Băn a đhăh crâng lâng a xậ za nươu
Thứ ba, 00:00, 20/12/2016

 

          Băn a đhắh crâng lâng a xậ za nươu, a noo Trương Minh Xuân ắt đhị tỉnh Bình Định ơy t’váih muy c’lâng t’mêê cosh bhiệc t’bhlầng pa dưr bh’nơơn, t’bhlầng pa dưr c’rơ bh’năn băn lâng pa dzoóc dal bh’nơơn bh’rợ zăng liêm choom.

           A noo Trương Minh Xuân 45 c’moo ắt đhị vel Tân Thạnh, chr’val Ân Tường Tây, chr’hoong Hoài Ân, tỉnh Bình Định truíh: Lalăm a hay a noo nắc nhân viên xét nghiệm đhị trạm y tế chr’val, tu kiêng pa dwrr pr’ắt tr’mông pr’lọong đong nắc đhêy pa bhrợ chô ooy đong têng bhươn, băn a’ọc, a tứch… pazêng t’ngay tr’nợơp chô băn bh’năn cung lưm k’đháp zr’nắh, pa bhlầng nắc a đhắh crâng câl lalấh bấc zên ha dợ băn cung g’lếêh bhlầng. Bêl đếêc, k’điêl a noo đoọng ha noo bơr pêê ức đồng đoọng chếêc lêy câl m’ma a’ọc âng chô băn, k’đhợơng zêl cóh têy anoo cung cắh tệêm loom, k’pân ha dang bil đợ zên nâu nắc cắh vêy zên đoọng bhrợ cha dzợ. Đhơ cơnh đếêc, nắc a noo Xuân cung pa zay lướt muy chu, pa chắp cóh loom đay vêy nắc âng chô- cắh nắc chô ga goóh. A noo tợơp băn muy p’nong a đhắh căn. C’moo đếêc pr’đoọng bhlầng rúh a đhắh tr’nợơp vêy ma coon 9 p’nong coon, díc điêl a noo pa câl 7 p’nong, đớc 2 p’nong bhrợ m’ma.

          Xọoc đâu, lấh 11 c’moo băn lâng pa câl a đhắh crâng, a noo Xuân vêy 65 p’nong a đhắh ga mắc k’tứi. A noo đoọng năl: “Băn a đhắh nắc pa ghít lấh băn a’ọc. Băn p’lóh cóh bôl da ding a noo ơy tợơp bhrợ têng cơnh đếêc ha dợ lêy cắh vêy âng chô bh’nơơn dal. Căh ơy moon tứơc bhiệc a đhắh chếêc đhấc xó ooy lơơng lâng crêê pân lơơng tong coop. A đhắh nâu băn buôn cr’ay xoóh lâng cr’ay luônh tu tơơm ríah a đoo nắc ắt mamông cóh crâng. Cóh pr’ắt tr’mông tự nhiên, a đhắh nâu nắc tự chếêc lêy a xậ za nươu đoọng cha, ha dợ a hêê băn nắc cắh vêy. Cơnh đếêc nắc a cu đoọng cha muy chế độ lalay, pa bhlầng nắc đoọng cha bh’nă lâng a xậ za nươu đoọng a đhắh c’rơ lấh, doó lấh váih pr’lúh cr’ay”.

                                    

          Pazêng a xậ za nươu âng a noo Xuân moon tước bơơn chóh cóh bhươn đong cơnh: t’nơơm chè đại pa xoọng đạm, t’nơơm hồng ngọc liêm đoọng c’lâng luônh, t’nơơm khổ sâm đoọng padứah cr’ay xoóh, cr’ay luônh- ma nuýh hêê cung choom cha a xậ nâu. Lâng cơnh băn liêm choom nâu, cr’nă  a đhắh âng a noo Xuân doó lấh bhrợ zr’nắh ma nuýh băn, cung doó lấh tiêm za nươu cơnh apêê lơơng xoọc băn.

          Lấh mơ t’nơơm za nươu, a noo Xuân dzợ bhrợ c’rọol g’lọp đệm sinh học zooi đoong  ha đắh ta luôn vêy đhị ắt l’thai, doó choom n’nặ ếê đhọ bhrợ nha nhự môi trường. Lâng bh’rợ băn cơnh đâu, zập c’moo pr’loọng đong a noo Xuân bơơn âng chô mơ 100 ức đồng. Băn cơnh đâu nắc dzợ bơơn đươi dua lâng bhiệc băn a ‘ọc đoọng pa dưr bh’nơơn bh’rợ. A noo Xuân đoong năl, ha dang cr’năn bấc nắc vêy pa xoọng zên lời tu mị díc điêl a noo bhrợ tệêm ngăn mơ đếêc đoọng k’rong đắh bh’nơơn m’ma dzợ.

          Đh’rứah lâng bhiệc băn a đhắh crâng, a noo Xuân dzợ pa dưr bh’nơơn bh’rợ đoọng ha pr’loọng đong đoo lâng bhiệc băn pa xoọng cr’năn a tứch, cung đươi dua đệm lót sinh học. Đệm lót nâu bơơn đớc pa liêm cóh t’ruung a tứch pazêng m’bắh ha roo, mùn cưa lâng men vi sinh t’váih bha nên sinh học. T’ruung a tứch bấc 1000 p’nong, 4 c’xêê nắc pa câl muy chu. Chr’noóh đoọng a tứch đong a noo Xuân choóh nắc cung lalay, nắc pazêng n’cam lâng a bhoo ủ men sinh học đoọng zooi tiêu hoá.

          Bh’nơơn, zập rúh a tứch pa câl, a noo bơơn tợơ 25-30 ức đồng. Zập c’moo bh’nơơn bơơn tợơ băn a tứch lấh 100 ức đồng. Lấh mơ a tứch, a đhắh crâng, a noo Xuân dzợ chóh pa xoọng 4ha keo, bh’nơơn âng chô mơ 80 ức đồng/c’moo. Cơnh đếêc, lâng c’lâng bh’rợ bhươn-ruộng-crâng, pr’loọng đong a noo Xuân ơy bơơn lãi zập c’moo lấh 300 ức đồng. Lâng muy pr’loọng đong đhanuôr đhị zr’lụ vel bhươl dzợ đha rựt nắc đợ zên nâu lêy bấc pa bhlầng, pr’loọng đong a noo Xuân đươi tợơ đếêc nắc bơơn xay moon nắc pr’loọng đong bhrợ cha choom cấp tỉnh.

                                       

          Đươi vêy pa zay pa bhrợ ta têng, chếêc pa choom zập tợơ đắh bhrợ têng cơnh liêm t’mêê, a noo Xuân ơy pa dưr kinh tế, r’dợ pa dưr ca van, băn 4 p’nong coon cha học đại học. A noo cung đấh ting xay moon cơnh a đay bhrợ têng đoọng ngai kiêng ting pa choom bhrợ têng đắh băn bh’năn lâng đệm lót sinh học cung cơnh băn a đhắh crâng lâng a xậ za nươu. Pr’zợc vêy k’rang tước nắc cung choom t’đang điện đoọng ha noo Xuân ting số điện thoại nâu: 0985.438.175./.

 

NUÔI HEO RỪNG BẰNG CÂY LÁ DƯỢC LIỆU

                                           Nam Trà My online

      Nuôi heo rừng bằng cây lá dược liệu, anh Trương Minh Xuân ở tỉnh Bình Định đã mở ra một hướng mới trong việc tăng năng suất, tăng sức khỏe vật nuôi và tăng thu nhập đáng kể.

     Anh Trương Minh Xuân 45 tuổi, ở thôn Tân Thạnh, xã Ân Tường Tây, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định kể: Trước đây anh là nhân viên xét nghiệm ở trạm y tế xã, do muốn thay đổi đời sống kinh tế gia đình nên đã nghỉ việc về nhà làm vườn, nuôi heo, gà… Những ngày đầu về chăn nuôi khá gian nan, nhất là heo rừng giống mua thì đắt mà nuôi thì cực. Vợ anh lúc ấy đưa anh mấy triệu đồng đi mua heo mà hồi hộp, tiền nhà có bao nhiêu đâu, lỡ mất thì coi như cạn vốn làm ăn. Nhưng anh Xuân vẫn quyết “đánh liều” một phen, chấp nhận được ăn cả ngã về không. Anh khởi đầu với một con heo rừng cái. Năm đó, may mắn lứa heo đầu tiên ra đời được 9 con, vợ chồng anh bán 7, để lại 2 con làm giống rồi gầy đàn dần dần.

     Hiện tại, sau 11 năm nuôi và mua bán heo rừng, anh Xuân có 65 con heo lớn nhỏ. Anh cho biết: “Nuôi heo rừng phải kỹ hơn cả nuôi heo nhà. Kiểu nuôi thả rông trên đồi tôi cũng đã thử nhưng không thấy hiệu quả lắm. Đó là chưa nói nó đi lang thang bị bắt trộm. Đặc điểm loại heo này khi nuôi trong nhà là hay bị viêm phổi và đường ruột vì nó có nguồn gốc hoang dã. Trong đời sống tự nhiên, chúng sẽ tự biết tìm cây lá thuốc mà ăn, trong khi mình nuôi thì không có. Vậy là tôi xây dựng một chế độ ăn riêng, đặc biệt có cho ăn cây lá dược liệu để chúng khỏe mạnh, ít bệnh vặt”.

     Những cây lá dược liệu mà anh Xuân nói đến được trồng trong vườn nhà như: cây chè đại (bổ sung đạm), cây hồng ngọc (tốt cho đường ruột, tiêu hóa), cây khổ sâm (lấy lá chữa bệnh phổi, đường ruột, con người cũng có thể ăn được cây này). Bằng phương pháp nuôi tiến bộ này, bầy heo của anh Xuân ít khi làm khổ người nuôi, cũng ít phải chích thuốc như các hộ nuôi khác.

Ngoài dược liệu, anh Xuân còn thiết kế chuồng lót đệm sinh học giúp heo luôn có chỗ nằm thông thoáng, không bốc mùi phân heo gây ô nhiễm môi trường. Bằng phương pháp nuôi heo rừng này, mỗi năm, gia đình anh Xuân thu được khoảng 100 triệu đồng ở quy mô nhỏ. Cách thức này còn được áp dụng cho đàn heo nhà để tạo thêm thu nhập. Anh cho biết, nếu gầy đàn nhiều hơn sẽ có thêm tiền lời nhưng hai vợ chồng tạm thời ổn định ở đó để đầu tư về chất lượng con giống.

     Bên cạnh việc nuôi heo rừng, anh Xuân còn gia tăng thu nhập cho gia đình bằng cách nuôi thêm bầy gà, cũng áp dụng đệm lót sinh học. Đệm lót này được rải đều trên nền chuồng bao gồm trấu, mùn cưa và men vi sinh tạo nền sinh học. Chuồng gà với hơn 1.000 con, xuất chuồng 4 tháng một lần. Thức ăn của đàn gà nhà anh Xuân cũng khá khác biệt gồm cám và bắp ủ men sinh học để hỗ trợ tiêu hóa.

     Kết quả, mỗi lứa gà xuất chuồng, anh lời từ 25 - 30 triệu đồng. Mỗi năm, thu nhập từ nuôi gà hơn 100 triệu đồng. Ngoài gà, heo rừng, anh Xuân còn trồng thêm 4 ha rừng keo, thu nhập khoảng 80 triệu đồng/năm. Như vậy, bằng hình thức vườn - ruộng - rừng, gia đình anh Xuân thu lãi ròng mỗi năm hơn 300 triệu đồng. Với một hộ dân ở vùng quê nghèo thì con số này là rất đáng kể, gia đình anh Xuân nhờ vậy được chứng nhận là nông dân giỏi cấp tỉnh.

     Nhờ siêng năng, chịu khó tìm tòi học hỏi phương pháp mới, anh Xuân đã cải thiện được kinh tế, dần dần vươn lên làm giàu, nuôi 4 con học đại học. Anh sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi bằng đệm lót sinh học cũng như phương thức nuôi heo rừng bằng cây lá dược liệu. Bạn đọc quan tâm có thể liên hệ anh Xuân qua số điện thoại: 0985438175./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC