tốt hơn, chăm lo cho gia đình tốt hơn”.
Hiện tại, gia đình chị Cẩn có được một diện tích canh tác màu mỡ mà người dân vùng cao vốn luôn thiếu đất sản xuất phải mơ ước với gần 4000 m2 lúa nước, hơn 1 héc ta ngô đồi và hàng nghìn m2 rau xanh. Mô hình sản xuất của gia đình chị Cẩn còn có 14 con trâu bò, hơn 50 con lợn và hàng trăm con gia cầm. Chỉ riêng đàn lợn mỗi năm đã cho xuất chuồng trên 20 tấn. Bình quân hàng năm gia đình chị thu lãi trên 300 triệu đồng. Từ nguồn thu này, gia đình chị dành một phần xây dựng cơ ngơi, còn lại dành để tiếp tục đầu tư sản xuất và mua sắm máy móc sản xuất nông nghiệp. Chị Hoàng Thị Chấn người dân ở thôn Lừu II, xã Hát Lừu cho biết: “Chị Hoàng Thị Cẩn là một người rất gương mẫu, chịu khó trong việc làm kinh tế, được bà con trong thôn bản rất là mến phục. Chị Cẩn cũng thường xuyên giúp đỡ chị em phát triển sản xuất, vì chị có rất nhiều kinh nghiệm. Chị em trong bản học tập chị nên kinh tế cũng bớt khó khăn”.
Ngoài việc làm kinh tế giỏi, đi đầu trong phong trào thi đua tại địa phương, gia đình chị Cẩn còn tích cực hưởng ứng Chương trình xây dựng nông thôn mới, trong đó có việc hiến hơn 1000m2 đất làm đường giao thông nông thôn. Chị Lò Thị Thươi, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Hát Lừu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái cho biết: “Chị Hoàng Thị Cẩn ở Chi hội Phụ nữ thôn Lừu 2 là một gương điển hình để phụ nữ noi theo. Với vai trò là Ủy viên Ban chấp hành chi hội chị tham gia đầy đủ công tác hội, luôn đi đầu trong mọi hoạt động, nhất là lĩnh vực phát triển kinh tế hộ gia đình. Chị còn giúp đỡ nhiều chị em khó khăn trên địa bàn xã thoát nghèo”.
Với những nỗ lực và đóng góp của mình, Hoàng Thị Cẩn đã được các cấp Hội Phụ nữ nhiều lần ghi nhận, biểu dương. Gia đình chị cũng liên tục nhiều năm liền đạt gia đình văn hóa tiêu biểu. Đây cũng chính là tấm gương vượt khó ở các bản vùng cao Tây Bắc mà nhiều chị em và người dân trong và ngoài bản noi theo. /.
Viết bình luận