Bâc râu p’ghit l’lăm, coh bêl lâng xang bêl p’niên tiêm văc xin Covid-19
Thứ tư, 16:53, 03/11/2021
T’mêê đâu, Bộ Y tế t’mêê vêy vaih bha ar pa gơi Sở Y tế apêê tỉnh, thành phố âng Trung ương n’đăh bh’rợ tiêm văc xin cha groong Covid-19 ha p’niên k’tứi tơợ 12-17 c’moo. Ting n’năc, Bộ Y tế vêy bhrợ t’bhưah apêê tiêm chủng Covid-19 ha p’niên k’tứi tơợ 12-17 c’moo, ting cr’chăl tơợ ruuh c’moo t’ha xiêr t’lach, tiêm l’lăm ha ruuh c’moo tơợ 16-17 c’moo lâng pa xiêr r’dợ c’moo, ting ooy bh’rợ đơơng âng văc xin lâng đhr’năng pr’luh cr’ay đhị vel đong.

 

Tiêm vacine Covid-19 ha p’niên tơợ 12-17 c’moo năc bh’rợ liêm choom đoọng ga lop râu mă cha groong pr’luh coh đha nuôr. Đh’rưah lâng n’năc năc ma năl tiêm cha groong Covid-19 đơơh, p’niên k’tứi lâng ma nưih ga rứa dh’rưah xơợng bhrợ apêê p’too moon n’lơơng âng Bộ Y tế. Nâu câi năc đợ râu choom âng đha nuôr pa ghit:

L’lăm bêl tiêm văc xin cha groong Covid-19, apêê ca conh ca căn choom p’too moon ha p’niên l’lăm bêl tiêm ooy râu choom dưr vaih. P’niên choom cha ộm zâp, đhêy ăt liêm glăp, ộm zâp đac, căh choom ộm cha râu chr’na pr’ộm cơnh a lăc, bia, cà phê, đac ngam vêy ga, lâng choom bêch ngăn.

Xơợng đươi liêm apêê quy định zêl lâng cha groong pr’luh cơnh: Xay truih đhr’năng c’rơ l’lăm bêl moot đhị ta tiêm, poor pa noor boop, rao têy pa liêm lâng ta luôn, oó lâh prá xay, ăt lum lâng bâc ngai n’lơơng đhị zr’lụ tiêm chủng lâng ăt chr’ngai ting quy định.

L’lăm bêl tiêm văc xin

l’lăm bêl tiêm, p’niên vêy bơơn khám l’lăm. Tu cơnh đêêc, ca conh căn choom xay moon lâng bác sĩ n’đhơ râu vêy vaih cr’ay n’hâu coh a chăc, vêy tiền dị ứng, phản vệ lâng z’nươu, văc xin căh câ vêy râu la lay n’lơơng… đoọng bác sĩ xay moon ng’cơnh tiêm liêm glăp coh g’luh khám l’lăm.

Ca conh ca căn, ma nưih ting lươt vêy xơợng bhrợ ký phiếu ơơi đoọng tiêm chủng ( ha dang ơơi đoọng tiêm chủng ha ma nưih n’nâu) l’lăm bêl ta tiêm.

Coh bêl tiêm vaccine

Coh cr’chăl tiêm, ca conh ca căn năc hoom p’too moon p’niên. Lâh n’năc, đoọng cha groong p’niên crêê l’ngăt lâng bhrêy tăh crêê tươc l’ngăt, tu cơnh đêêc đơc p’niên tơt căh câ t’bêch coh bêl tiêm lâng coh cr’chăl 15 phut xang bêl tiêm văc xin.

Xang bêl tiêm văc xin

Xang bêl tiêm văc xin cha groong Covid-19, ca cơnh ca căn vêy choom k’đươi ăt pa đhêy đhị đêêc hăt bhlâng 30 phut đoọng choom ch’mêêt lêy p’niên coh đhr’năng p’niên crêê phản ứng, dị ứng ngân lâng choom zư pa dưah đơơh.

Năc ting râu văc xin, p’niên buôn choom lum râu dưr vaih pa bhlâng hăt lum năc sốc phản vệ ( buôn dưr vaih coh 15 phut xang tiêm) lâng muy bơr râu lơơng. Đọong pa xiêr đhr’năng sốc phản vệ năc choom xay truih lâng nhân viên y tế ooy tiền sử dị ứng, phản vệ lâng z’nươu căh câ văc xin âng p’niên.

Choom ch’mêêt lêy apêê c’leh cơnh ga lêêh, ca coot, eh moh măt, k’đhap p’hơơm coh p’niên đhị cr’chăl 15 phút xang tiêm. Apêê râu c’leh n’lơơng pa bhlâng k’đhap bơơn năl tu cơnh đêêc râu chr’năp năc ca conh ca căn choom ch’mêêt lêy lâng xay truih apêê c’leh la lay ha cơ quan y tế.

Apêê pr’đươi la lay choom vêy lum cơnh:

- Đhị băng ta tiêm: ca ay, bhrôông, eh

- C’leh pa zêng a chăc: Ga lêêh k’bao, ca ay a cọ, ca ay a chăc a zân, cha kêêt, k’hir, kiêng c’tă.

Cơnh bhrợ têng:

Xay moon lâng apêê bác sĩ ooy bh’rợ đươi dua apêê z’nươu đoọng pa xiêr apêê c’leh. Lâh đhị đêêc, đoọng pa xiêr râu k’đhap coh a chăc tu k’hir, năc đoọng p’niên ộm bâc đac lâng x’xâp l’thai.

Bêl chô ooy đong: Năc ma năl ch’mêêt lêy c’rơ âng p’niên coh cr’chăl 3 tuần xang bêl tiêm. P’niên buôn vêy muy bơr cr’đơơng la lay, năc đoo c’leh cơnh c’xu đoọng lêy a chăc a rang p’niên xooc dưr vaih clang zư lêy. Đợ cr’đơơng la lay n’nâu vêy choom cr’đơơng tươc đhr’năng pa bhrợ zâp t’ngay âng p’niên n’đhang choom bil dưah bơr pêê t’ngay.

Pa bhlâng năc, ca conh ca căn choom ch’mêêt lêy p’niên  ha dang lêy vêy c’leh bhrôông căh câ băng ta tiêm dưr ngân lâh xang 24 giờ ăch câ ha dang vêy cr’đơơng râu lơơng căh choom bil dưah xang bơr pêê t’ngay năc đơơh xay truih lâng cơ sở y tế đăn bhlâng đọong bơơn zooi đoọng./.

Những lưu ý trước, trong và sau khi trẻ tiêm vắc xin COVID-19

Mới đây, Bộ Y tế vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố thuộc Trung Ương về việc tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 12-17 tuổi. Theo đó, Bộ Y tế sẽ mở rộng đối tượng tiêm chủng Covid-19 cho trẻ từ 12 - 17 tuổi, theo lộ trình từ lứa tuổi cao đến thấp, tiêm trước cho lứa tuổi từ 16 - 17 tuổi và hạ dần độ tuổi, theo tiến độ cung ứng vắc xin và tình hình dịch tại địa phương.

 Tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ em từ 12-17 tuổi là cách thức hiệu quả để tăng độ bao phủ miễn dịch cộng đồng. Song song chủ động chủng ngừa Covid-19 sớm, trẻ em và người lớn cùng tuân thủ các khuyến cáo khác của Bộ Y tế. Sau đây là những lưu ý bà con cần biết và theo dõi:

Trước khi tiêm vắc xin phòng Covid-19, các bậc phụ huynh nên chuẩn bị trước tinh thần cho trẻ bằng cách nói chuyện với trẻ trước khi đến buổi tiêm về những gì sẽ xảy ra. Trẻ nên ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, uống đủ nước, không sử dụng chất kích thích, ngủ đủ giấc.

Tuân thủ các quy định phòng chống dịch như: khai báo y tế trước khi vào điểm tiêm chủng, đeo khẩu trang, rửa tay hoặc sát khuẩn tay thường xuyên, hạn chế nói chuyện, tiếp xúc với người khác tại điểm tiêm chủng và đảm bảo khoảng cách theo quy định.

Trước khi tiêm vắc xin

Trước khi tiêm, trẻ sẽ được khám sàng lọc. Do đó, phụ huynh cần nói với bác sĩ về bất kỳ trường hợp trẻ có bệnh nền, có tiền sử dị ứng, phản vệ với thuốc, vắc xin hay bất kỳ dị nguyên nào khác.. để bác sĩ đưa ra chỉ định tiêm phù hợp trong buổi khám sàng lọc.

Cha mẹ, người giám hộ sẽ thực hiện ký phiếu đồng ý tiêm chủng (nếu đồng ý tiêm chủng cho đối tượng này) trước khi tiến hành tiêm.

Trong khi tiêm vắc xin

Trong suốt quá trình tiêm, phụ huynh cần động viên, an ủi trẻ. Ngoài ra, để ngăn ngừa trẻ bị ngất xỉu và các chấn thương liên quan đến ngất xỉu, nên để trẻ ngồi hoặc nằm trong khi tiêm và trong 15 phút sau khi tiêm vắc xin.

Sau khi tiêm vắc xin

Sau khi tiêm vắc xin phòng Covid-19, phụ huynh sẽ được yêu cầu ở lại tối thiểu 30 phút để có thể quan sát trẻ trong trường hợp trẻ bị phản ứng, dị ứng nghiêm trọng và cần được điều trị ngay lập tức.

Tùy theo loại vắc xin, trẻ có thể gặp biến chứng rất hiếm gặp sốc phản vệ (thường xảy ra trong vòng 15 phút sau tiêm) và một số biến chứng khác. Để giảm nguy cơ sóc phản vệ cần thông báo cho nhân viên y tế về tiền sử dị ứng, phản vệ với thuốc hoặc vắc xin của trẻ.

Cần quan sát các dấu hiệu như mệt lả, ngứa, sưng mặt, khó thở ở trẻ trong vòng 15 phút sau tiêm. Các biến chứng khác rất khó nhận định nên điều quan trọng là phụ huynh phải theo dõi trẻ và khai báo các triệu chứng bất thường cho cơ quan y tế.

* Các tác dụng phụ có thể gặp như:

- Tại vị trí tiêm: Đau, đỏ, sưng

- Biểu hiện toàn thân: Mệt mỏi, đau đầu, đau cơ, ớn lạnh, sốt, buồn nôn

* Cách xử trí:

Trao đổi với bác sĩ về việc sử dụng các loại thuốc để giảm các triệu chứng. Bên cạnh đó, để giảm khó chịu do sốt, hãy cho trẻ uống nhiều nước và ăn mặc thoáng.

Khi về nhà: chủ động theo dõi sức khỏe của trẻ trong vòng 3 tuần sau khi tiêm. Trẻ có thể bị một số tác dụng phụ, đó là những dấu hiệu bình thường cho thấy cơ thể trẻ đang xây dựng lớp bảo vệ. Những tác dụng phụ này có thể ảnh hưởng đến khả năng hoạt động hàng ngày của trẻ nhưng chúng sẽ biến mất sau vài ngày.

Đặc biệt, phụ huynh nên theo dõi trẻ nếu thấy có vết đỏ hoặc vết thương nơi tiêm trở nên nặng hơn sau 24 giờ hoặc nếu có các tác dụng phụ không biến mất sau một vài ngày thì cần liên hệ ngay với cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ./.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC