Băn padưr t’nooi a’mát, mưy t’coóh cóh Sơn La pa chô zên tỉ zâp c’moo
Thứ năm, 00:00, 24/05/2018
74 c’moo ơy, hân đhơ cơnh đêếc t’coóh Hồ Văn Sâm cóh vel Nà Hạ 2, chr’val Chiềng Mung, chr’hoong Mai Sơn, tỉnh Sơn La nắc dzợ t’bhlâng lâng bh’rợ băn padưr a’mát. Xoọc đâu nắc xoọc zư lêy lấh 1.000 t’nooi a’mát, pa chô zên tỉ zâp c’moo.

 

Azi lưm t’coóh Hồ Văn Sâm bêl t’coóh xoọc lêy cha’mêết đợ đông a’mát âng đay. C’jựch lêy bêl đêếc nắc vêy bấc a’mát dưr păr zư lêy đông âng đay, hân đhơ cơnhn đêếc, t’coóh Sâm nắc doọ vây chấc xấp xa’nập đoọng oó crêê choom u’xách, t’coóh k’chăng moon: Tu t’nooi a’mát nâu nắc ơy ta zư băn padưr tơợ đenh nắc doọ vêy bhrợ zi’nắh ha manứih zư lêy ađoo.

Lêy ooy zâp thùng a’mát âng t’coóh cóh bhươn, t’coóh đoọng năl cớ: C’moo 1965, xang bêl tốt nghiệp trung cấp Nông lâm, t’coóh nắc ơy dưr lướt ooy Sơn La lêy bhrợ têng cha, xang nặc tơợ đêếc pr’đoọng lâng bhiệc băn a’mát, tu ooy c’moo n’nắc, tỉnh Sơn La nắc quyết định lêy bhrợ padưr c’roọl cha’mêết lêy bhiệc băn a’mát. Tr’nơợp nắc mưy lêy cha’mêết m’ma a’mát cóh vel đông, a’mát crâng ha dợ đơơng chô băn padưr cóh thùng n’loong, m’ma a’mát nâu âng đơơng bh’nơơn liêm dal, hân đhơ cơnh đêếc, bh’nơơn pa chô cắh bấc lâng nắc lêy cắh lấh têêm ngăn. Tước c’moo 1981, t’coóh Sâm nắc manứih trực tiếp lêy trực tiếp âng đơơng m’ma a’mát Italia moót ooy Sơn La. Bêl xăl bh’rợ bhrợ têng, bhrợ padưr Công ty đác a’mát Sơn La, tước c’moo 1993 bhrợ cha ta bhứch bil bấc nắc công ty ta lơi, t’coóh Sâm dzợ t’bhlâng lâng bhiệc băn a’mát, k’ring zên, bhươn lêy băn a’mát đhị pr’loọng đông lâng 7 t’nooi, zr’nắh k’đhạp lấh mơ nắc zên pa chô cắh ha mơ: “G’lúh tr’nơợp zr’nắh k’đhạp nắc cắh ơy năl gít pr’ắt bh’rợ âng a’mát, bơr cậ, nắc đhr’năng plêệng k’tiếc âng Sơn La, pêê nặc bêl dưr pô tơơm n’loong cóh Sơn La. Băn a’mát nâu nắc ahêê lêy năl gít tơơ ríah âng đoo, bơr dzợ nắc năl gít zâp c’moo nắc vêy ha mơ chu u’váih đác acoon, ha cóh, vel bhươl n’đoo”.

Tơợ 7 t’nooi a’mát, m’ma pay đắh Quốc tế A-Pít-me-li-phê-ra, t’coóh Hồ Văn Sâm nắc ơy t’bhâng t’moóh pa choom, k’rong pa chô kinh nghiệm, bhiệc băn padưr, năl gít pr’ắt bh’rợ sinh học âng râu a’mát nâu lâng lêy đươi dua khoc học công nghệ ooy zâp g’lúh, lêy bêl váih pô lâng đhr’năng plêệng k’tiếc. Xang lấh 50 c’moo ắt pazưm băn padưr bh’rợ băn a’mát nâu, tước đâu pr’loọng đông t’coóh nắc ơy vêy lấh 1.000 t’nooi a’mát, padưr pa’xớc pr’ắt bh’rợ cóh cr’loọng tỉnh lâng tỉnh lơơng, pa chô bh’nơơn tơợ a’mát cơnh Đác a’mát, phấn a’mát, sáp a’mát, keo a’mát, acoon a’mát lâng sữa a’căn a’mát... vêy chất lượng liêm chr’nắp. Pa zêng zên pa chô lấh 1,5 tỷ đồng zâp c’moo. T’coóh Hồ Văn Sâm đoọng năl: “Đhi noo zi vêy k’đươi moon nắc lêy cha’mêết, quy hoạch lâng p’têết zâp pr’loọng đông đh’rứah liêm, váih mưy n’juông buôn lêy bhrợ têng pr’đươi liêm chr’nắp, đoọng ahêê lơi jợ đợ đhị đông bhrợ têng cắh liêm choom, têêm ngăn bh’nơơn, lêy pazưm pa’câl cóh vel đông lâng cóh k’tiếc k’ruung lơơng lêy têêm ngăn thương hiệu đác a’mát Sơn La”.

Zâp bh’nơơn pr’đươi tơợ a’mát âng Sơn La đha’hưm lalay âng crâng k’coong, bơơn âng đơơng pa’câl bấc đhị cóh prang k’tiếc k’ruung lâng zên liêm glặp, ting lêy hân noo cơnh: Đác a’mát vêy zên pa’câl mơ 150-300 r’bhâu đồng đhị 1 lít, sữa a’mát pậ vêy zên pa’câl mơ 1,2 ực tước 1,5 ực đồng... nắc bơơn ta mooi kiêng câl đươi. Anoo Nguyễn Thành Long, phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La moon: “Đác a’mát cóh Sơn La nắc yêm bhlâng. Pr’zợc cu buôn k’đươi acu câl, pa’gơi đơơng chô ooy vel, zâp ngai moon nắc yêm lâng tự nhiên nắc vêy bấc ngai câl”.

Lấh mơ pr’loọng đông t’coóh Hồ Văn Sâm, prang tỉnh Sơn La xoọc đâu vêy lấh 1.000 pr’loọng băn a’mát. Nâu đoo nắc bh’rợ cắh vêy t’mêê, hân đhơ cơnh đêếc, hadang t’bhlâng lêy băn paưr, đươi bhrợ cơnh khoa học kỹ thuật liêm choom nắc âng đơơng chô bh’nơơn dal đoọng ha đhanuôr. Tu cơnh đâu nắc lêy pa bhlâng kiêng vêy râu moót bhrợ âng zâp cơ quan chuyên môn đắh bhiệc zooi zúp, pa choom băn bhrợ đoọng t’bhứah bhiệc băn a’mát nâu, lâng têêm ngăn pa câl liêm choom zâp bh’nơơn pr’đươi tơợ a’mát nâu./.

 

Thuần dưỡng đàn ong, lão nông Sơn La thu tiền tỷ mỗi năm

                                     Trấn Long

Bước sang tuổi 74, nhưng ông Hồ Văn Sâm, ở bản Nà Hạ 2, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La vẫn rất tâm huyết với nghề nuôi ong. Hiện ông đang chăm sóc hơn 1.000 đàn ong, cho thu nhập tiền tỷ mỗi năm.

  Chúng tôi gặp ông Hồ Văn Sâm  khi ông đang thong thả kiểm tra mỗi cầu ong. Ngạc nhiên là lúc đó có hàng ngàn con ong đang hung hăng bay bên cạnh bảo vệ tổ của mình, thế nhưng ông Sâm không mặc đồ bảo hộ, mà chỉ mặc quần áo thường ngày, ông cười nói: Bởi đàn ong này ông đã chăm sóc từ lâu nên chúng rất thuần, sẽ không làm hại người chăm sóc chúng.

Nhìn cơ man thùng ong trong vườn nhà, ông cho biết thêm: Năm 1965, sau khi tốt nghiệp trường trung cấp Nông Lâm, ông đã hăng hái xung phong lên Sơn La lập nghiệp, thế rồi từ đó bén duyên với con ong, bởi cùng năm đó, tỉnh Sơn La quyết định thành lập trại nghiên cứu thực nghiệm nuôi ong. Ban đầu chỉ nghiên cứu giống ong bản địa sinh sống hoang dã, mang về thuần chủng và nuôi trong thùng gỗ, giống ong này tuy cho sản phẩm chất lượng tốt, nhưng năng suất thấp và kém ổn định. Đến năm 1981 ông Sâm là người trực tiếp đưa giống ong I-ta-ly-a vào Sơn La. Khi chuyển đổi cơ chế, thành lập Công ty ong Sơn La, đến năm 1993 làm ăn thua lỗ, công ty phải giải thể, ông Sâm vẫn quyết tâm với nghề nuôi ong, đầu tư vườn nuôi ong tại gia đình chỉ với 7 đàn, khó khăn mà thu nhập chẳng đáng là bao: “Ban đầu khó khăn là cái mà chưa nắm được quy luật của con ong, hai nữa là quy luật thời tiết của Sơn La, ba nữa là quy luật nở hoa của Sơn La. Nuôi con ong này là chúng ta phải biết rõ được nguồn gốc của nó, hai nữa là biết rõ nguồn mật hàng năm có bao nhiêu vụ, ở đâu, địa phương nào.”

Từ 7 đàn ong, giống thuần Quốc tế A-Pít-me-li-phê-ra, ông Hồ Văn Sâm đã tích cực học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, kỹ thuật, nắm bắt đặc điểm sinh học của loài ong và áp dụng khoa học công nghệ vào từng thời điểm, nguồn hoa, thời tiết. Qua hơn 50 năm gắn bó với nghề nuôi ong, đến nay gia đình ông đã có hơn 1.000 đàn ong, phát triển cả trong và ngoài tỉnh, cho thu hoạch đủ loại sản phẩm từ ong như: Mật ong, phấn ong, sáp ong, keo ong, nọc ong, ấu trùng ong và sữa ong chúa...có chất lượng tốt. Tổng doanh thu đạt trên 1,5 tỷ đồng mỗi năm. Ông Hồ Văn Sâm cho biết: “Anh em tôi có đề xuất là phải nghiên cứu, quy hoạch và kết nối các hộ gia đình với nhau, thành một chuỗi chuyên sản xuất hàng chất lượng cao, để chúng ta loại bỏ được những cơ sở sản xuất hàng không đạt yêu cầu và tập trung kể cả cho nội địa và xuất khẩu đều phải đảm bảo chất lượng cao, đảm bảo thương hiệu mật ong Sơn La”.

Các sản phẩm từ ong của Sơn La có hương thơm đặc trưng của núi rừng, được xuất bán tới nhiều nơi trong cả nước với giá cả phải chăng, tùy từng mùa vụ như: Mật ong có giá giao động từ 150.000đ tới 300.000đ/lít; sữa ong chúa có giá giao động từ 1 triệu 200.000đ tới 1 triệu 500.000đ/kg...nên được khách hàng rất ưa chuộng. Anh Nguyễn Thành Long, phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La nói: “Mật ong ở Sơn La rất là ngon, tự nhiên. Bạn bè mình thường nhờ mua hộ, gửi về quê, mọi người nhận xét rất là ngon và hoàn toàn là do tự nhiên rồi nên là nhiều người mua”.

Ngoài hộ gia đình ông Hồ Văn Sâm, toàn tỉnh Sơn La hiện có trên 1.000 hộ nuôi ong. Đây là một nghề không mới, nhưng nếu kiên trì và áp dụng khoa học kỹ thuật tốt sẽ đem lại hiệu quả thu nhập cao cho người nông dân. Do vậy rất cần sự vào cuộc của các cơ quan chuyên môn trong việc hỗ trợ, tạo điều kiện để nhân rộng nghề nuôi ong, đồng thời đảm bảo được đầu ra ổn định cho các sản phẩm từ ong./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC