Anoo Nguyễn Văn Tuyền đoọng năl, pr’loọng đông anoo tơợ chr’hoong Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên chô ooy Sơn La. Bêl tr’nơợp, pr’loọng đông băn a’ọc pazưm lâng chóh cà phê đhị k’tiếc 1 hécta, hân đhơ cơnh đêếc, bh’nơơn pa chô cắh liêm choom, tu zên k’rong bhrợ bấc, pa câl cắh liêm dal. C’moo 2010, bêl chấc năl thị trường, anoo Tuyền bơơn lêy cr’noọ bh’rợ âng đhanuôr ooy đắh bhơi r’véh liêm sạch bấc bhlâng. Anoo nắc ơy xay moon lâng pr’loọng đông, lâng nắc lêy chóh bhợ bhơi r’véh têêm ngăn. Bêl tr’nơợp, tu cắh ơy vêy kinh nghiệm, lâng nắc lêy g’nưm ooy đhr’năng plêệng k’tiếc, hân noo chóh bhrợ nắc lêy g’lúh chóh l’lăm âng pr’loọng đông pa chô cắh váih lãi. Hân đhơ cơnh đêếc, cắh chấc k’noọ, t’ơớh, anoo Tuyền nắc t’bhlâng chấc lêy, ta moóh pa choom kinh nghiệm đhị zâp apêê chóh bhrợ bhơi r’véh liêm sạch lâng têêm ngăn đhị vel đông cơnh: HTX bhơi r’véh têêm ngăn Mường Bon, Mai Sơn, HTX bhrợ têng bhơi r’véh têêm ngăn Tự Nhiên, chr’val Đông Sang, chr’hoong Mộc Châu, bhrợ têng bhơi r’véh têêm ngăn phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La... tơợ đêếc, anoo đươi bhrợ ooy bh’rợ bhrợ têng âng đay lâng nắc tơợp đơơng chô bh’nơơn liêm dal. Xoọc đâu, pr’loọng đông anoo Tuyền vêy k’tiếc chóh bhrợ k’noọ 1 hécta, lâng bấc râu bhơi r’véh cơnh a’bhêy, hành, troọng, xu xu, dzar.. đươi bhrợ cơnh bhiệc chóh bhơi r’véh têêm ngăn. Hệ thống tưới đác bơơn k’rong bhrợ lâng dàn máy tưới tự động, cắh vêy đươi dua phân hoá học, zâp râu zanươu zêl cha’groong g’rưy cắh liêm crêê: “Lêy bhơi r’véh liêm choom lâng zâp vel đông nâu,c r’noọ đắh chóh bhơi r’véh bấc, lấh mơ nắc zâp nhà trường nắc pr’loọng đông ơy lêy xăl chóh bhơi r’véh lâng bhrợ bh’rợ nâu. Lêy liêm choom âng bh’rợ nâu, nắc pr’loọng đông ơy lêy xăl chóh bhơi r’véh têêm ngăn”.
Đhị k’tiếc bhứah 1 hécta âng pr’loọng đông, anoo Tuyền nắc ơy tr’xăl lêy chóh zâp râu bhơi r’véh ting hân noo, bhrợ padưr mưy n’juông zâp bh’nơơn pr’đươi bhơi r’véh, p’lêê p’coo zâp c’moo. Vêy đợ g’lúh, vêy 2, 3 râu bhơi r’véh, p’lêê p’coo pa câl đhị bhươn liêm chr’nắp nắc ơy zúp đoọng pr’loọng đông anoo vêy pa’xoọng zên pa chô têêm ngăn. Pa đhang moon cơnh bêl pa câl dal zên dzoọc tước 15 r’bhâu đồng đhị mưy ký. Lâng k’tiếc chóh k’dâng 700 mét vuông vêy choom pa chô k’noọ 50 ự đồng mưy hân noo chóh k’dâng 2 c’xêê. Troọng nha nhar cắh mưy chóh pa câl cóh tỉnh, nắc dzợ pa câl ooy thị trường zâp tỉnh cơnh Thanh Hoá, Điện Biên... ting cơnh anoo Tuyền, k’noọ tước đâu pr’loọng đông nắc bhrợ t’bhứah pa xoọng k’tiếc chóh zâp râu bhơi r’véh lâng bhrợ bh’rợ đông lưới đoọng bhrợ padưr liêm dal lấh mơ, têêm ngăn lấh mơ âng đơơng đoọng zâp thị trường cóh cr’loọng tỉnh lâng tỉnh lơơng: “K’noọ tước đâu pr’loọng đông vêy pr’đơợ nắc pr’loọng đông bhrợ bh’rợ đông lưới. Ha dang choom bhrợ nắc bh’rợ nâu padưr pa xớc liêm dal lấh mơ. Đợ t’tưn ha dang bhrợ đông lưới nắc lêy kiêng vêy râu zooi zúp âng nhà nước, tu bhrợ đông lưới cung bil zr’nắh bấc”.
Pr’loọng đông anoo Tuyền cung pazưm chóh bhơi r’véh lâng câl pay bhơi r’véh, p’lêê p’coo âng zâp đhị chóh bhơi r’véh liêm sạch cóh vel đông đắh tôm đợc, bhrợ têng. Ting lêy zâp t’ngay pr’loọng đông anoo pa câl k’dâng 1,5 tước 2 tấn bhơi r’véh, p’lêê p’coo zâp râu, lơi jợ đợ mơ zên pa glúh bhrợ l’lăm nắc zâp c’moo pr’loọng đông pa chô k’dâng 300-350 ực đồng. bhiệc bhrợ têng, pa câl bhơi r’véh liêm choom, pr’loọng đông anoo Tuyền nắc ơy bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ta luôn ha k’dâng 7-10 apêê pa bhrợ cóh vel đông, lấh mơ nắc bhiệc chóh bhrợ, pêếh bơơn lâng tôm đợc bhơi r’véh, p’lêê p’coo zâp râu. Đợ zên lương zâp apêê pa bhrợ nâu tơợ 3-3,5 ực đồng zâp c’xêê. Xay moon ooy zâp bh’rợ chóh bhơi r’véh liêm sạch đhị chr’val Chiềng Ban moon zr’nưm lâng bh’rợ padưr pa’xớc bhơi r’véh têêm ngăn âng pr’loọng đông anoo Nguyễn Văn Tuyền moon lalay, t’coóh Hoàng Văn Xương, Phó Chủ tịch UBND chr’val Chiềng Ban, chr’hoong Mai Sơn, tỉnh Sơn La đoọng năl: “Tơợ ahay tước đâu, chr’val Chiềng Ban ơy vêy đhị k’tiếc chóh liêm sạch lấh 35 hécta. Ooy đâu vêy mưy bh’rợ bơơn k’rong bhrợ liêm gít lấh mơ, sạch lấh, ting cơnh cr’noọ bh’rợ VietGAP nắc bh’rợ âng pr’loọng đông anoo Tuyền. Xoọc đâu pr’loọng đông vêy k’noọ 1 hécta bhơi r’véh lâng cóh bhươn taluôn vêy bhơi r’véh đoọng pa câl ooy thị trường đơơng chô bh’nơơn liêm choom ha pr’loọng đông”.
Lấh mơ bhrợ têng cha k’van ha pr’loọng đông, anoo Tuyền dzợ xay moon, pa choom kinh nghiệm chóh bhơi r’véh têêm ngăn ha đhanuôr cóh chr’val lâng 2, 3 zr’lụ đăn đâu. Lâng câl pay bh’nơơn pr’đươi zúp đhanuôr bhrợ têng doọ k’pân cắh ngai câl, vêy zên pa chô têêm ngăn./.
Anh Tuyền mạnh dạn làm giàu từ mô hình rau an toàn
PV VOV
Với quyết tâm vượt khó vươn lên, lại biết tận dụng lợi thế đất đai , anh Nguyễn Văn Tuyền ở xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La từng bước mở rộng mô hình trồng rau an toàn có hiệu quả và trở thành một trong những điển hình của phong trào phát triển kinh tế địa phương.
Anh Nguyễn Văn Tuyền cho biết, gia đình anh chuyển từ huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên lên Sơn La. Lúc đầu, gia đình chăn nuôi lợn kết hợp trồng cà phê trên 1 héc ta đất, nhưng hiệu quả không cao do chi phí đầu tư lớn, giá cả lại bấp bênh. Năm 2010, khi tìm hiểu thị trường, anh Tuyền nhận thấy nhu cầu của người dân về rau sạch rất lớn. Anh đã bàn với gia đình và quyết định chuyển hướng kinh doanh sang trồng rau an toàn. Lúc đầu do chưa có kinh nghiệm, lại phụ thuộc vào thời tiết, mùa vụ nên vụ rau đầu tiên của gia đình thu hoạch không có lãi. Không nản chí, anh Tuyền bỏ công đi tìm tòi, học hỏi thêm kinh nghiệm tại các trang trại trồng rau sạch và rau an toàn trên địa bàn như: HTX rau an toàn Mường Bon, Mai Sơn; HTX sản xuất rau an toàn Tự Nhiên, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu; tổ sản xuất rau an toàn phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La…Từ đó, anh áp dụng vào mô hình sản xuất của mình và bước đầu đạt hiệu quả cao. Hiện nay, gia đình anh Nguyễn Văn Tuyền có diện tích gần 1 héc ta đất trồng rau, với nhiều loại rau như: Rau cải, hành, cà pháo, xu xu, cà chua…áp dụng theo kỹ thuật trồng rau an toàn. Hệ thống tưới ẩm được đầu tư với dàn máy tưới tự động, không sử dụng phân hóa học, các loại thuốc trừ sâu có hại:“Thấy rau phù hợp với các địa bàn trên này, nhu cầu về rau cỏ nhiều nhất là các nhà trường nên gia đình đã chuyển sang trồng rau và làm mô hình này. Thấy hiệu quả của mô hình cao hơn, nên gia đình đã quyết định chuyển sang trồng rau an toàn”.
Trên diện tich đất 1 héc ta của gia đình, anh Tuyền đã luân phiên trồng các loại rau theo thời vụ và theo mùa, tạo ra được một chuỗi các sản phẩm rau, củ, quả quanh năm. Có những thời điểm, một số loại rau, củ quả bán ngay tại vườn có giá cao đã giúp gia đình anh có nguồn thu nhập ổn định. Ví dụ: Hành thời điểm giá cao lên đến 15.000 đồng/kg. Với diện tích trồng khoảng 700 m2 có thể thu về 50 triệu đồng trong một vụ trồng khoảng 2 tháng. Cà pháo không chỉ xuất bán trong tỉnh, mà đã bán ra thị trường các tỉnh ngoài như Thanh Hóa, Điện Biên…
Theo anh Tuyền: Tới đây gia đình sẽ mở rộng thêm diện tích trồng các loại rau và làm mô hình nhà lưới để năng suất cao hơn, đảm bảo cung cấp cho các thị trường trong, ngoài tỉnh:“Tới đây gia đình có điều kiện thì gia đình sẽ làm mô hình nhà lưới. Nếu làm được thì mô hình của mình sẽ phát triển cao hơn. Sau này nếu làm nhà lưới thì phải cần đến sự hỗ trợ của nhà nước, vì làm nhà lưới cũng tốn kém nhiều”.
Gia đình anh Tuyền cũng kết hợp trồng rau với thu mua rau củ quả của các trang trại trồng rau sạch trên địa bàn về đóng gói, sơ chế. Bình quân mỗi ngày gia đình anh xuất bản khoảng 1,5 đến 2 tấn rau, củ, quả các loại, trừ chi phí mỗi năm gia đình lãi khoảng 300-350 triệu đồng. Công việc sản xuất, kinh doanh rau sạch hiệu quả, gia đình anh Tuyền đã tạo công ăn việc làm thường xuyên cho khoảng 7-10 lao động địa phương, chủ yếu là canh tác, thu hái và đóng gói rau, củ, quả các loại. Mức lương mỗi lao động từ 3 triệu đến 3,5 triệu đồng mỗi tháng. Đánh giá về các mô hình trồng rau sạch tại xã Chiềng Ban nói chung và mô hình phát triển rau an toàn của gia đình anh Nguyễn Văn Tuyền nói riêng, ông Hoàng Văn Xương, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã chiêng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La cho biết:“Từ trước đến nay, xã Chiềng Ban đã có diện tích rau sạch trên 35 hecta. Trong đó có một mô hình được đầu tư kỹ thuật hơn, sạch hơn, theo tiêu chuẩn VietGAP là mô hình của gia đình anh Tuyền. Hiện nay gia đình có gần 1 héc ta rau và trong vườn luôn luôn có rau để bán ra thị trường mang lại hiệu quả kinh tế rất cao cho gia đình”.
Ngoài làm giàu cho gia đình, anh Tuyền còn tuyên truyền, hướng dẫn kinh nghiệm trồng rau an toàn cho bà con trong xã và một số vùng lân cận. Đồng thời bao tiêu sản phẩm giúp bà con sản xuất ra không sợ ế, có nguồn thu nhập ổn định./.
Viết bình luận