Ting cơnh kinh nghiệm âng zâp pr’loọng xã viên, chóh a’tao vêy râu liêm choom nắc đoọng bơơn bhrợ bấc, doọ bil bấc cr’chăl t’ngay zư lêy, zên zư lêy tơơm chr’nóh đệ lâng mơ râu tơơm chr’nóh lơơng cóh zr’lụ. Ooy t’ruíh Jưn jứah xay moon cơnh choom bhrợ cha bêl đâu, ahêê nắc đh’rứah chấc lêy năl đắh bhiệc chóh bhrợ a’tao đường âng đơơng bh’nơơn liêm dal ấ:
Đoọng chóh a’tao liêm choom, pa’câl bấc zên nắc lêy p’gít 2, 3 rau bhiệc cơnh đâu:
1. Cr’chăl t’ngay chóh bhrợ
Cr’chăl t’ngay chóh bhrợ a’tao nắc bêl tơợp cắh cậ đăn lứch hân noo boo. G’lúh chóh tơợp hân noo boo nắc chóh ooy c’xêê 4-5. G’lúh chóh lứch hân noo boo nắc lêy chóh ooy c’xêê 9-11 ting lêy đhị zr’lụ đấh xang boo hay cắh.
2. K’tiếc chóh lâng bhrợ k’tiếc
A’tao choom chóh bấc đhị k’tiếc lalay cơnh tơợ k’tiếc hr’lục lâng chúah, k’tiếc xám tước k’tiếc sét hi’lêệng. tr’nơợp, đhanuôr lâng pr’zợc nắc lêy bhrợ têng paliêm clung k’tiếc đoọng t’bil lơi bhơi k’tang, pr’lúh cr’ay, g’rưi dưr váih, bhrợ pa’nhoonh paliêm k’tiếc. Pếch bhrợ g’lúh tr’nơớp đhộ mơ 30-40cm-P’gít lêy đợ đhị zr’lụ k’tiếc phèn oó lấh pếch bhrợ la’lấh đhộ đoọng sinh phèn doọ choom dưr, lêy bhrợ liêm gít k’tiếc, paliêm bhơi nhực. Bón vôi bêl k’noọ pếch bhrợ paliêm cớ k’tiếc g’lúh t’tưn.
3. Cr’chăl bhứah tệên chóh bhrợ
Bhrợ n’lung k’tiếc c’chăl mơ đhiệp đoọng buôn zư lêy. Hadang bhrợ paliêm k’tiếc lâng máy nắc n’lung nâu tước n’lung n’tốh mơ 1-1,2 mét, hadang zư bhrợ thủ công nắc choom chóh cơợng k’dâng 0,8-1 mét. Pếch c’lâng chr’hooi bhứah 20-30cm, đhộ 20-30cm. Bón lót pazêng phân nền hữu cơ, phân lân lâng zanươu Basidin bêl k’noọ chóh bhrợ 1-2 t’ngay.
4. M’ma
M’ma a’tao nắc đoo chr’nắp bhlâng ooy bhiệc chóh bhrợ. Đoọng vêy bơơn bh’nơơn liêm bấc nắc lêy pay đợ m’ma vêy váih đường bấc, bh’nơơn dal cơnh ROC 25, ROC 27, ROC 16, MEX, ROC 16, VD86368…
5. Ra’văng bhrợ boọng k’tiếc chóh a’tao.
Lêy bhrợ boọng k’tiếc đhị oó váih pr’lúh g’rưi, oó tr’lục m’ma, oó bhrợ t’véh pa’hư, oó lấh t’coóh lâng cung oó lấh nhuum. Liêm choom bhlâng nắc tơợ 6-8 c’xêê tuổi. Bộng chóh a’tao nắc lêy 2-3 mầm liêm choom. Troọm đợc cóh đác mơ 8-24 tiếng lâng đợ m’ma dưr ch’mặt váih cắh đấh.
6. Đợc hom.
Nắc lêy ra’văng xang lêy đợc luôn. Hom đợc mưy đhị n’lung m’pâng chr’hooi a’tao, 2 hom cr’chăl mơ 10-20cm, ting lêy ha cơnh m’ma. Lâng nền k’tiếc dz’dzong bêl đợc hom nắc lêy đợc tr’xin mơ m’pâng hom, đoọng zư dz’dzong ha mầm lâng ríah buôn padưr pa’xớc. đhị k’tiếc goóh gooi, lêy đợc hom ga’lấp mưy lang k’tiếc ki’đặ đoọng pa’nhâm hom lâng zư đợc dz’dzong.
7. Zư lêy
Taluôn zư lêy dz’dzong đoọng a’tao đấh dưr ch’mắt váih. Ting lêy đhị dzung ruộng liêm choom hay cắh nắc bón phân liêm glặp. Buôn lêy 1 bha’nên chóh a’tao bón mơ 13-15 ký đạm, 20-25ký lân, 10-13 ký kali, 300-350 ký phân êệ bh’năn băn.
Bón lót 100% phân êệ râu bh’năn, phân lân, 20% phân đạm, kali, dzợ ha mơ nắc bón lơi pazêng. Bhiệc bón phân lêy pa’đhêy bêl bhươn chóh a’tao dưr váih. Bêl a’tao chặt váih mơ 2-3 hi’la nắc taluôn lêy cha’mêết đhị chóh bhrợ đoọng đấh loon chóh cớ đhị lấh răng chêết. zâp hân noo a’tao chóh bhrợ nắc lêy bón 2-3 chu bêl xang ch’mặt váih, bêl a’tao vêy 3-6 c’nắt ơy dal.
8. Zêl cha’groong g’rưy
Zêl cha’groong g’rưi lâng zanươu Ofatox, zêl cha’groong lâng zanươu Padan ting c’lâng xrặ pachoom cóh nhãn mác. Lêy pazưm chọ paliêm a’tao ooy mưy t’noọl cr’chăl mơ 5 mét, groong lâng n’loong cắh cậ a’ngoọn váih 2-3 n’lung đoọng a’tao doọ choom t’đêếh c’lâm.
9. Bhiệc đêếh bơơn a’tao
Ting lêy a’tao chóh bhrợ nắc lêy cha’mêết cr’chăl t’ngay mơ đhiệp đêếh bơơn. Lêy cha’mêết pr’hoọm âng a’tao lêy xa’xil, bhrộ, doọ lấh bấc xiêl, hi’la goóh, xơợng đhị tơơm lâng tu ơy độp ma mơ ngam cắh, ơy liêm zâp cơnh đâu nắc choom ặ bơơn bhrợ. Bêl bơơn bhrợ nắc lêy đươi lâng a’chị, bhoọt lấp đoọng tệch đhị đăn ríah, đoọ hân noo t’tưn a’tao chặt váih bấc cớ, liêm ma mơ. Đêếh bơơn tước ooy nắc âng đơơng tước đêếc, oó đêếh lơi lấh 2 t’ngay ha dợ vêy đơơng chô nắc đường cóh a’tao cung xiêr, cắh dzợ lấh ngam./.
KỸ THUẬT TRỒNG MÍA NĂNG SUẤT CAO
Theo kinh nghiệm của nhiều hộ nông dân, trồng mía có ưu điểm là cho thu nhập cao, tốn ít công chăm sóc, chi phí thuốc bảo vệ thực vật thấp hơn so với cây trồng khác trong vùng. Trong tiết mục Cùng nhau bàn cách làm ăn hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về kỹ thuật trồng mía đường mang lại năng suất cao nhé.
Để trồng mía cho chất lượng cao, bán được giá cần lưu ý mấy điểm sau:
1. Thời vụ
Thời vụ trồng mía thường vào đầu hay cuối mùa mưa. Vụ đầu mùa mưa trồng trong tháng 4-5. Vụ cuối mùa mưa nên trồng trong tháng 9 -11 tùy theo vùng kết thúc sớm hay muộn.
2. Đất trồng - Làm đất
Mía có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau từ đất pha cát, đất xám đến đất sét nặng. Đầu tiên, bà con cần tiến hành vệ sinh đồng ruộng để diệt trừ cỏ dại, mầm mống sâu bệnh, làm cho đất tơi xốp thông thoáng. Cày lần đầu cần sâu khoảng 30 – 40 cm (chú ý trên những vùng đất phèn không nên cày quá sâu để tránh đưa tầng sinh phèn lên), bừa kỹ, dọn sạch cỏ rác. Bón vôi trước khi bừa lần cuối.
3. Mật độ trồng
Khoảng cách hàng trồng tùy theo điều kiện chăm sóc. Nếu xới bằng máy khoảng cách hàng x hàng từ 1 – 1,2 m, nếu chăm sóc thủ công có thể trồng dày hơn khoảng 0,8 – 1 m. Đào rãnh: rộng 20 – 30 cm, sâu 20 – 30 cm. Bón lót toàn bộ phân nền hữu cơ, phân lân và thuốc Basudin trước khi đặt hom 1 – 2 ngày.
4. Giống
Giống mía có vai trò rất quan trọng trong thâm canh mía. Để có năng suất đường cao cần chọn những giống có chữ đường cao, năng suất cao như: ROC 25, ROC 27, ROC 16, MEX, ROC 16, VD86368, ….
5. Chuẩn bị hom mía
Chọn hom ta nên chọn hom không sâu bệnh, không lẫn giống, không xây xát, không quá già và cũng không quá non (tốt nhất là từ 6 -8 tháng tuổi). Hom mía phải có từ 2-3 mầm tốt. Ngâm hom trong nước 8-24 giờ đối với giống nảy mầm chậm.
6. Đặt hom
Giống chuẩn bị xong là có thể đặt ngay. Hom đặt thành một hàng giữa rãnh mía, hai hom cách nhau từ 10 – 20 cm (tùy theo giống). Đối với nền đất ẩm khi đặt hom nên ấn nhẹ cho lún xuống nửa thân hom, để giữ ẩm cho mầm và rễ dễ phát triển. Ở nền đất khô, hom đặt xuống phải lấp một lớp đất mỏng để cố định hom và giữ ẩm.
7. Chăm sóc
Thường xuyên giữ ẩm để mía nhanh nảy mầm. Tuỳ chân ruộng tốt hay xấu mà bón phân thích hợp. Thông thường, 1 sào mía bón 13 - 15kg đạm, 20 - 25kg lân, 10 - 13kg kali, 300 - 350kg phân chuồng.
Bón lót 100% phân chuồng, lân, 20% phân đạm, kali, số còn lại bón rải. Việc bón phân nên kết thúc vào thời điểm mía vươn lóng. Khi mía mọc đến 2 - 3 lá nên thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để kịp thời trồng dặm. Mỗi vụ mía bón gốc 2 - 3 lần vào lúc mía kết thúc đẻ nhánh, khi mía có 3 lóng và 6 lóng.
8. Ngừa sâu bệnh
Phòng trừ rệp bằng thuốc Ofatox, phòng trừ sâu đục thân bằng thuốc Padan theo hướng dẫn ghi trên nhãn mác. Chung quanh đám mía trồng những trụ cách nhau 5m, rào bằng cây hoặc căng dây thành 2 - 3 hàng để mía ít bị đỗ ngã.
9. Thu hoạch
Tùy từng giống mía ta trồng mà xác định được giai đoạn chín của mía. Quan sát màu da thân mía trở nên bóng, sậm, ít phấn, lá khô nhiều, độ ngọt giữa gốc và ngọn không chênh lệch là thu hoạch được. Dùng dao thật bén đốn sát gốc tất cả các cây trên hàng mía, để vụ sau mía tái sinh đều hơn. Thu hoạch đến đâu vận chuyển đến đó, không nên để lâu quá hai ngày lượng đường trong mía sẽ giảm./.
Viết bình luận