Tỵ nắc muy manuýh zay pa bhrợ, kiêng chêếc n’năl ta moóh, a noo Hồ Tu Lanh, ắt cóh cr’noon A Ho, chr’val Thanh, chr’hoong Hướng Hoá ơy bhrợ têng bh’rợ kinh tế nắc bấc ngai công rơơm kiêng. Xoọc đâu pr’loọng đong a noo Lanh xoọc k’đhơợng bhrợ bh’rợ ch’chóh lâng b’băn liêm choom bhlâng. A noo t’bhlâng chóh đợ t’nơơm chr’nóh crêê cơnh lâng đhr’năng âng pleng k’tiếc cóh vel đong, cơnh a rong, prí lâng t’nơơm bời lời. Xoọc đâu pr’loọng đong a noo ơy chóh bơr héc ta prí, muy héc ta m’pâng a rong lâng 1 héc ta t’nơơm bời lời. Cóh c’moo ahay, t’nơơm a rong lâng prí vêy chr’nắp dal chô đơơng rau liêm choom ha pr’loọng đong a noo. A noo Hồ Tu Lanh prá: “N’niên lâng pậ banh đhị đhăm k’tiếc âng vel đong vêy truyền thống cách mạng, c’la cu ta luôn t’bhlâng z’lấh rau zr’nắh k’đháp đoọng bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mông pr’loọng đong ting t’ngay k’bhộ ngăn lấh mơ”.
Đh’rứah lâng bh’rợ ch’chóh, a noo Hồ Tu Lanh nắc dzợ băn c’roóc lâng a tứch a đha. Tơợ bh’rợ kinh tế zazum âng pr’loọng đong, xang bêl pác lơi zên bhrợ têng, zập c’moo a noo vêy đợ rau bơơn pay pa chô lấh 100 ức đồng. Lâng đợ zên bơơn pay pa chô bấc lâng nhâm mâng nắc bhrợ ha pr’ắt tr’mông âng a noo ting t’ngay k’van k’bhộ cóh zr’lụ.
Cắh muy pa dưr kinh tế ha pr’loọng đong đay, a noo Lanh nắc dzợ ta luôn lướt prá xay, pa choom đhanuôr cóh zr’lụ ooy bh’rợ ch’chóh, b’băn… đươi vêy cơnh đêếc, bấc pr’loọng đong công vêy đợ rau thu nhập lâng pr’ắt tr’mông liêm crêê lấh mơ. A noo nắc muy cóh pazêng manuýh bhrợ cha choom đhị vel đong ta luôn cóh bấc c’moo. A noo Trần Hoàng Thuỳ, Bí thư đoàn chr’val Thanh, chr’hoong Hướng Hoá prá: “Cóh ha y, đoọng t’bhlâng pa dưr pazêng bh’rợ kinh tế cơnh đâu, azi nắc t’bhlâng xay moon xa nay bh’rợ ooy cấp uỷ Đảng, chính quyền vel đong bhrợ têng lớp pa choom khoa học kỹ thuật lâng zúp zooi apêê đoàn viên bơơn vặ zên t’đui đoọng âng ngân hàng chính sách đoọng bhrợ đoọng ha apêê đoàn viên ta đhâm c’mor ting t’ngay pa xiêr đharứt nhâm mâng”.
Xa nay t’bhlâng bhrợ ha rêê đhuốch nắc tỵ cr’noọ tơợ đanh đương âng bấc đhanuôr acoon cóh, cắh muy cóh zr’lụ da ding k’coong Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị. Hân đhơ cơnh đêếc, lâng cr’noỌ bh’rợ ta béch âng đay, a noo Hồ Tu Lanh ơy bhrợ đoọng ha đhanuôr Vân Kiều đhị ađay ắt mamông xăl cr’noọ bh’rợ cóh bh’rợ pa dưr kinh tế, t’bil ha ul đharứt đhị đhăm k’tiếc âng vel đong./.
Gương thanh niên Vân Kiều làm kinh tế giỏi
CTV Kim Huệ
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo, anh Hồ Tu Lanh ở thôn A Ho, xã Thanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị thấu hiểu nổi vất vả của sự nghèo khó. 10 năm nỗ lực không ngừng nghỉ, anh đã xây dựng được cuộc sống sung túc, đầy đủ ngay trên chính mảnh đất quê hương. Mô hình kinh tế của gia đình anh được bà con và chính quyền ghi nhận và học tập, anh cũng chính là điển hình về nghị lực vượt lên hoàn cảnh làm kinh tế giỏi tại địa phương.
Với bản tính cần cù, chịu khó cùng với sự ham học hỏi, anh Hồ Tu Lanh ở thôn A Ho, xã Thanh, huyện Hướng Hóa đã xây dựng mô hình kinh tế mà nhiều người mơ ước. Hiện gia đình anh Lanh nắm trong tay mô hình trồng trọt và chăn nuôi hiệu quả. Anh chú trọng phát triển các loại cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu của địa phương như sắn, chuối và cây bời lời. Hiện gia đình anh đã phát triển được 2 héc ta chuối, 1,5 héc ta sắn và 1 héc ta cây bời lời. Năm ngoái, cây sắn và chuối được giá đã mang lại lợi nhuận lớn cho gia đình anh. Anh Hồ Tu Lanh chia sẻ: "Sinh ra và lớn lên ở quê hương có truyền thống cách mạng, bản thân tôi luôn cố gắng khắc phục mọi khó khăn để xây dựng cuộc sống gia đình ngày càng ấm no và đầy đủ hơn”.
Cùng với mô hình cây trồng, anh Hồ Tu Lanh còn đầu tư chăn nuôi bò và gia cầm. Từ mô hình kinh tế tổng hợp của gia đình, sau khi trừ chi phí, mỗi năm anh có nguồn thu nhập trên 100 triệu đồng. Với nguồn thu nhập cao và ổn định đã giúp cuộc sống gia đình anh thuộc diện khá trong vùng.
Không chỉ làm kinh tế cho gia đình, anh Lanh còn thường xuyên trao đổi, hướng dẫn bà con trong vùng về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi… nhờ đó, nhiều hộ cũng dần có nguồn thu nhập và ổn định cuộc sống hơn. Anh cũng là một trong những điển hình làm kinh tế giỏi tại địa phương trong nhiều năm liền. Anh Trần Hoàng Thùy, Bí thư Xã Đoàn Thanh, huyện Hướng Hóa cho biết:“Trong thời gian tới, để tiêp tục phát triển các mô hình kinh tế như thế này, chúng tôi sẽ mạnh dạn tham mưu lên cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương mở các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật và giúp cho đoàn viên tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi của ngân hàng chính sách để giúp cho đoàn viên thanh niên từng bước giảm nghèo bền vững”.
Quan niệm bám nương, bám rẫy vốn là lối suy nghĩ lâu nay của đa phần đồng bào dân tộc thiểu số không chỉ ở vùng miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Thế nhưng, với cách nghĩ cách làm sáng tạo của mình, anh Hồ Tu Lanh đã một phần nào đó làm cho bà con dân tộc Vân Kiều tại nơi mình sinh sống phải thay đổi dần cách nhìn trong việc phát triển kinh tế, đẩy lùi nghèo đói ngay trên mảnh đất quê hương./.
Viết bình luận