Ba kích t’bil ha ul đha rựt cóh Tây Giang
Thứ tư, 00:00, 07/10/2015

Đhị đâu danh m’zệt c’moo, bêl muy bơr ngai tước chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam t’moóh câl ba kich, dưr váih bh’rợ lướt pếch pay ba kích. Cắh ngai vêy pa chắp tước bh’rợ pay pa trơơi chóh râu sâm n’nâu, nắc bhrợ ha t’nơơm n’nâu ting t’ngay ting pr’hắt. Bơơn lêy pr’đơợ kinh tế z’zăng, đha nuôr zr’lụ Tây Giang âi pay pa trơơi chóh cóh nang chr’nóh, ha rêê cơnh muy râu t’nơơm t’bil đha rựt. c’nặt t’rúih “ Jưn jứah xay moon ng’cơnh choom bhrợ cha” t’ngay đâu, đha nuôr lâng pr’zớc đh’rứah chơớc pa choom n’đắh bh’rợ z’lấh đha rựt âng đha nuôr Cơ Tu tơợ râu tơơm sâm ba kích ớ!

            Bơơn plêêng k’tiếc t’đui đoọng, tỉnh Quảng Nam bơơn đươi dua bấc râu tơơm z’nươu chr’nắp cơnh ba kích, đẳng sâm, sâm Ngọc Linh… Ha dang bêl ahay, đha nuôr apêê acoon cóh nắc lêy nắc đoo râu tơơm bhơi nhấc cóh crâng a rúih, ngai mạ bơơn bhrợ nắc bơơn bhrợ đợ lứch, nắc nâu câi, đợ tơơm z’nươu n’nâu âi vêy cóh toor đong, cóh ha rêê ha lai. T’coóh vel Bh’riu Pố ặt cóh vel A Rớ, chr’val Lăng, chr’hoong Tây Giang, nắc ma nưíh tơợp pay chô đơơng pa trơơi chóh ba kích, xay trúih: bêl đêếc đha nuôr nắc zêng moọt ooy crâng t’bơơn ba kích, nắc pay muy apul ríah, a ngoọn nắc vất lơi zêng. K’pân tước muy t’ngay cắh mơ đanh râu tơơm n’nâu xrướt bil tu cơnh đêếc acu xay lâng k’điêl cu pay chô đơơng pa trơơi chóh ba kích cóh đong. Lêy bơr díc điêl p’zay pếch bhrợ chóh ba kích, vêy ngai z’nắh moon, anhi đoo xươl. Ba kích nắc tơơm cóh crâng, tơơm âng plêêng chóh t’váih, hâu đươi chô chóh? Tơơm chr’nóh âng ma nứih nắc a bhoo, ha roo, a rong a năm! N’đhơ cơnh đêếc bêl lêy a đoo chóh bhrợ liêm choom, nắc zấp ngai công rơơm kiêng a đay ting xươl cơnh a đoo. Ba kích âng đoo lấh 7000 m’bur. Ting a đoo nâu câi cóh vel đong âng t’coóh, cắh vêy râu rí lấh mơ Ba Kích. Hâu tu a đoo moon cơnh đêếc. chóh a bhoo, ha roo, nhẵn, ổi, cao su zấp râu, vêy 4-5  r’bhâu muy ký a năm. Ba kích  chóh bêl đêếc pếch pay ha t’mooi âi tước câl dzợ li bur k’tiếc nắc 500 r’bhâu/kg. nắc 3 m’bur âi tước 1 ký. Muy pr’loọng đong ha dang kiêng bhrợ k’van nắc choom chóh 500 m’bur, zư x’mỉ rlêy pa liêm. N’đhơ doó moon chóh bấc lấh. đha nuôr tơợ cắh kiêng cóh, cắh ting đươi, nắc nâu câi kiêng chóh, kiêng t’bơơn m’ma. 5 c’moo ha nua, apêê đoo chóh công pa bhlâng bấc.

 T’coóh A lăng Bưng, ma nứih mr’đoo vel lâng t’coóh Bhriu Pố, năl ghít ba kích nắc tơơm chr’nắp. Muy kg t’mêê n’jố dzợ li bur k’tiếc boọ nắc âi k’noọ 500 r’bhâu. Cơnh đêếc cậ, bấc ngai dzợ cắh âi kiêng pa câl. Apêê đoo k’rong đớc, chong a lắc pa câl. 1 ức muy tọ công dzợ bấc ngai t’moóh câl. Tơợ bêl chóh ba kích, thu nhập âng đha nuôr Cơtu cóh đâu bơơn bhrợ bhr’lậ ghít lêy. T’coóh A lăng Bung moon, cóh đâu, bấc ngai chóh ba kích, apêê đoo pa câl, vêy muy râu pr’hay nắc doó vêy k’đoong u xưa cắh ngai câl. Xoọc đâu nắc vêy đhị bhrợ têng cóh chr’hoong, apêê đoo tước đêếc pa câl. Vêy đhị sơ chế bhrợ tọ luôn. Bơơn m’mơ nắc pa câl mơ đêếc. tu cơnh đêếc bấc pr’loọng bơơn bhrợ têng lâng pa câl bơơn k’đhơợng zên z’zăng bấc, doó dzợ bêl đâu m’bứi, bele tốh m’bứi. vêy ngai dzợ mặ bơơn câl xe máy. Ba kích nắc chóh tơợ 3-5 c’moo, ha dang zư x’mir lêy liêm nắc 3 c’moo nắc choom ặ pay đươi, chóh t’bhlâng tưới đác pa liêm. Oó đươi dua phân bón. Chóh nắc chặt váih. K’noọ cơnh nắc đong ngai bêl đâu công chóh lứch, dưr váih bh’rợ. n’đhơ cơnh đêếc, râu k’đháp bhlâng lâng đha nuôr cóh Tây Giang nắc m’ma. T’coóh Bhriu Pố nắc ma nứih tơợ chô pa trơơi chóh ba kích liêm choom lâng đơơng đoọng m’ma ha đha nuôr. A pêê tước t’moóh câl m’ma ting t’ngay ting bấc.  Nắc muy pr’loọng đong t’coóh vêy mặ pay đoọng ha đha nuôr cóh chr’hoong. Vêy đong nắc đhêêng pay câl bơr pêê ha riêng t’nơơm. N’đhơ cơnh đêếc công vêy đong nắc pay câl 4000-5000 t’nơơm.

T’coóh A rất Blúi, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang đoọng năl: xoọc đâu cóh Tây Giang, ba kích năc smuy cóh bấc t’nơơm t’bil ha ul pa xiêr đha rựt, bơơn p’too moon bhrợ t’bhứah. Chr’hoong công xoọc xay bhrợ apêê dự án đoọng bhrợ t’bhứah lâng đơơng đoọng m’ma, zooi đha nuôr z’lấh đha rựt nhâm mâng. T’coóh A rất Blúi đoọng năl: ba kích nắc chr’hoong âi vêy chủ trương zư đớc gen, p’too moon zấp pr’loọng đha nuôr cắh cậ tổ chức chóh tơợ 1 hecta nắc chr’hoong vêy zooi đoọng 5 ức đồng. xoọc đâu, đhăm r’dợ bhứah. Tây Giang vêy 10 chr’val, cóh đêếc vêy 6 chr’val cóh zr’lụ đệ nắc tơơm ba kích choom dưr váih liêm. Cr’noọ cr’niêng bấc n’đhang  đơơng đoọng nắc cắh âi bấc, tu cơnh đêếc chr’hoong vêy chủ trương bhrợ vườn ươm, đoọng chóh zấp ooy cơnh lâng bấc đhị vêy pr’đơợ liêm n’đắh k’tiếc. pa bhlâng nắc xoọc đâu công t’đang apêê doanh nghiệp cóh vel đong chr’hoong pay câl bh’nơơn âng đay.
K’tiếc k’bunh,  p’rang boo bấc  cơnh, tu cơnh đêếc lấh mơ ba kích, tỉnh Quảng Nam dzợ bấc râu tơơm z’nươu chr’nắp, vêy pr’đươi zư pa dứah cr’ay cơnh: sâm ngọc linh, sa nhân, đẳng sâm,… Đha nuôr cóh đâu nâu câi cắh muy bhrợ têng nắc dzợ pay chóh zư đợ tơơm z’nươu chr’nắp n’nâu, pa dưr thu nhập ha pr’loọng đong.

Đhị chr’val A Xan, chr’hoong Tây Giang, đươi vêy chóh lâng pa câl đẳng sâm nắc pr’ặt tr’mông âng đha nuôr Cơ Tu zr’lụ A Xan âi tr’xăl. Ting t’coóh Pơloong Đinh- Bí thư đảng uỷ chr’val A Xan, chr’val âi tơợp đoọng chóh lêy 11 hecta, lêy pa zum tơơm đẳng sâm dưr chắt liêm. T’coóh A rất Blúi, Phó CHủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang đoọng năl: vêy t’bhlâng ch’mêệt lêy xay moon đhr’năng 2 râu ba kích, đẳng sâm lâng apêe tơơm râu lơơng, vêy đề án đoọng t’bhlâng zư đớc gen âng m’ma chr’nóh vel đong xang nắc vêy tơợp bhrợ chóh pa dưr.

Ting cơnh ch’mêệt lêy âng apêê đong khoa học, tỉnh Quảng Nam cắh muy vêy đẳng sâm, ba kích cóh chr’hoong Tây Giang a năm, nắc cóh 6 chr’hoong da ding ca coong zêng vêy bấc râu tơơm z’nươu chr’nắp cơnh: Sa nhân, giảo cổ lam, bạc hà, hoài sơn, nghệ,… pa bhlâng nắc, đhị chr’hoong Nam Trà My vêy muy râu z’nươu chr’nắp cắh muy đơơng âng thương hiệu Quảng Nam nắc dzợ xoọc xay moon đơơng thương hiệu Việt Nam nắc đoo sâm Ngọc Linh.

UBND tỉnh Quảng Nam âi pa zao đoọng ha Sở Y tế nắc đơn vị c’la cóh bh’rợ bhrợ pa dưr đề án “ Cơ chế p’too moon, zư đớc lâng pa dưr muy bơr râu t’nơơm z’nươu cóh vel đong Quảng Nam cr’chăl 2015-2020”. T’coóh Nguyễn Văn Hai, Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam moon ghít: Đề án n’nâu bơơn bhrợ têng cr’đơơng liêm choom, k’đhơợng râu chroi đoọng pa dưr kinh tế xã hội, pa xiêr đha rựt đoọng ha đha nuôr, chroi đoọng ooy bh’rợ zư đớc pa dưr tơơm z’nươu cóh đhăm k’tiếc Quảng Nam

Lấh n’nắc, dzợ vêy đề án n’đắh 7 râu z’nươu chr’nắp âng Sở Y tế tỉnh Quảng Nam bhrợ têng đoọng zư đớc, pa dưr đợ râu z’nươu muy cóh Quảng Nam a năm vêy. Bấc đề án n’nâu bơơn xay bhrợ, nắc đoo c’lâng đoọng đha nuôr Cơ Tu, Giẻ Triêng, Ca Dong, Xơ Đăng, M’nông cóh 6 chr’hoong da ding ca coong cóh Quảng Nam pa dưr kinh tế, z’lấh đha rựt lâng dưr bhrợ ca van./.

                                                               BA KÍCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
                                    
             Cách đây khoảng chục năm, khi lác đác thương lái đến huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam hỏi mua ba kích, rộ lên phong trào đào ba kích. Chẳng ai nghĩ đến việc trồng lại loại cây sâm này khiến ngày càng hiếm. Nhận thấy tiềm năng kinh tế khá, bà con vùng Tây Giang nay đã đưa cây về vườn, rẫy trồng như một loại cây thoát nghèo. Tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay, bà con và các bạn cùng tìm hiểu về cách thoát nghèo của bà con Cơ Tu từ loại cây sâm Ba Kích này nhé !

Được thiên nhiên ưu đãi, tỉnh Quảng Nam sở hữu nguồn dược liệu phong phú, giá trị kinh tế cao như ba kích, đẳng sâm, sâm Ngọc Linh... Nếu trước kia, bà con các dân tộc chỉ coi đó là loại cây mọc hoang, “cây của trời” để rồi mặc sức khai thác đến cạn kiệt, thì hiện nay, những cây dược liệu này đã có mặt trong vườn nhà. Già làng B’h riu Pố ở thôn A Rớ, xã Lăng, huyện Tây Giang, người đầu tiên đem ba kích về trồng, kể lại: Lúc bấy giờ bà con ráo riết khai thác ba kích, chỉ lấy củ, còn dây thì vứt hết. Sợ rằng đến một ngày nào đó loài cây này sẽ tuyệt chủng nên tôi bàn với vợ đem dây ba kích về ươm trồng. Thấy hai ông bà loay hoay đào đào cuốc cuốc trồng ba kích, có người ác miệng còn bảo ông bà này bị điên. Ba kích là cây trong rừng, cây của trời, trồng làm gì? Cây trồng của người là ngô, là lúa, là sắn chứ!  Nhưng khi thấy tôi thành công, ai cũng mong được điên theo tôi. Ba kích của tôi hơn 7000 bụi. Theo tôi, bây giờ ở quê tôi, chẳng có cái gì hơn được ba kích. Vì sao tôi nói thế? Trồng bắp, trồng ngô, lúa, nhãn ổi, cao su này kia thu, có 4-5 nghìn một ký. Ba kích trồng khi đó đào lên khách đã tới rồi. Đào còn đất, một ký 500 nghìn, mà trung bình 3 bụi một ký rồi. Mỗi gia đình nếu muốn làm giàu chỉ cần trồng 500 cây, chăm sóc cho tốt. Không cần anh trồng bằng tôi. Anh trồng 500 cây thôi là anh đã thoát đói rồi. Đi vào hướng làm giàu rồi. Bà con từ không muốn trồng, từ không tin, bây giờ là muốn trồng và tìm để có giống trồng. 5 năm vừa rồi, họ trồng cũng rất nhiều rồi.

 Ông A Lăng Bưng, người cùng thôn với già làng B’h rui Pố, biết rõ ba kích là cây có giá trị kinh tế cao. Một cân tươi mới nhổ còn nguyên đất giá đã lên đến gần 500 ngàn. Ấy thế mà nhiều người còn chưa muốn bán. Họ để dành, ngâm rượu bán. 1 triệu một bình mà vẫn có nhiều người hỏi mua. Từ khi trồng ba kích, thu nhập của bà con Cơ Tu nơi đây được cải thiện trông thấy. Ông A Lăng Bưng cho biết, ở đây, những người trồng nhiều ba kích, họ bán, có một cái hay là nó không ế hàng. Hiện tại là có điểm chế biến tại huyện, họ tới đấy bán. Có điểm sơ chế đóng chai luôn. Được bao nhiêu là bán chạy bấy nhiêu. Cho nên những hộ được khai thác mà bán thì họ cầm được đồng tiền kha khá chứ không phải lúc này một ít, lúc kia một ít. Thậm chí có người mua được xe máy. Ba kích là trồng từ 3-5 năm, nếu chăm sóc tốt thì 3 năm là khai thác được. trồng cố gắng là tưới nước. Không sử dụng phân bón. Cứ trồng là mọc. Gần như nhà nào bữa ni cũng trồng, thành phong trào rồi. Tuy nhiên, cái khó nhất với bà con ở Tây Giang là nguồn giống. Già làng Bh’riu Pố là người đầu tiên nhân giống ba kích thành công và cung cấp giống cho bà con. Người đến hỏi mua giống ngày một nhiều. Chỉ gia đình ông không thể đáp ứng hết nhu cầu của dân trong huyện.  Có nhà chỉ mua vài trăm cây. Nhưng cũng có nhà đăng kí 4000, 5000, cây giống. 

Ông A Rất BLúi, Phó chủ tịch UBND huyện Tây Giang cho biết: Hiện, tại ở Tây Giang, ba kích là một trong số những cây xóa đói giảm nghèo mũi nhọn, được khuyến khích nhân trồng. Huyện cũng đang triển khai các dự án để nhân và cung cấp giống, giúp bà con thoát nghèo bền vững: Ông A Rấp Bờ Lúi cho biết, cây ba kích thì huyện có chủ trương bảo tồn gen, khuyến khích mỗi hộ dân hoặc là tổ chức trồng từ 1ha thì huyện sẽ hỗ trợ 5 triệu đồng. Hiện tại, diện tích dần dần nhân rộng. Tây Giang có 10 xã. trong đó có 6 xã vùng thấp là cây ba kích phát triển được. Nhu cầu nhiều nhưng mà cung của mình chưa nhiều nên là huyện có chủ trương làm vườn ươm, tổ chức trồng đại trà với những nơi có điều kiện về thổ nhưỡng. Đặc biệt hiện tại cũng kêu gọi các doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện bao tiêu sản phẩm của mình.

Địa hình, khí hậu đa dạng, nên ngoài ba kích, tỉnh Quảng Nam còn nhiều loại dược liệu quý, có giá trị y học, giá trị kinh tế cao như: sâm Ngọc Linh, sa nhân, đẳng sâm... Người dân nơi đây giờ không chỉ khai thác mà còn trồng những loại dược liệu quý này, tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình. Tại xã A Xan, huyện Tây Giang, nhờ trồng và bán đẳng sâm mà đời sống của đồng bào Cơ Tu vùng biên A Xan đã đổi thay. Theo ông Pơ Loong Đinh,-Bí thư đảng ủy xã A Xan, thì xã đã cho trồng thử nghiệm 11ha, nhìn chung cây đẳng sâm phát triển tốt. Ông A rấp Bờ Lúi, Phó chủ tịch UBND huyện Tây Giang, cho biết sẽ tiếp tục khảo sát đánh giá thực trạng hai loài cây ba kích, đẳng sâm và các loài cây khác, sẽ có đề án để tiếp tục bảo tồn gen của giống cây bản địa và sau đó sẽ tổ chức trồng.

Theo khảo sát của các nhà khoa học, tỉnh Quảng Nam không chỉ có đẳng sâm, ba kích ở huyện Tây Giang, mà ở 6 huyện miền núi cao đều có nhiều loại dược liệu quý như: sa nhân, giảo cổ lam, bạc hà, hoài sơn, nghệ... Đặc biệt, tại huyện Nam Trà My có một loại dược liệu quý không chỉ mang thương hiệu Quảng Nam mà còn đang định danh thương hiệu Việt Nam là sâm Ngọc Linh.

UBND tỉnh Quảng Nam đã giao cho Sở Y tế là đơn vị chủ công trong việc xây dựng đề án “Cơ chế khuyến khích, bảo tồn và phát triển một số loài dược liệu trên địa bàn Quảng Nam giai đoạn 2015-2020”. Ông Nguyễn Văn Hai, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, nhấn mạnh: Đề án này được xây dựng mang tính khả thi, bảo đảm hiệu quả để góp phần phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo cho người dân, góp phần vào việc bảo tồn phát triển cây dược liệu trên đất Quảng Nam.

Ngoài ra, còn có đề án về 7 loài dược liệu quý do Sở Y Tế tỉnh Quảng Nam xây dựng nhằm bảo tồn, phát triển những loại dược liệu riêng có ở Quảng Nam. Những đề án này được thông qua và triển khai thực hiện, sẽ là cơ hội để  đồng bào Cơ tu, Giẻ Triêng, Ca dong, Xơ đăng, M'nông ở 6 huyện miền núi Quảng Nam phát triển kinh tế, thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
 
 
 
 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC