Xọoc đâu, pleng cha cệêt ơy chô ooy k’tiếc k’ruung hêê lâng moon đớc nắc nhiệt độ cóh pazêng t’ngay ha y đhị zr’lụ da ding k’coong nắc cha kệêt lấh mơ. Xọoc đâu apêê tỉnh da ding k’coong đăh Bắc xoọc k’rong k’đươi moon apêê vel đong xay bhrợ bh’rợ đương zêl cha groong đoọng ha t’nơơm chr’nóh, bh’năn băn đoọng pa xiêr rau bil bal cóh bhrợ têng ha rêê đhuốch.
Tước cr’chăl nâu, prang tỉnh Thái Nguyên ơy chóh bệêt 10,5ha ha roo ha ọt ha pruốt. Lalăm g’lúh cha kệêt dưr chô g’lúh nâu, đoọng zêl cha kệêt ha t’nơơm chr’nóh cóh hân noo ha ọt ha pruốt, tệêm ngăn c’lâng bh’rợ, pa xiêr bil bal tu cha kệêt, Chi cục Ch’chóh b’bệêt lâng zư lêy bhơi ra véh tỉnh ơy vêy công văn pa choom apêê vel đong đươi dua cr’chăl chóh bệêt ha pruốt 2018 đoọng liêm choom. Ting đếêc, apêê vel đong nắc doó đớc đhanuôr chóh bệêt bêl pleng lalấh cha kệêt dứp 15 độ C; moon pa rớơt đhanuôr lêy k’rong chóh bệêt ha roo ha pruốt za lưa, tợơp choh lâng chóh xang nắc đhị c’xêê 2/2018 đọong tệêm ngăn, liêm choom. Đh’rứah nắc k’đươi moon đhanuôr vel bhươl đươi bấc đác, g’bur phân mơ đhệêng lâng pa zay zêl lơi bha ruy, pr’lúh cr’ay đoọng ha t’nơơm chr’nóh cóh hân noo ha ọt; pa xoọng phân bón hi la, phân ka-li đoo đhăm căh ơy pay bh’nơơn đoọng t’nơơm dưr pậ liêm, mặ zâng lâng pleng cha kệêt; pa ghít lêy đớc m’ma ếp t’ngay đoọng zêl cha cệêt choom bhrợ chệêt mạ, ha roo nắc chóh bệêt cớ. T’coóh Lương Văn Vượng, Chi cục trưởng Chi cục cha chóh b’bệêt, zư lêy bhơi ra véh tỉnh Thái Nguyên đoọng năl: “Azi ơy vêy bha ar xrắ pa choom đoọng ha pêê vel bhươl lêy chóh bệêt cóh đhăm g’lọp ni lông. Đoo đhăm ơy bệêt nắc t’mọot đác đoong zư ngăn mạ. Bêl apêê cán bộ k’dua đhanuôr bón phân lót, phân chuồng, phân hữu cơ lâng lân, cha kệêt cơnh đâu, pleng cha cệêt cơnh đâu nắc oó bón đạm lalăm chóh bệêt. Đài xay moon cha kệêt cơnh đâu nắc đhanuôr cung căh bệêt chóh dzợ. Thái Nguyên cung pa ghít chóh bệêt 96% đhăm ha roo ha pruốt zi lưa đoọng g’đéch cha cệêt đhị x’rịa hân noo.”
Tỉnh Bắc Ninh xoọc vêy k’nặ 420 r’bhầu p’nong bh’năn lâng k’nặ 5 ức p’nong a tứch a đha. Sở Nông nghiệp lâng Pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Bắc Ninh xoọc k’đươi moon apêê vel đong t’bhlầng lêy cha mệêt, pa choom đhanuôr b’băn pa liêm pa mâng c’rọol bh’năn, zêl cha groong cha kệêt. Đh’rứah nắc xay bhrợ tiêm za nươu vắc xin cúm ha bh’năn, pr’lúh tả; vắc xin k’târ t’viêng, tuh huyết trùng, bhíh buum boóp tr’ploóc chr’coop…. T’coóh Nguyễn Nhân Lừng, Chi cục trưởng Chi cục b’băn lâng Thú y tỉnh Bắc Ninh đoọng năl: “Azi ơy v êy cơnh pa choom đoọng ha đhanuôr cha groong cha kệêt, zêl pr’lúh đoọng ha bh’năn cóh tỉnh. Lâng cr’năn a’ọc, t’rí k’roọc nắc lêy pa liêm c’rọol, oó đớc đhí, boo mọot pa dzệêp. Ra văng chr’na bh’năn zập zêng. Apêê bh’rợ zêl pr’lúh cung ơy bơơn moon pa rớơt, lalăm hân noo ha ọt nâu, a zi ơy lêy bhrợ tiêm phòng đoọng pazêng cr’năn bh’năn âng tỉnh.”
Đọong đương zêl cha groong cha kệêt lâng pa xiêr rau bil bal cóh b’băn lalăm cha kệêt g’lúh nâu, Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Thanh Hoá k’đươi moon Phòng Nông nghiệp apêê vel đong nắc k’đươi moon cán bộ pa ghít vel đong. Lấh mơ, ngành nông nghiệp nắc moon pa rớơt đoọng ha đhanuôr đươi dua zập rau bh’năn vêy đhị vel đong (n’jăng ha roo, a bhoo,a tuông bêl ơy pay…) đoọng bhrợ bh’năn ha t’rí k’rọoc; t’bhlầng bhrợ têng, zư lêy lâng ha âu đớc bh’năn t’viêng. Apêê vel đong nắc k’đươi moon zập pr’loọng đong băn bh’năn nắc m’bứi bhlầng cung vêy muy t’nơơm đớc n’jăng đoọng zập chr’na ha t’rí k’roọc tợơ 5-7kg/p’nong/t’ngay cóh pazêng t’ngay cha kệêt r’ngoóh. Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Thanh Hoá cung pa bhlầng pa ghít tước apêê vel đong xăl đhăm chóh ha roo căh vêy đơơng chô bh’nơơn nắc xăl chóh t’nơơm chr’nóh bhrợ bh’năn, ta bhứah đhăm chóh bhơi đoọng t’bấc bhơi bh’năn; chóh apêê m’ma bhơi mặ zâng lâng xớơt goóh, cha kệêt r’ngoóh cơnh: VA06, Mulato, bhơi Voi…. T’coóh Mai Thế Sang, Trưởng phòng b’băn, Sở Nông nghiệp lâng Pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Thanh Hoá đoọng năl:“Đăh bh’rợ zêl cha groong cha kệêt đoọng ha bh’năn, a zi nắc pa ghít đhị zr’lụ da ding k’coong, đhị vêy đhr’năng bh’năn zâng âng cha kệêt ha ul. Pa đớp bh’rợ đoọng cấp uỷ chính quyền cơ sử pa gít đươi dua zên bạc dự phòng âng vel đong đoọng đấh loon zêl ha ul, cha kệêt đoọng ha bh’năn băn, zúp zooi zên bạc đoọng ha pêê pr’loọng đong b’băn đha rựt, pr’loọng đong chính sách, đhanuôr acoon cóh đoọng pa liêm, pa mâng c’rọol lâng câl chr’na bh’năn. Lêy năl đhr’năng pleng k’tiếc ta luôn, xay moon đấh loon cóh zập c’lâng xa nay đoọng ma nuýh b’băn năl lâng pa ghít zêl ha ul cha cệêt ha bh’năn./.
Các địa phương phòng chống rét cho cây trồng, vật nuôi
Bảo Ngọc
Hiện nay, không khí lạnh đã tăng cường xuống nước ta và dự báo nhiệt độ trong những ngày tới tại vùng núi cao có thể xuống rất thấp. Hiện các tỉnh miền núi phía Bắc đang tập trung chỉ đạo các địa phương triển khai phòng, chống rét cho cây trồng, vật nuôi, nhằm hạn chế thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp.
Đến thời điểm này, toàn tỉnh Thái Nguyên đã gieo cấy được 10,5 héc ta lúa vụ Đông Xuân. Trước đợt rét tăng cường lần này, để chống rét cho cây trồng vụ đông xuân, bảo đảm kế hoạch sản xuất, giảm thiểu thiệt hại do rét đậm, rét hại gây ra, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh đã có công văn hướng dẫn các địa phương áp dụng khung thời vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2018 cho phù hợp. Theo đó, các địa phương tuyệt đối không để người dân gieo mạ và cấy lúa vào những ngày nhiệt độ xuống thấp dưới 15 độ C; khuyến cáo bà con nên tập trung gieo cấy vào trà lúa xuân muộn, thời điểm gieo cấy và kết thúc trong tháng 2-2018 để đảm bảo khung thời vụ tốt nhất. Đồng thời yêu cầu các địa phương cung cấp đủ nước, bón phân cân đối và tích cực phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng vụ đông; bổ sung phân bón lá, phân ka-li cho những diện tích chưa đến thời kỳ thu hoạch để cây sinh trưởng tốt, chống chịu được với nhiệt độ thấp; chủ động dự phòng các giống ngắn ngày để đề phòng rét đậm, rét hại có thể làm chết mạ, lúa, phải gieo cấy lại. Ông Lương Văn Vượng, Chi cục trưởng Chị cục Trồng trọt, Bảo vệ thực vật tỉnh Thái Nguyên cho biết: “Chúng tôi đã có văn bản hướng dẫn cho các địa phương phải gieo mạ trên che phủ ni lông. Một số diện tích đã cấy thì đưa thêm nước vào giữ ấm chân mạ. Khi canh tác hướng dẫn người dân bón phân lót, phân chuồng, phân hữu cơ và lân, rét như thế này thì dừng bón đạm trước khi gieo cấy. Đài báo rét như thế này thì nông dân cũng dừng không gieo cấy nữa. Thái Nguyên cũng chủ động cấy 96% diện tích lúa xuân muộn, để điều tiết cho trỗ vào tầm 5 đến 15/5, sẽ tránh được rét cuối vụ.”
Tỉnh Bắc Ninh hiện có gần 420 nghìn con gia súc và gần 5 triệu con gia cầm. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh đang chỉ đạo các địa phương tăng cường kiểm tra, hướng dẫn người chăn nuôi củng cố chuồng trại bảo đảm vệ sinh và phòng, chống rét cho gia súc, gia cầm. Đồng thời, triển khai tiêm phòng bổ sung các loại vắc-xin cúm gia cầm, dịch tả cho gia cầm; vắc-xin tai xanh, dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng cho đàn gia súc... Ông Nguyễn Nhân Lừng, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Bắc Ninh cho biết: “Chúng tôi đã có những biện pháp hướng dẫn cho bà con phòng chống đói rét, phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi của tỉnh. Đối với đàn lợn, trâu bò thì chuồng trại phải được che chắn tốt và không để đọng nước trong chuồng. Không để gió lùa và chuẩn bị nước ăn thức uống cho đàn vật nuôi đầy đủ . Các biện pháp phòng dịch cũng đã được khuyến cáo, trước vụ đông này chúng tôi đã tổ chức tiêm phòng đại trà cho toàn bộ đàn vật nuôi của tỉnh.”
Để phòng chống đói rét và giảm thiểu thiệt hại trong chăn nuôi trước đợt rét lần này, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo Phòng Nông nghiệp các địa phương cử cán bộ bám sát địa bàn, hướng dẫn người chăn nuôi vỗ béo trâu, bò già để bán trước khi vào đợt rét. Ngoài ra, ngành nông nghiệp khuyến cáo người chăn nuôi tận dụng mọi nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương (rơm, rạ, cây ngô, cây đậu, cây lạc khi thu hoạch...) để làm thức ăn cho trâu bò; tăng cường chế biến, bảo quản và dự trữ thức ăn thô xanh. Các địa phương vận động và yêu cầu mỗi gia đình chăn nuôi trâu bò phải có ít nhất một cây rơm, rạ đảm bảo cho ăn bình quân 5-7 kg/con/ngày trong những ngày giá rét. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa cũng đặc biệt lưu ý các địa phương chuyển đổi diện tích đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây thức ăn gia súc, mở rộng diện tích trồng cỏ; tăng cường chăm sóc các loại cây thức ăn chăn nuôi để bổ sung nguồn thức ăn thô xanh; trồng các giống cỏ có khả năng chịu hạn, chịu rét, chịu sương muối tốt như: VA06, Mulato, cỏ Voi… Ông Mai Thế Sang, Trưởng phòng Chăn nuôi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa cho biết: “Về công tác phòng chống đói rét cho vật nuôi, chúng tôi chú trọng khu vực vùng cao, nơi có nguy cơ vật nuôi bị ảnh hưởng nhiều do rét do đói. Giao trách nhiệm cho cấp ủy chính quyền cơ sở chủ động sử dụng ngân sách dự phòng của địa phương để phục vụ kịp thời công tác phòng chống đói rét cho vật nuôi, hỗ trợ vật tư kinh phí cho các hộ chăn nuôi nghèo, gia đình chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số để gia cố, che chắn chuồng trại và mua thức ăn bổ sung cho vật nuôi. Cập nhật liên tục diễn biến thời tiết, thông tin kịp thời và thường xuyên trên các phương tiện thông tin để người chăn nuôi biết và chủ động phòng chống đói rét cho vật nuôi”./.
Viết bình luận