Tơợ thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, ting c’lâng Tỉnh lộ 46 tước km 13, plêếh đắh a’đai ting c’lâng nhựa nắc vêy chô tước lâng zr’lụ k’cir k’tiếc k’ruung chr’nắp-zr’lụ k’cir lịch sử lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh cóh chr’val Kim Liên, chr’hoong Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đhị đâu nắc mưy bha nụ k’cir ga mắc chr’nắp, mưy vel bhươl Việt bhrợ pa dưr, zư đợc cơnh ahay tơợ đợ c’moo c’xêê lứch thế kỷ 19 tơợp thế kỷ 20. Lâng râu chr’nắp liêm cơnh ahay, têêm ngăn, chr’nắp liêm đoọng ha vel bhươl vêy bấc văn hoá ty chr’nắp Việt Nam.
Cung cơnh bấc vel đông cóh prang k’tiếc k’ruung Việt Nam-Lảng Sen liêm chr’nắp, têêm ngăn. Ặt lơớp đhị zr’lụ bhươn cram t’viêng liêm, vêy mưy đông am plăng nắc đhr’nông đông ty âng pr’loọng đông đha đhâm Nguyễn Sinh Cung.
Làng Sen, chr’val Kim Liên, vel bhươl đắh k’conh âng Chủ tịch Hồ Chí Minh, zư đợc cơnh ahay đhr’nông đông t’coóh Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, k’conh âng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đhr’nông đông âng đhanuôr Làng Sen bhrợ pa dưr, bhrợ hun pr’hêl hơnh déh t’coóh đỗ Phó bảng khoa thi Hội c’moo 1901, pa zêng zâp bh’rợ: đông bhlâng, đông ngang, p’loọng, tang đông, bhươn. Ooy đông dzợ zư đợc bấc pr’đươi pr’dua chr’nắp cơnh 2 bộ phản n’loong, zương, rương đợc ch’na đh’nắh, tủ dzoọng 2 ngăn đợc pr’đươi pr’dua, a’pứih ch’na lâng n’loong sơn đen... Đhr’nông đông chr’nắp liêm bhlâng âng pr’loọng đông t’coóh Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, k’conh âng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nắc đhị bhuốih p’căn Hoàng Thị Loan, k’điêl, k’căn liêm ta níh, đấh bil bêl 33 c’moo ha dợ. Ta la biển xrặ “Ân tứ ninh gia” bơơn t’coóh Nguyễn Sinh Sắc chắp lêy đợc đhị bàn thờ cơnh đoọng chắp hơnh, hay chơợ k’điêl tất lang lêy ặt bhrợ đoọng ha k’diịc k’coon. Đhị khung p’loọng k’tứi, án thư cắh dzợ n’léh liêm dấu bơơn pặ đợc liêm chr’nắp. Rương n’loong k’tứi nắc đoọng đợc đợ pr’đươi pr’dua âng pr’loọng đông, nâu đoo nắc hun pr’hêl âng da dích pa bhướp cher đoọng ha k’coon n’đil Hoàng Thị Loan bêl bơơn k’diịc.
Chô ooy Làng Sen, ta mooi bơơn lêy đợ đhị đhăm a’bóc chóh sen la liêm lâng chô pấh lêy đhị đhr’nông đông p’têết pazưm lâng lang p’niên âng ava Hồ. Đợ n’bưr cram zr’lụ đông ava Hồ váih mưy đhị z’đêr nhâm mâng. Đhr’nông đông am 3 gian hân đhơ zi lấh cr’chăl t’ngay nắc dzợ cơnh ahay. Đợ tấm liếp p’loọng lâng p’niên nắc c’crọt ting cr’chăl c’moo bhrợ ta mooi cơnh xoọc k’đhơợng ooy cr’noọ mưy cr’chăl lang p’niên âng ava Hồ. Amoó Nguyễn Kim Thanh, Hướng dẫn viên zr’lụ k’cir lịch sử k’tiếc k’ruung chr’nắp Kim Liên, chr’hoong Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đoọng năl: “Bêl Chủ tịch HCM chô ooy vel đông g’lúh tr’nơợp nắc vêy đhr’nông đông ga mắc a’năm. tước c’moo 1959, ava chô lưm vel đông g’lúh 2 nắc vêy đông thứ 2 t’mêê bơơn bhrợ pa dưr đăn đhị đâu. Bêl đêếc, ava chô lưm ơy lưm lêy cớ 2 đhr’nông đông âng đay ặt ma mung ooy 5 c’moo bêl p’niên. Chủ tịch HCM bơơn lêy vel bhươl đay nắc vêy bấc râu xăl t’mêê, tiến bộ... Ava p’too moon đhanuôr lêy bhrợ pa dưr vel bhươl, bhrợ pa dưr zâp Hợp tác xã lâng nắc đhị pr’đơợ bha lâng ha bh’rợ zêl penh a’rập Mỹ lâng pa chô miền Nam, pazưm k’tiếc k’ruung.”
Đhị vel đông đắh k’căn âng Chủ tịch Hồ Chí Minh, cóh vel Hoàng Trù, chr’val Kim Liên, đợ kỷ vật ặt pazưm lâng lang p’niên lâng pr’loọng đông Chủ tịch Hồ Chí Minh bơơn zư lêy lâng xay moon tước đhanuôr. Đhị ặt têêm ngăn, đhr’nông đông k’tứi dzợ cơnh ahay, đợ pr’đươi pr’dua chr’nắp liêm ặt pazưm lâng lang p;niên âng ava Hồ. Mưy pr’ắt tr’mung liêm ta níh, têêm ngăn. Đhị đâu, năl mơ g’lúh ặt pazưm, prá xay âng zâp nhà nho chắp kiêng k’tiếc k’ruung tơợp thế kỷ 19 nắc ơy bhrợ r’rộ r’răm, liêm ta níh. Đợ đhị ặt k’rang k’noọ âng zâp apêê a’conh a’bhướp bhrợ têng đhị pr’ắt tr’mung acoon cóh ơy moót liêm đhộ ooy cr’noọ, loom luônh chắp kiêng đhanuôr lâng trông dấc k’tiếc k’ruung âng Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đhr’nông đông k’tứi 3 gian nắc đhị Chủ tịch Hồ Chí Minh n’niên váih lâng ặt 5 c’moo đhị râu chắp nhêr pr’loọng đông. Xang 50 c’moo ặt ch’ngai vel đông, t’ngay chô lưm Ava Hồ hơnh déh đhị râu pr’đươi pr’dua ahay dzợ zư đợc cơnh ahay. Xang bêl chô lưm đông, ava nắc glúh đhị tang lâng tớt prá xay lâng đhanuôr. xang 50 c’moo, Chủ tịch Hồ Chí Minh lưm cớ pr’zợc t’coóh bêl k’tứi nắc t’coóh Nguyễn Thuyên... Chủ tịch Hồ Chí Minh cha zợc lâng moon: Dzợ nhi hay acu cắh? Đhôn âng cu bêl ahay a’nhăng lướt ha béh dzợ n’léh nêy.”
Chô lưm zr’lụ k’cir lịch sử k’tiếc k’ruung chr’nắp Kim Liên, ta mooi dzợ bơơn chô lưm da ding Động tranh, đhị vêy ping xal âng da dích, k’căn Chủ tịch Hồ Chí Minh nắc p’căn Hoàng Thị Loan. Zr’lụ xal nâu ta bhrợ cơnh mưy pô sen ga mắc lâng zâp tr’nớt sen, đài sen lâng tâm sen. Chr’tốp cha tốp đắh piing ta bhrợ cách điệu tơợ khung cửi lâng giải lụa bhrợ đha hư cha ngaách đoọng ha ping xal. Lấh mơ, đắh hoọng xal nâu nắc mưy cuốn thư lâng đhêl. Cuốn thư nâu ta boọc bhrợ liêm chr’nắp lâng c’léh âng joọm sen dưr đha hưm liêm. đắh piing nắc 9 c’cọ đhi lục k’rong pazưm, c’léh p’cắh đoọng ha râu ma bhưy chr’nắp âng crâng da ding lêy lâng ặt váih ting c’léh pr’dzoọng âng amế Việt Nam. Amoó Huyền Trang, ta mooi đắh Hà Nội moon: “Bêl chô lưm vel Chủ tịch Hồ Chí Minh, acu hâng hơnh. Bơơn xơợng xay moon ooy pr’ắt tr’mung âng ava Hồ hân đhơ cơnh đêếc cắh choom tin đươi ooy pr’ắt tr’mung âng Chủ tịch Hồ Chí Minh liêm ta níh cơnh đêếc. g’lúh chô lưm liêm pr’hay lâng cu, lâng apêê k’coon. Ting zâp kỷ vật, acu lâng zâp apêê k’coon ting chắp kiêng lâng năl liêm ghít ooy pr’ắt tr’mung, bh’rợ tr’nêng âng ava Hồ.”
Zâp c’moo moót đợ t’ngay bhiệc bhan, lấh mơ nắc g’lúh t’ngay n’niên Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890), đhanuôr tơợ zâp đắh k’tiếc k’ruung chô ooy đâu lưm lêy zr’lụ k’cir đoọng hay k’noọ tước c’rơ g’lêếh âng ava Hồ. Zr’lụ k’cir dzợ nặc đhị ta bhrợ bấc g’lúh sinh hoạt chính trị ga mắc, đợ j’niêng cr’bưn âng zâp cấp chính quyền, đoàn thể, lâng cung nặc đhị pấh lêy chi ớh pr’hay lâng ta mooi cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung lâng k’tiếc k’ruung lơơng./.
Về với Làng Sen, quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh
Theo VOV5
Hàng năm vào những ngày lễ, đặc biệt là dịp sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890), người dân từ khắp mọi miền đất nước lại về đây thăm Khu di tích để tưởng nhớ công ơn của Người. Trong CM “ Khám phá vẻ đẹp muôn nơi” tuần này, mời bà con về với Làng Sen, quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Từ thành Phố Vinh, tỉnh Nghệ An, theo Tỉnh lộ 46 đến km 13, rẽ trái theo con đường nhựa là đến với Di tích Quốc Gia đặc biệt- Khu di tích lịch sử lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Nơi đây là một cụm di tích lớn, một làng quê Việt được tái tạo, lưu giữ vẹn nguyên từ những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Với nét nguyên sơ, bình dị, mộc mạc và thanh bình, tiêu biểu cho vẻ đẹp làng quê mang đậm dấu ấn của văn hóa truyền thống Việt Nam.
Cũng như bao làng quê trên đất nước Việt Nam - làng Sen thật dung dị, yên bình. Ẩn mình giữa lũy tre xanh mộc mạc, có một nếp nhà tranh đơn sơ đó là ngôi nhà xưa của gia đình chàng thanh niên Nguyễn Sinh Cung.
Làng Sen, xã Kim Liên, quê nội của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lưu giữ nguyên vẹn ngôi nhà cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngôi nhà do nhân dân làng Sen xuất quỹ công để xây dựng, làm quà mừng dịp cụ đỗ Phó bảng khoa thi Hội năm 1901, gồm các hạng mục: nhà chính, nhà ngang, cổng, sân, vườn. Trong nhà còn lưu giữ được nhiều hiện vật có giá trị, như hai bộ phản gỗ, chiếc giường, rương đựng lương thực, chiếc tủ đứng hai ngăn đựng đồ dùng, mâm bằng gỗ sơn đen… Gian nhà trang trọng thiêng liêng nhất của gia đình ông Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, cụ thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là nơi thờ tự bà Hoàng Thị Loan, người vợ, người mẹ hiền tảo tần, sớm phải ra đi ở tuổi 33. Tấm Biển "Ân tứ ninh gia" được ông Nguyễn Sinh Sắc trân trọng đặt bên bàn thờ như để báo đáp, cảm tạ ân đức của người vợ hiền cả một đời hy sinh vì chồng, vì con. Bên khung cửa nhỏ, chiếc án thư mòn dấu thời gian được xếp đặt ngay ngắn. Chiếc rương gỗ nhỏ dùng để đựng những sản vật của gia đình, đây là món quà hồi môn của ông bà ngoại dành tặng con gái Hoàng Thị Loan, khi lập gia đình.
Về với làng Sen, du khách được chiêm ngưỡng những cánh đồng sen thơm ngát và viếng thăm ngôi nhà gắn với tuổi thơ của Bác. Lũy tre xanh bao quanh nhà Bác Hồ ken thành một bức tường thành vững chãi. Ngôi nhà tranh 3 gian dù đã trải qua bao sương gió vẫn vẹn nguyên. Những tấm liếp cửa bằng tre đã nhẵn bóng với thời gian khiến du khách như đang chạm vào bao ký ức một thời tuổi thơ của Người. Chị Nguyễn Kim Thanh, Hướng dẫn viên Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cho biết: "Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh về quê lần đầu tiên thì chỉ có căn nhà lớn thôi. Đến năm 1959, Người về thăm quê lần thứ 2 thì có căn nhà thứ 2 mới được tìm về và dựng bên cạnh. Khi đó, Người về thăm đã thăm lại hai ngôi nhà mà đã gắn bó với Người trong 5 năm cùng tuổi niên thiếu. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận ra là quê hương mình có nhiều đổi mới, tiến bộ… Người động viên bà con phải xây dựng quê hương, xây dựng các Hợp tác xã và là hậu phương cho công cuộc kháng chiến chống Mỹ và Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước."
Tại quê ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, những kỷ vật gắn liền với tuổi thơ và gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh được gìn giữ và giới thiệu đến công chúng. Giữa không gian tĩnh lặng yên lành. Ngôi nhà nhỏ vẫn vẹn nguyên những kỷ vật thiêng liêng gắn với tuổi niên thiếu của Người. Một cuộc sống giản dị đến khó tin…Nơi đây, biết bao cuộc tao ngộ, bao lần đàm luận của các nhà nho yêu nước đầu thế kỷ 19 đã diễn ra sôi nổi nhiệt thành. Những day dứt trăn trở của các bậc cha chú trước vận mệnh dân tộc đã thấm vào tâm hồn, hình thành trong lòng yêu nước thương dân và hoài bão cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Ngôi nhà nhỏ 3 gian là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cất tiếng khóc chào đời và gắn bó 5 năm tuổi thơ trong tình yêu của gia đình. Sau 50 năm xa cách quê hương, ngày trở về thăm quê, Người đã rất xúc động trước những kỷ vật vẫn được giữ nguyên vẹn. Sau khi thăm ngôi nhà, Người đã ra trước thềm và ngôi lại nói chuyện với bà con nhân dân. Sau 50 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp lại người bạn thưở nhỏ là ông Nguyễn Thuyên… Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tay lên vai người bạn và nói: Ông bạn già có nhớ tôi không? Vết sẹo ngày xưa đi câu cá vấn còn đây này.”
Đến thăm Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Kim Liên, du khách còn được thăm núi Động tranh, nơi có phần mộ của Bà nội, thân mẫu chủ tịch Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan. Khu mộ được thiết kế như một bông hoa sen khổng lồ với đầy đủ phần đế sen, đài sen và tâm sen. Mái che phía trên mộ được cách điệu từ hình chiếc khung cửi và giải lụa che mát cho phần mộ. Đặc biệt sau ngôi mộ là một bức cuốn thư bằng đá. Cuốn thư được chạm trổ tinh xảo với hình tượng đầm sen toả ngát hương thơm. Phía trên là 9 đám mây quần tụ, biểu trưng cho hồn thiêng sông núi chứng giám và trường tồn cùng hình tượng người mẹ Việt Nam. Chị Huyền Trang, du khách Hà Nội, chia sẻ: "Khi về thăm quê Chủ tịch Hồ Chí Minh, tôi rất xúc động. Được nghe kể về cuộc đời của Người nhưng không thể tin được cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh lại giản dị như vậy. Chuyến thăm rất ấn tượng với tôi và các con tôi. Qua từng kỷ vật, tôi và các con tôi càng thêm yêu quý và hiểu hơn về cuộc đời, sự nghiệp của Người."
Hàng năm vào những ngày lễ, đặc biệt là dịp sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890), người dân từ khắp mọi miền đất nước lại về đây thăm Khu di tích để tưởng nhớ công ơn của Người. Khu di tích còn là địa điểm tổ chức nhiều buổi sinh hoạt chính trị lớn, những nghi lễ của các cấp chính quyền, đoàn thể, đồng thời cũng là điểm tham quan du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.
Viết bình luận