Băn a tứch cóh bôl zooi đhanuôr z’lấh đha rựt
Thứ ba, 00:00, 07/06/2016


    Chr’val Hà Hiệu, chr’hoong Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nắc muy cóh pazêng vel đong tợơp lướt bhrợ têng bh’rợ băn a tứch pr’lóh cóh bôl. Đươi vêy pr’đợơ laliêm lâng bôl pậ bhứah bơơn plum pa lứch gâm ngút âng crâng chóh, t’nơơm cha p’lêê, tu cơnh đếêc bấc pr’loọng đong đhanuôr đhị Hà Hiệu nắc ơy pa dưr cr’noọ bh’rợ băn a tứch bấc pa bhlầng, ơy âng chô bh’nơơn liêm dal. C’nặt t’ruíh “ jưn jứah xay moon h’cơnh choom bh’rợ cha” t’ngay đâu, đhanuôr lâng pr’zợc nắc đh’rứah chếêc lêy năl đăh bh’rợ băn a tứch p’lóh cóh bôl âng đhanuôr Hà Hiệu z’lấh đha rựt ấ!
    A noo Chu Đức Phương acoon cóh Tày ắt đhị vel Bản Mới nắc muy cóh pazêng pr’loọng đong tợơp băn a tứch đhị Hà Hiệu. A noo Phương tợơp băn a tứch moọt c’moo 2006, đươi vêy pa choom tợơ cr’noọ bh’rợ bhrợ têng đhị Bắc Giang pa zưm lâng bhiệc dươi dua gen chr’nắp âng m’ma a tứch vel đong, tu cơnh đếêc nắc a tứch âng a noo bh’nơơn lệê yêm bhlầng, lệê rớơc, đha hum yêm bơơn bấc ngai kiêng dua. Băn a tứch pr’lóh cóh bôl âng chô bh’nơơn liêm dal lấh mơ băn a tứch ting cơnh c’xu; quy trình băn cung ba buôn, choom pa xiêr 40% zên bạc k’rong bhrợ têng t’ping lâng cơnh bhiệc băn cóh t’ruung cơnh c’xu. A tứch băn cóh bôl vêy bấc chr’na bh’năn lấh cơnh: bhơi k’tang, k’muôr… tu cơnh đếêc nắc a tứch c’rơ liêm, zập c’moo a noo Phương nắc pa câl mơ 3.200 p’nong a tứch thương phẩm. Cắh dáp lâng zên k’rong bhrợ têng nắc a noo dzợ âng chô bh’nơơn 200 ức đồng/c’moo.
    Pr’loọng đong a noo Chu Văn Tự ắt đhị Nà Vài vêy k’nặ 6ha k’tiếc bôl. Lêy cr’noọ bh’rợ băn a tứch âng a noo Phương liêm choom, c’moo 2012 a noo Tự chếêc lêy tước đoong pa choom cơnh băn rơơi. Đươi vêy xay moon đoọng liêm ta níh âng a noo Phương, a noo Tự nắc ơy chô k’rong băn lâng đợ a tứch bấc pa bhlầng. Xọoc đâu, a noo Tự nắc ơy ta bhứah cr’năn a tứch dzoóc tước 1000 p’nong/rúh, muy c’moo băn 2-3 rúh. Zập c’moo bh’nơơn âng chô lấh 150 ức đồng.
    Ơy lêy râu lalua nắc vêy râu pa tệê pa zưm cóh apêê pr’loọng đong b’băn a tứch, tu cơnh đếêc a noo Chu Đức Phương ơy quyết định bhrợ t’váih k’bhúh hợp tác xã âng đh’nớc hợp tác xã b’băn lâng bhrợ bhươn Phương Đức pazêng vêy 9 pr’loọng. Bhiệc bhrợ t’váih nắc ơy bơơn a noo pa chắp bhrợ tợơ bêl ơy bhrợ têng xang chương trình bơơn zúp zooi b’băn ting cơnh pr’đợơ VietGap lâng bơơn cấp đoọng thương hiệu. Anh Phương đoọng năl, băn pa tệêt tu cơnh đếêc nắc zập c’xêê hợp tác xã zêng bơơn k’nặ 3,5 tấn a tứch, pa câl crêê cơnh quy trình, bơơn pr’đợơ ơy zước gr’họt. Cắh dáp lâng zên bhrợ têng, bh’nơơn âng chô 30.000-35.000đ/p’nong a tứch.
    Ting pấh hợp tác xã, apêê xã viên choom xay prá kinh nghiệm cóh b’băn, tr’zúp tr’zooi; doó tự chếêc lêy câl m’ma băn cắh cợ chr’na bh’năn, tu ơy vêy hợp tác xã dzoọng pa tệêt pa zưm lâng công ty đắh muy c’nặt trung gian. Râu đếêc mr’cơnh lâng bhiệc apêê xã viên bơơn câl m’ma, bh’năn băn lâng chr’nắp ếp bhlầng, bh’nơơn m’ma liêm. Bh’nơơn tợơ bhiệc pa câl a tứch apêê xã viên bơơn pay zêng, băn vấc bấc pa chô bh’nơơn bấc lâng hợp tác xã nắc zư liêm c’lâng bh’rợ nắc pay tợơ phần trăm apêê pr’đươi dịch vụ âng hợp tác xã âng đơơng.
    Chủ tịch chr’val Hà Hiệu, t’coóh Nông Văn Tiến đoọng năl, cr’noọ bh’rợ băn a tứch p’lóh cóh bôl nắc c’lâng lướt đoong pa dưr kinh tế vêy pr’đợơ liêm âng chr’val Hà Hiệu tu cơnh đếêc nắc đắh apêê bh’rợ dự án 30a, dự án 3PAD… chr’val nắc ơy zúp zooi bhrợ têng bấc cr’noọ bh’rợ băn a tứch cóh bôl. Trạm thú y, trạm khuyến nông chr’hoong ta luôn tập huấn đoọng hapêê pr’loọng đong b’băn. Đươi tợơ đếêc, đợ cr’noọ bh’rợ pa dưr b’băn a tứch ting t’ngay ting bấc. Xọoc đâu, ơy vêy lấh 20 pr’loọng đong ting pấh cr’noọ bh’rợ băn a tứch p’lóh cóh bôl lâng đợ a tứch bấc pa bhlầng.
    Đọong zúp đhanuôr năl cơnh băn rơơi liêm choom lấh mơ, tệêm ngăn vệ sinh chr’na đh’nắh, Chi cục k’đhợơng lêy bh’nơơn Nông lâm sản lâng Thuỷ sản âng Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh nắc ơy tập huấn, zooi đoọng k’nặ 20 pr’lọong đong đhanuôr đhị chr’val Hà Hiệu ting pấh văn a tứch ting cơnh pr’đợơ Viet Gap. Quy mô zập pr’loọng đong 200 p’nong, băn cóh 4 c’xêê, zập t’ngay zêng vêy xrắ đớc đoọng ch’mệêt lêy tước bêl pa câl./.


                                                            Nuôi gà thả đồi giúp nông dân thoát nghèo

Xã Hà Hiệu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn là một trong những địa phương đi đầu trong phong trào nuôi gà thả đồi. Nhờ lợi thế về bãi đồi rộng lớn được phủ kín bởi những tán rừng trồng, cây ăn quả nên nhiều hộ nông dân tại Hà Hiệu đã phát triển mạnh mô hình nuôi gà thả đồi với quy mô lớn đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay, mời bà con và các bạn cùng tìm hiểu về mô hình nuôi gà thả đồi của bà con Hà Hiệu thoát nghèo nhé !

   Anh Chu Đức Phương, người dân tộc Tày, thôn Bản Mới là một trong những hộ tiên phong phát triển mô hình nuôi gà tại Hà Hiệu. Anh Phương bắt đầu nuôi gà từ năm 2006, nhờ học hỏi kinh nghiệm làm mô hình ở Bắc Giang kết hợp với việc tận dụng nguồn gen quý của giống gà địa phương nên gà của anh chất lượng thịt cao, thịt vàng thơm ngon rất được bà con và các thương lái ưa chuộng. Nuôi gà thả đồi có hiệu quả kinh tế cao hơn so với nuôi gà theo phương pháp truyền thống; quy trình chăn nuôi đơn giản hơn, có thể giảm đến 40% chi phí so với cách nuôi nhốt thông thường. Gà thả đồi có nhiều nguồn thức ăn tự nhiên như cỏ, mối, mọt... nên gà khỏe mạnh, chất lượng thịt đảm bảo. Các thương lái đến tận nhà anh để thu mua gà, trung bình mỗi năm anh Phương bán khoảng 3.200 con gà thương phẩm. Sau khi trừ chi phí cho thu nhập trên 200 triệu đồng / năm.
Gia đình của anh Chu Văn Tự ở thôn Nà Vài có gần 6 ha đất đồi. Thấy mô hình gà đồi của anh Phương thành công, năm 2012 anh Tự đã tìm đến để học hỏi cách nuôi gà. Nhờ sự tư vấn giúp đỡ tận tình của anh Phương, anh Tự đã đầu tư mô hình gà đồi số lượng lớn, tập trung. Hiện nay, anh Tự đã mở rộng quy mô đàn gà lên gần 1.000 con/lứa, một năm nuôi được 2 – 3 lứa. Mỗi năm cho thu nhập trên 150 triệu đồng /năm.
Nhận thấy sự cần thiết phải có sự liên kết trong các hộ chăn nuôi gà nên anh Chu Đức Phương đã quyết định thành lập hợp tác xã mang tên hợp tác xã chăn nuôi và làm vườn Phương Đức gồm 9 thành viên. Việc hình thành hợp tác xã đã được “thai nghén” từ khi hoàn thành chương trình được hỗ trợ chăn nuôi theo tiêu chuẩn Vietgap và được cấp thương hiệu. Anh Phương cho biết, nuôi gối nên mỗi 1 tháng hợp tác xã đều đặt gần 3,5 tấn gà xuất bán đúng theo quy trình, đạt tiêu chuẩn đã đăng ký cam kết. Trừ chi phí, mỗi con gà lãi được 30.000-35.000 đồng/1 con.
Tham gia hợp tác xã, các xã viên có thể chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi, giúp đỡ lẫn nhau; không phải tự tìm nguồn mua con giống hay thức ăn chăn nuôi vì đã có hợp tác xã đứng ra liên kết với công ty không qua một khâu trung gian. Điều đó đồng nghĩa với việc các xã viên sẽ được mua con giống, thức ăn chăn nuôi với giá thấp nhất, chất lượng con giống cũng được đảm bảo và có chế độ chăm sóc định kỳ. Lợi nhuận từ việc bán gà các xã viên được hưởng 100%, nuôi nhiều hưởng nhiều và hợp tác xã duy trì được hoạt động là trích từ phần trăm các sản phẩm dịch vụ mà hợp tác xã cung cấp.
Chủ tịch xã Hà Hiệu, ông Nông Văn Tiến cho biết, mô hình gà thả đồi là hướng đi phát triển kinh tế có tiềm năng của xã Hà Hiệu nên thông qua các chương trình dự án 30a, dự án 3PAD… xã đã hỗ trợ xây dựng nhiều mô hình gà thả đồi. Trạm thú y, trạm khuyến nông huyện thường xuyên tổ chức tập huấn cho các hộ chăn nuôi. Nhờ đó, số lượng các mô hình phát triển chăn nuôi gà ngày càng tăng. Hiện nay, đã có hơn 20 hộ gia đình tham gia mô hình chăn nuôi gà đồi với số lượng lớn.
Để giúp người dân có kỹ thuật trong việc chăm sóc đàn gà, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh đã tổ chức tập huấn, hỗ trợ cho gần 20 hộ dân tại xã Hà Hiệu tham gia nuôi gà theo tiêu chuẩn VietGAP. Quy mô mỗi hộ 200 con, nuôi trong 4 tháng, hàng ngày đều có ghi nhật ký theo dõi đến lúc bán.


Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC