Amoó Trần Thị Phượng bhrợ cha liêm choom tơợ bh’rợ băn a óc
Thứ bảy, 00:00, 24/12/2016
Tơợp bhrợ cha tơợ bơr tr’pang têy k’goóh, n’đhơ cơnh đêếc đươi vêy zay bhrợ têng, grơơ loom, pân pa chắp pân bhrợ, xang bấc cr’chăl ga lêếh ga lêêng chơớc pa choom bhrợ têng, a moó Trần Thị Phượng ặt cóh khối 2A, thị trấn Khâm Đức, chr’hoong da ding ca coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam âi vêy muy pr’đhang bh’rợ băn a óc yêm têêm, k’đhơợng nhâm pr’ặt tr;mông ha pr’loọng đong, muy c’moo bơơn pa chô k’ha riêng ức đồng.

 

    

     N’niên 1966 đhị vel đong âng ca căn nắc thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, 9 c’moo a moó Trần Thị Phượng ting pr’loọng đong chô ooy vel đong n’đắh ca conh thị trấn Khâm Đức, chr’hoong da ding ca coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đoọng ặt ma mông lâng bhrợ cha. A moó Phượng xay trúih: Ma mông lâng dưr pậ cóh muy pr’loọng đong muy năl bhrợ ha rêê đhuốch cóh da ding ca coong, nắc cớ rúp ma nứih, ha ul đha rựt ta luôn. Pr’ặt tr’mông âng pr’loọng đong nắc muy g’nưm ooy muy bơr ta la ha rêê, bêl đhêêng cha bêl ta bhúch. A moó nắc ặt pa chắp căh năl cơnh đoọng choom bhrợ tr’xăl pr’ặt tr’mông choom dưr ta clơ. Lâng bhrợ pa dưr bhươn a tông nắc đoo cr’noọ cr’niêng âng a moó. C’moo 1988, a moó pay k’díic lâng nắc tơợp b’băn lêy. A moó vặ zên tơợ đha nuôr vel đong đoọng tơợp lâng bh’rợ b’băn ta tứi la lêếh, tơợ 3 p’nong dzoóc 10 p’nong xang nắc cớ dzoóc tước 20 p’nong n’đhơ cơnh đêếc công cắh bơơn pa chô râu rí. C’moo 2000 a moó Phượng p’grơơ loom k’rong bhrợ b’băn ga mắc lấh mơ cơnh lâng 80 p’nong, cóh đêếc vêy 10 p’nong a óc căn r’rứah. Tu cắh âi lấh năl cơnh băn bhrợ, cắh âi chơớc t’bơơn năl ng’cơnh băn zư, bhrợ đong c’roọl, p’têệt cớ, băn a óc cóh pr’đơợ plêêng k’tiếc cắh liêm, đợ ch’na cắh liêm crêê cr’đơơng tước pr’lúh cr’ay ta luôn, bhrợ ha bh’rợ b’băn a moó lum bấc zr’nắh k’đháp. C’moo đêếc, kdâng lêy a moó bil bal zêng, a óc chêệt lấh 50 p’nong. A moó Trần Thị Phượng xay đui: “Bhươn a tông nắc đoo cr’noọ cr’niêng âng cu. Cr’chăl tr’nơợp, bh’rợ băn rơơi âng cu lum bấc râu zr’nắh k’đháp, acu k’rong băn a óc căn rứah, đhị bêl pr’đơợ plêêng k’tiếc cóh zr’lụ n’nâu nắc cắh liêm choom băn a óc căn rứah. Plêêng k’tiếc cóh da ding ca coong n’nâu crêê ặt zâng lâng chất độc bấc tu cơnh đêếc băn a óc căn acu bil bal bấc chu.”

                           

    Bil bal bấc chu doó bhrợ ha moó Trần Thị Phượng đhur loom. A moó nắc bh’nhăn t’bhlâng lấh, bh’nhăn p’zay t’bơơn năl zấp đhị, tơợ bấc ngai, tơợ sách báo,… Công tơợ đhr’năng n’nắc, a moó Phượng âi p’grơơ loom ting pấh khóa học lớp Sơ cấp ngành Thú y cơnh lâng p’rơơm vêy choom zooi đoọng ha moó đhị bh’rợ băn rơơi. Tr’nơợp, nắc đhêêng pa chắp đoọng ha moó năl cơnh tiêm cha groong pr’lúh cr’ay, năl cơnh zư x’mir lêy cr’năn a óc âng đay liêm choom lấh. Xang bêl xang khóa học, a moó p’zay bhrợ bhr’lậ lâng k’rong bhrợ cớ tơợ tr’nơợp. c’moo 2004, a moó vặ n’đắh Ngân hàng chính sách chr’hoong 10 ức đồng. Tơợ c’năl bơơn pa choom pa zum lâng kinh nghiệm âi vêy k’noọ 20 c’moo băn a óc, bh’rợ băn rơơi âng a moó vêy cơnh liêm choom lấh. Pay đệ băn đanh, cơnh lâng zên bơơn k’rong c’bơớch  tơợ bấc g’lúh pa câl a óc, a moó vặ p’xoọng 50 ức, đoọng bhrợ t’bhứah bhươn a tông âng đay. Xoọc đâu bhươn a tông âng a moó Trần Thị Phượng xoọc zăng dưr k’rơ lâng dzoóc tước 160 p’ning n’đhơ a óc lêệ lâng a óc căn rứah. Xang bêl pay lơi zên đươi dua zấp râu, a moó Trần Thị Phượng công dzợ bơơn pa chô tơợ 150-200 ức đồng/c’moo.

    Cắh muy k’rang bhrợ cha pa dưr cr’van ha c’la đay, a moó Phượng dzợ p’too moon đha nuôr, pa bhlâng nắc hội viên đhi a moó n’lơơng đh’rứah bhrợ pa dưr apêê pr’đhang bhrợ cha liêm choom. Xay trúih cớ kinh nghiệm bh’rợ tr’nêng đoọng ha đha nuôr, apêê pr’loọng đong kiêng tơợp bhrợ cha lâng bh’rợ băn rơơi, đoọng pa zum têy chroi c’rơ ooy bh’rợ t’bil ha ul pa xiêr đha rựt, bhrợ cha liêm ta níh. Tơợ bêl bơơn a moó Trần Thị Phượng pa choom đoọng ng’cơnh băn rơơi, ng’cơnh xay bhrợ bêl pr’lúh cr’ay, a moó Hồ Thị Gái, ma nứih Bh’noong ặt cóh vel 1, chr’val Phước Năng âi vêy muy pr’đhang bh’rợ bhươn a tông z’zăng ga mắc, pa chô zăng yêm têêm. Pa bhlâng nắc, a moó Gái cắh muy mặ z’lấh đha rựt, nâu câi nắc muy cóh hắt pr’loọng đong vêy pr’đơợ  tr’mông z’zăng cóh chr’val. A moó Hồ Thị Gái xay moon: “Bêl ahay, pr’loọng đong zr’nắh k’đháp bhlâng. K’rang g’lúh cha cha dzợ zr’nắh k’đháp hâu moon tước vêy râu u xưa cậ. Đươi vêy a moó Phượng lứch loom zooi đoọng, đoọng vặ 2 p’nong a óc m’ma băn pa dưr, pa choom đoọng ng’cơnh băn zư tu cơnh đê ếc cr’năn a óc âng cu dưr liêm k’rơ. Acu âi bhrợ pa dưr cr’năn a óc tước 120 p’nong. Zấp pr’đơợ đoọng k’rang ca coon học tập liêm ta níh, câl đươi zấp râu pr’đươi pr’dua cóh pr’loọng đong.”

    Lấh mơ a moó dzợ ting pấh n’đắh bh’rợ thú y lâng bh’rợ âng pân đil cơnh lâng nắc Tổ trưởng tổ vặ zên pa đhiêr. A moó cắh xay t’ngay ha dum, zấp bêl apêê pr’loọng b’băn kiêng nắc a moó đơớh tước. Cắh muy pa choom đoọng hapêê pr’loọng ngai t’mêê tơợp pa choom b’băn ng’cơnh băn zư, bhrợ têng bêl pr’lúh cr’ay, tiêm cha groong pr’lúh cr’ay, ng’cơnh lếch a óc, a moó dzợ nắc ma nưuíh zooi đoọng đợ a óc k’đháp rứah, apêê đoo t’đang bêl m’pâng ha dum a moó công đơớh tước. Tơợ kinh nghiệm âng đay âi vêy, a moó Trần Thị Phượng kiêng xay trúih lâng đha nuôr, lâng apêê pr’loọng tơợ pa choom b’băn nắc, kiêng băn rơơi choom l’lăm nắc pa bhlâng kiêng vêy lứch loom luônh lâng bh’rợ lâng cắh đhêy pa choom zấp tơợ: “Bh’rợ băn rơơi ha dang apêê pr’loọng đong kiêng pa choom b’băn, l’lăm nắc kiêng vêy lứch loom luônh, zay bhrợ têng, kinh nghiệm tơợ bấc ngai, sách báo đoọng năl cơnh zư x’mir lêy, bhrợ têng bêl pr’lúh cr’ay, bh’rợ bhrợ c’roọl. Ahêê băn la lêếh k’tứi nắc n’đhơ doó lấh kiêng, ha dang băn rơơi bấc nắc pa bhlâng kiêng tước kỹ thuật, nắc vêy mặ băn zư đợ cr’năn a óc âng hêê k’đhơợng nhâm chất lượng công cơnh bh’nơơn băn.”

    Cóh bh’rợ pa dưr Hội, A moó Phượng ta luôn bơơn zấp cấp hội xay moon dal. A moó ta luôn t’bhlâng pấh apêê g’lúh họp, apêê g’lúh sinh hoạt âng chi Hội, Hội pân đil thị trấn. T’bhlâng zooi đoọng apêê bh’rợ chroi đoọng cóh vel đong. Pa bhlâng nắc, nâu câi Trung ương Hội pân đil t’đang k’đươi bh’rợ, muy chi hội đớp zooi đoọng 1-2 pr’loọng pân đil vêy pr’đơợ mặ z;lấh đha rựt nắc đoọng z’lấh đha rựt. A moó Trần Thị Phượng âi t’bhlâng zooi đoọng ha pêê a đhi amoó a óc m’ma tơợp pa choom bhrợ cha. Đhêêng dhdị cóh nhiệm kỳ ha nua, a moó công âi bơơn zooi đoọng 140 p’nong ha 23 hội viên. A moó Hồ Thị Hảo, Chủ tịch Hội Liên hiệp pân đil chr’hoong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đoọng năl: “A moó Trần Thị Phượng nắc hội viên pân đil tr’haanh liêm, zấp bh’rợ tr’nêng âng Hội nắc a moó ting pấh liêm ta níh. Pa bhlâng nắc cóh pa dưr kinh tế. N’đhơ k’díc đơớh bil, muy a đay zư x’mir lêy  pr’loọng đong. Tơợ muy pr’loọng đong đha rựt k’đháp, a moó âi p’zay bhrợ pa dưr bhươn a tông băn a óc dưr ca van. A moó bơơn hội viên pân đil chăp lêy k’đươi a moó bhrợ tổ trưởng tổ c’bơớch, vặ zên pa đhiêr. A moó vêy râu chroi đoọng ha bh’rợ Hội. Pr’đhang bhrợ cha âng a moó Trần Thị Phượng n’nâu choom bhrợ t’bhứah đoọng a pêê a đhi a moó hội viên ting pa choom kinh nghiệm, ting lêy bhrợ têng.”

    Choom moon ghít, a moó Trần Thị Phượng nắc muy cha nắc tr’haanh cóh bh’rợ bhrợ cha, muy bh’rợ liêm chr’nắp n’đắh c’lâng pr’chắp âng pân đil da ding ca coong, grơơ loom bhrợ pa dưr kinh tế, chroi đoọng c’rơ bhrợ pa dưr vel đong, vel bhươl ting t’ngay ting ca bhố ngăn./.

 

CHỊ TRẦN THỊ PHƯỢNG

LÀM GIÀU TỪ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI

                       ( Alăng Lợi)

    Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng, nhưng nhờ cần cù, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, sau bao năm vất vả học hỏi tìm tòi, chị Trần Thị Phượng, khối 2A, thị trấn Khâm Đức, huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đã có một mô hình trang trại chăn nuôi ổn định, đảm bảo cuộc sống cho gia đình, mỗi năm cho thu nhập vài trăm triệu đồng

    Sinh 1966 tại quê mẹ thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, 9 tuổi, chị Trần Thị Phượng theo gia đình về quê nội thị trấn Khâm Đức, huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Chị Phượng tâm sự:  Sống và lớn lên trong một gia đình thuần nông ở miền núi, lại đông người, nghèo đói triền miên. Cuộc sống gia đình chỉ dựa vào mấy đám rẫy, bữa đói bữa no. Chị luôn khao khát được thay đổi cuộc sống, luôn trăn trở làm cách đưa kinh tế gia đình đi lên. Và xây dựng trang trại là ước mơ của chị. Năm 1988, chị lập gia đình và bắt đầu thử sức vào việc chăn nuôi. Chị vay vốn từ bà con chòm xóm để bắt đầu việc chăn nuôi nhỏ lẻ, từ 3 con rồi lên 10 con rồi 20 con nhưng cũng chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao. Năm 2000 chị Phượng mạnh dạn đầu tư nuôi quy mô lớn hơn với  80 con, trong đó có 10 heo nái. Do kinh nghiệm chưa nhiều, chưa tìm hiểu kỹ về cách thức chăn nuôi, chuồng trại, thêm vào đó, nuôi heo trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt,  nguồn thức ăn không đảm bảo dẫn đến dịch bệnh thường xuyên, khiến việc chăn nuôi của chị gặp nhiều khó khăn. Năm đó chị thất bại gần như hoàn toàn, heo chết hơn 50 con. Chị Trần Thị Phượng chia sẻ: Trang trại là ước mơ của tôi. Thời gian đầu, việc chăn nuôi của tôi gặp rất nhiều khó khăn, tôi đầu tư nuôi heo nái, trong khi khí hậu thời tiết ở vùng cao này khắc nghiệt, chăn nuôi heo nái không thuận lợi. Khí hậu ở vùng núi này bị ảnh hướng chất độc nhiều nên chăn nuôi heo nái tôi bị thất bại nhiều lần.”

   Thất bại nhiều lần không làm chị Trần Thị Phượng nản chí. Chị càng quyết tâm hơn, càng cố gắng nỗ lực tìm tòi học hỏi từ nhiều nơi, nhiều người, từ sách báo,… Cũng từ thực tế đó, chị Phượng đã mạnh dạn tham gia khóa học lớp Sơ cấp ngành Thú y với mong muốn có thể hỗ trợ trong việc chăn nuôi. Mới đầu, chỉ với mục đích là để cho chị biết cách tiêm phòng dịch bệnh, biết cách chăm sóc đàn heo của mình hiệu quả hơn. Sau khi khóa học kết thúc, chị cố gắng khắc phục và đầu tư làm lại từ đầu. Năm 2004 chị vay bên Ngân hàng chính sách huyện 10 triệu đồng. Từ kiến thức được học cộng với kinh nghiệm mình có được gần 20 năm chăn nuôi heo, việc chăn nuôi của chị có phần thuận lợi hơn. Lấy ngắn nuôi dài, với số vốn tích lũy được từ các đợt xuất chuồng, chị vay thêm 50 triệu, để mở rộng mô hình trang trại của mình. Hiện nay trang trại chăn nuôi của gia đình chị Trần Thị Phượng đang khá phát triển và lên tới 160 con cả heo thịt và heo nái. Sau khi trừ hết chi phí, rủi ro, chị Trần Thị Phượng vẫn thu được từ 150-200 triệu đồng/năm.

   Không chỉ làm giàu cho gia đình, chị Phượng còn vận động bà con, đặc biệt là hội viên chị em phụ nữ khác cùng nhau xây dựng các mô hình kinh tế có hiệu quả. Truyền đạt lại kinh nghiệm sản xuất  cho bà con, các hộ muốn khởi nghiệp chăn nuôi, để chung tay góp sức vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng. Từ khi được chị Trần Thị Phượng hướng dẫn cách chăn nuôi, cách xử lý bệnh tật, chị Hồ Thị Gái, dân tộc Bh’noong ở thôn 1 xã Phước Năng đã có một mô hình trang trại chăn nuôi khá lớn, thu nhập tương đối ổn định. Đặc biệt, chị Gái không chỉ thoát được nghèo, nay là một trong ít gia đình có điều kiện khá trong xã: Chị Hồ Thị Gái bộc bạch: Trước đây gia đình tôi khó khăn lắm. Lo bữa ăn còn vất vả nói chi đến của để dành. Nhờ chị Phượng hết lòng giúp đỡ, cho vay 2 con heo giống, hướng dẫn cách nuôi, cách chăm sóc heo nên đàn heo của gia đình khỏe mạnh và phát triển tốt. Tôi đã mở rộng trang trại nuôi heo lên tới 120 con. Đủ điều kiện lo cho con cái học hành, mua sắm phương tiện cho gia đình.”

   Ngoài ra chị còn tham gia bên ngành thú y và phong trào phụ nữ với cương vị là tổ trưởng tổ vay vốn quay vòng. Không kể ngày hay đêm, bất cứ lúc nào các hộ cần là chị có mặt. Không chỉ đi hướng dẫn cho các hộ, các hội viên mới bắt đầu khởi nghiệp chăn nuôi như kỹ thuật nuôi, chăm sóc, cách xử lý bệnh tật, tiêm phòng, bày dạy cách thiến heo, chị còn là người giúp cho những ca heo đẻ khó, họ gọi lúc giữa đêm chị cũng chạy tới giúp đỡ kịp thời. Từ kinh nghiệm mình có, chị Trần Thị Phượng muốn chia sẻ với bà con, với các hộ mới khởi đầu nghề chăn nuôi rằng, trước hết cần phải thực sự có tâm huyết và không ngừng học hỏi tìm tòi: Nghề chăn nuôi nếu mà các hộ muốn khởi nghiệp chăn nuôi muốn theo đuổi trước mắt cần thực sự tâm huyết, cần cù, ham học hỏi kinh nghiệm từ nhiều người, sách báo để biết cách chăm sóc, xử lý bệnh tật, khâu chuồng trại, khâu vệ sinh. Mình chăn nuôi nhỏ lẻ thì không cần lắm, chứ chăn nuôi quy mô lớn rất cần kỹ thuật kỹ càng, mình mới chăm sóc được bầy heo của mình đảm bảo chất lượng cũng như năng suất”

   Trong Phong trào phát triển Hội, Chị Phượng luôn được các cấp hội đánh giá cao. Chị luôn tích cực tham gia các cuộc họp, các buổi sinh hoạt của chi Hội, Hội phụ nữ thị trấn. Tích cực ủng hộ các phong trào quyên góp ở địa phương và tự nguyện đóng góp kinh phí cùng với thôn xây dựng các công trình phúc lợi. Đặc biệt, hiện nay Trung ương Hội Phụ nữ phát động phong trào, mỗi chi hội nhận giúp đỡ từ 1-2 hộ phụ nữ có điều kiện thoát nghèo để thoát nghèo. Chị Trần Thị Phượng đã tích cực hỗ trợ đầu vào cho các chị em phụ nữ khởi nghiệp chăn nuôi như hỗ trợ heo giống. Riêng trong nhiệm kỳ vừa rồi, chị cũng đã hỗ trợ được 140 con cho 23 hội viên. Hồ Thị Hảo, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cho biết:Chị Trần Thị Phượng là hội viên phụ nữ tiêu biểu, mọi hoạt động phong trào Hội là chị tham gia tích cực nhiệt tình, đặc biệt trong phát triển kinh tế. Tuy là chồng mất sớm, một mình cáng đáng chăm lo gia đình. Từ một gia đình nghèo khó chị đã mạnh dạn vay vốn để đầu tư trang trại chăn nuôi heo vươn lên làm giàu. Chị được hội viên phụ nữ tin tưởng bầu làm tổ trưởng tổ tiết kiệm, vay vốn quay vòng.  Chị có nhiều đóng góp cho công tác của Hội. Nói chung, mô hình của chị Trần Thị Phượng này cần được nhân rộng để các chị em hội viên học hỏi kinh nghiệm, noi gương làm theo.”

   Là một điển hình trong lao động sản xuất, chị Trần Thị Phượng một hình ảnh đẹp về người phụ nữ miền núi tiến bộ trong tư duy, mạnh dạn bứt phá trong phát triển kinh tế, góp sức xây dựng quê hưởng, bản làng ngày càng no ấm./.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC