Âng đơơng pr’múa tân tung da dá moót cóh trường học
Thứ năm, 00:00, 04/04/2019
Xoọc đâu, chr’hoong Tây Giang nắc mưy ooy đợ vel đông bhrợ liêm choom bh’rợ zư lêy văn hoá cóh zr’lụ k’coong ch’ngai Quảng Nam. Lấh mơ, bấc chr’nắp văn hoá bơơn ta moon nắc c’cir văn hoá k’tiếc k’ruung cơnh pr’múa tân tung da dặ, bhrợ bh’noóch, prá pr’ma, taanh n’đoóh a’doóh Cơ Tu.... bơơn chr’hoong Tây Giang chấc lêy bhrợ pa dưr cớ, zư lêy liêm choom. ooy đâu, bhiệc âng đơơng pr’múa tân tung da dặ moót ooy tiết học ngoại khoa đhị zêng zâp trường THCS cóh vel đông bơơn ta lêy nắc mưy bhiệc bhrợ pr’hay, choom lâng bh’rợ zư lêy, pa choom truyền thống văn hoá đoọng ha zâp lang p’niên Cơ Tu cóh Tây Giang.

 

        Liêm zấp ooy thứ 5 zâp tuần, apêê ađhi học sinh khối lớp 9 trường Phổ thông dân tộc bán trú-THCS chr’hoong Tây Giang nắc lêy pazưm đoọng pa choom múa tân tung da dặ âng manứih Cơ Tu. Bấc lêy học sinh cóh đâu nắc ơy lêy đợ pr’múa pr’hay chr’nắp ooy đợ g’lúh bhiệc bhan. Tu cơnh đếêc, bhiệc lêy năl pr’múa tân tung lâng apêê pân jứih cắh cậ da dặ âng apêê pân đil doọ vêy zr’nắh k’đhạp. Hân đhơ cơnh đêếc, chr’nắp lấh mơ nắc râu pazưm bhrợ liêm choom âng xa’nưl chiing cha gâr, pr’múa âng pân jứih pân đil nắc lêy vêy râu pazưm bhrợ đh’rứah liêm, bêl đêếc, pr’múa liêm pr’hay bhlâng âng manứih Cơ Tu nắc lalua lướt moót liêm choom ooy loom manứih lêy, lâng nắc âng đơơng râu hâng hơnh đoọng ha pêê lêy múa. Ađhi Bhling Thị Phương, Lớp 9/2, trường PTDTBT-THCS Tây Giang moon: “Pr’múa nâu, ahêê nắc lêy n’đhâng têy lâng ha dưr têy ma mơ lâng chr’lang, dzung nắc lêy t’nơớt liêm đh’rứah lâng đhiêr mưy vòng tròn ting cơnh xa’nưl chiing cha gâr. Bêl lêy múa đoọng apêê lơơng lêy, acu nắc tự hào ooy pr’múa tân tung da dặ âng acoon cóh đay. Ooy đâu, đoọng zâp acoon cóh lơơng bơơn lêy, acoon cóh Cơ Tu nắc vêy đợ râu văn hoá lalay lâng liêm cơnh đâu”.

Ảnh: Mai Thành Dũng

  Ha dợ ađhi Hốih Nghiệp, lớp 9/2, trường PTDTBT-THCS Tây Giang pấh ooy c’bhúh múa tân tung da dặ âng trường cung ơy bơơn 4 c’moo. Zâp chu pấh múa, Nghiệp zêng hâng hơnh, bhui har: “Đoọng pr’múa liêm pr’hay nắc lêy vêy cơnh pazưm bhrợ liêm choom âng zâp râu tr’coọ xa’nưl, pr’múa t’nơớt âng pân jứih pân đil. Ha dang pazưm lâng zâp râu liêm chr’nắp nâu nắc pr’múa nâu âng đơơng đợ râu liêm pr’hay lalay lâng pa bhlâng tự hào đoọng ha acoon cóh Cơ Tu âng zi”.

       Bh’rợ giáo dục, zư lêy pr’hoọm văn hoá đoọng ha học sinh Cơ Tu bơơn Trường PTDTBT-THCS Tây Giang lâng bấc đơn vị trường học n’lơơng cóh Tây Giang, tỉnh Quảng Nam xay bhrợ k’noọ 10 c’moo đâu. Lâng mưy đhr’nông trường chuyên biệt đoọng ha học sinh đhanuôr acoon cóh, bhiệc lêy bhrợ pa choom đoọng ngoại khoá đợ môn crêê tước văn hoá, pr’hoọm chr’nắp acoon cóh ta luôn nắc mưy bhiệc bhrợ bơơn ta p’gít lêy pa liêm. tu ooy đợ g’lúh lêy pa choom nâu nắc cắh mưy zúp đoọng apêê ađhi năl liêm gít lấh mơ ooy văn hoá, pr’hoọm liêm chr’nắp âng acoon cóh đay, nắc dzợ bhrợ đoọng ha zâp apêê ađhi vêy tang chi ớh bhui har, pr’hay xang đợ g’lúh lêy học zr’nắh ga lêếh. Cr’chăl nâu, đợ g’lúh pa choom ngoại khoá nắc cung zúp đoọng apêê ađhi doọ lấh hay cóh đông, k’rêệm loom lêy ta pưn pa choom cr’liêng chữ...

       Âng đơơng pr’múa tân tung da dặ moót cóh trường học liêm choom cơnh xoọc đâu, nắc lêy choom xay moon tước c’rơ g’lêếh âng zâp giáo viên manứih acoon cóh đhị đêếc lâng bấc nghệ nhân đhị zâp vel đông cóh Tây Giang. Thầy A Lăng Điếu, Hiệu phó Trường PTDTBT-THCS Tây Giang đoỌng năl: Bấc thầy cô giáo, nghệ nhân buôn lướt ooy trường pa choom đoọng ha học sinh n’toong chiing, đhưng cha gâr cắh vêy tu đợ zên bơơn ta chroót đoọng, nắc lâng cr’noọ cr’niêng kiêng k’coon cha châu zư lêy lâng padưr đợ pr’hoọm văn hoá acoon cóh: “Ooy cr’chăl pa choom, apêê ađhi ắt ooy đội múa bơơn nhà trường lêy pay apêê hơnh déh bhlâng. Apêê ađhi pấh chi ớh liêm ta níh, tu zâp apêê ađhi bơơn năl văn hoá âng đay nắc bơơn ta moon nắc c’cir văn hoá phi vật thể cấp k’tiếc k’ruung, nắc zâp apêê ađhi pa bhlâng tự hào. Zâp c’moo, chr’hoong Tây Giang cung đoọng apêê ađhi lướt múa, hơnh déh zâp c’bhúh manứih đắh đồng bằng đấc lêy chi ớh. Nhà trường cung bhrợ têng tấm gương pr’ắt tr’nớt Hồ Chí Minh pazưm lâng cr’liêng xa’nay nâu đoọng apêê ađhi zư lêy văn hoá Cơ Tu Tây Giang”.

       Âng đơơng chiing cha gâr, pr’múa tân tung da dặ moót ooy trường học, chrooi pa xoọng bhrợ padưr râu tự hào lâng giáo dục, zư lêy văn hoá ty chr’nắp acoon cóh đoọng ha bấc lang p’niên Cơ Tu. Chr’nắp lấh mơ, nắc tơợ đợ lớp pa choom múa tân tung da dặ cơnh đâu ơy zúp đoọng chr’hoong Tây Giang vêy pa xoọng c’bhúh apêê lêy ta pưn pa choom, padưr đoọng âng đơơng pr’múa chr’nắp pr’hay âng manứih Cơ Tu dưr păr ch’ngai liêm lấh mơ./.

 

Đưa điệu múa Tân tung da dá vào trường học

                                                  CTV Tấn Sỹ

Hiện nay, huyện Tây Giang là một trong những địa phương làm tốt nhất công tác bảo tồn văn hóa ở khu vực miền núi Quảng Nam. Đặc biệt, nhiều giá trị văn hóa được công nhận là Di sản văn hóa Quốc gia như: điệu múa tân dung da dá, hát lý nói lý, dệt thổ cẩm Cơ Tu… được huyện Tây Giang sưu tầm, phục dựng, bảo tồn và phát huy. Trong đó, việc đưa điệu múa Tân tung da dá vào những tiết học ngoại khóa tại hầu hết các trường THCS trên địa bàn được coi là một cách làm hay, phù hợp với công tác bảo tồn, giáo dục truyền thống văn hóa cho các thế hệ trẻ Cơ Tu ở Tây Giang.

Đều đặn vào thứ 5 hàng tuần, các em học sinh khối lớp 9 trường Phổ thông dân tộc bán trú -THCS huyện Tây Giang lại tập trung để học múa Tân tung da dá của người Cơ Tu. Đa phần học sinh nơi đây ít nhiều đều đã từng xem qua “vũ điệu dâng trời” vào những dịp làng mở hội. Do vậy, việc tiếp thu điệu múa Tân tung đối với nam hay da dá đối với nữ  không quá khó khăn. Song quan trọng nhất chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa âm thanh tiếng trống, tiếng chiêng, điệu múa của nam nữ phải có sự hòa quyện, lúc đó vũ điệu đẹp nhất của người Cơ Tu mới thật sự đi vào lòng người xem, đồng thời mang đến sự hào hứng cho người biểu diễn. Em Bling Thị Phương, Lớp 9/2, trường PTDTBT-THCS Tây Giang chia sẻ:Điệu múa này, chúng ta phải giơ tay và cánh tay phải dang rộng bằng vai, chân phải nhún đều và xoay một vòng tròn theo nhịp trống. Khi biểu diễn cho người khác xem, con rất là tự hào về điệu múa tân tung da dá của dân tộc mình. Qua đó, để các dân tộc khác thấy được, dân tộc Cơ Tu mình cũng có những nét văn hóa riêng và rất là đẹp như thế này ạ”.

Còn em Hốil Nghiệp, lớp 9/2, trường PTDTBT-THCS Tây Giang  tham gia đội múa tân tung da dá của trường cũng đã được 4 năm. Mỗi lần tham gia, Nghiệp đều còn nguyên cảm giác lâng lâng, khấn khởi.  “Để điệu múa thật đẹp thì cần phải có sự phối hợp nhuần nhuyển giữa các yếu tố như nhạc cụ, giai điệu cũng như động tác giữa nam và nữ. Nếu kết hợp các yếu tố đó tốt thì điệu múa này mang nét đẹp riêng và đáng tự hào cho dân tộc Cơ Tu chúng con”.  

Công tác giáo dục, bảo tồn bản sắc văn hóa cho học sinh Cơ Tu được Trường PTDTBT-THCS Tây Giang và nhiều đơn vị trường học khác ở Tây Giang, tỉnh Quảng Nam triển khai gần 10 năm nay. Với một ngôi trường chuyên biệt dành cho học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, việc tổ chức giảng dạy ngoại khóa những bộ môn liên quan đến văn hóa, bản sắc dân tộc luôn là một công việc được chú trọng. Thông qua những buổi học này không chỉ giúp các em hiểu hơn về văn hóa, bản sắc dân tộc mình, mà còn tạo cho các em có sân chơi thú vị sau những giờ học căng thẳng. Bên cạnh đó, những buổi học ngoại khóa phần nào giúp các em vơi  đi nỗi  nhớ nhà, yên tâm theo học cái chữ…

Đưa điệu múa Tân tung da dá vào trường học thành công như hiện nay, phải kể đến công lao của các giáo viên người dân tộc thiểu số tại chỗ và nhiều nghệ nhân tại các thôn, bản ở Tây Giang. Thầy A Lăng Điếu, Hiệu phó trường PTDTBT-THCS Tây Giang cho biết: Nhiều thầy cô giáo, nghệ nhân thường đến trường truyền dạy cho học sinh đánh cồng chiêng không phải vì những khoản kinh phí được chi trả, mà với mong muốn con cháu bảo tồn và phát huy được bản sắc văn hóa dân tộc.Trong quá trình tập luyện, các em nằm trong danh sách đội múa được nhà trường chọn rất phấn khởi. Các em tham gia rất nhiệt tình, vì các em được biết văn hóa của mình được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, nên các em rất tự hào. Hàng năm, huyện Tây Giang cũng trưng dụng các em đi múa, đón các đoàn dưới đồng bằng lên tham quan. Nhà trường cũng thực hiện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh lồng ghép với nội dung này vào để các em bảo tồn văn hóa Cơ Tu Tây Giang”.

Đưa cồng chiêng, điệu múa Tân tung da dá vào trường học, góp phần khơi dậy niềm tự hào và giáo dục, giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc cho bao thế hệ trẻ Cơ Tu. Quan trọng hơn, chính từ những lớp học  múa “tân tung da dá” như thế này đã giúp huyện Tây Giang có thêm đội ngũ kế cận để tiếp tục đưa “vũ điệu dâng trời” của người Cơ Tu bay cao, bay xa./.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC