Xoọc đâu t’nơơm keo tai tượng nắc t’nơơm chr’nóh bha’lâng ooy bấc vel đông cóh k’tiếc k’ruung hêê, lấh mơ nắc cóh zâp vel đông vêy bấc dading k’coong. K’tiếc chóh keo tai tượng ting t’ngay ting bhứah bấc tu râu liêm chr’nắp âng đoo âng đơơng, cr’chăl nâu nắc bhrợ pr’đơợ đoọng ha bhiệc chóh crâng, lêy pay đợ đhị k’tiếc mốp bênh đoọng chóh. Đoọng bhrợ liêm choom lấh mơ bhiệc chóh lâng zư lêy t’nơơm keo tai tượng nâu, ooy t’ruíh, Jưn jứah xay moon cơnh choom bhrợ cha bêl đâu, azi nhăn xay moon tước đhanuôr lâng pr’zợc bhiệc chóh lâng zư lêy t’nơơm keo tai tượng nâu:
1. Bơr pêê râu ahêê lêy cha’mêết ooy t’nơơm keo tai tượng nâu.
Keo tai tượng dzợ vêy pr’đợc lalay nắc keo hi’la pậ cắh cậ keo n’xiêng, vêy pr’hoọm bhrộ tr’ang, nhâm mâng, xa’xil, buôn xẻ bhrợ. N’loong keo bơơn đươi ooy bhiệc bhrợ bhrợ bha’ar a’ngoọn, ván dăm, đươi ooy bhiệc bhrợ p;adưr lâng bhrợ pr’đươi mộc. t’nơơm nâu dal mơ 25-30m, pậ mơ 40-50cm, tíh liêm, đoong k’tứi, mặ ặt zâng lâng plêệng k’tiếc p’răng pứih, dz’dzong. Keo tai tượng nắc t’nơơm kiêng tr’ang, dưr váih liêm đấh xang bêl chóh tơợ 8-10 c’moo nắc choom bơơn bhrợ n’loong đoo.
2. hân noo chóh bhrợ.
Hân noo ha’pruốt tơợ c’xêê 2 tước c’xêê 4 dương lịch.
Hân noo ch’noọng c’loót tơợ c’xêê 7 tước c’xêê 9 dương lịch.
3. Đợ mơ choh bhrợ.
Choom chóh crâng lâng mơ mật độ 1.660 tước 2.500 t’nơơm đhị 1 hécta.
Chóh mơ 1.660 t’nơơm đhị 1 hécta. N’lung nâu tước n’lung n’tốh mơ 3m, t’nơơm nâu tước t’nơơm n’tốh mơ 2 mét.
Chóh mật độ 2.000 t’nơơm đhị 1 hécta. N’lung nâu tước n’lung n’tốh mơ 2,5m, t’nơơm nâu tước t’nơơm n’tốh mơ 2 mét.
Chóh mật độ 2.500 t’nơơm đhị 1 hécta. N’lung nâu tước n’lung n’tốh mơ 2m, t’nơơm nâu tước t’nơơm n’tốh mơ 2m.
4. Cr’noọ bh’rợ đắh m’ma chr’nóh.
M’ma chr’nóh bơơn mơ 2,5-3,5 c’xêê, dal mơ 25-35cm, pậ mơ 0,2-0,3cm. lêy t’nơơm k’rơ liêm, t’viêng lâng doọ vêy g’rưi cha, doọ tr’đêếh đoong, doọ văng mốp, dưr váih k’rơ liêm, ma mơ…
5. lêy bhrợ k’tiếc.
Lêy tal bhrợ liêm ma mơ, bhrợ paliêm lâng ra’pặ ting cơnh c’lâng đồng mức, hân đhơ cơnh đêếc, đhị đoọng óch nắc lêy ra’pặ mưy đhị k’tứi đoọng óch, bêl óch nắc lêy p’gít zư lêy oó đoọng roóh cát tước ooy đợ đhị zr’lụ crâng đăn đâu.
Bhiệc bhrợ k’tiếc: nắc lêy poọc k’tiếc bhứah mơ 30x30x30cm, đhị k’tiếc mốp nắc choom pếch bhứah mơ 40x40x40cm, bêl pếch k’tiếc nắc lêy p’gít đoọng k’tiếc đắh ping ắt mưy đhị, k’tiếc cóh dứp ắt mưy đhị. K’tiếc nâu pếch đợ bêl k’noọ chóh bhrợ nắc mơ 15-20 t’ngay.
Bón lót lâng ga’lập k’tiếc, lêy bón lót đh’rứah bêl ga’lập boọng k’tiếc, bón lót lâng ga’lấp boọng bêl k’noọ chóh tơợ 10-15 t’ngay. Zâp boọng bón 200g phân NPK đoỌng ha 1 t’nơơm, liêm lấh mơ nắc lêy hr’lục lâng 1-1,5 ký phân chuồng. l’lăm lêy k’têếh k’tiếc đắh ping bêl poọc bhrợ, ga’lặp bịng mơ ½ mơ đhộ âng boọng k’tiếc, xang nặc n’tóh ting cơnh liều lượng ơy quy định ooy boọng lâng nắc ga’lấp zêng đợ k’tiếc n’lơơng đoọng bịng boọng.
6. chóh t’nơơm.
Lêy t’ngay gâm mát cắh cậ váih boo k’tứi bêl k’tiếc cóh boọng nắc ơy zâp dz’dzong lêy chóh bhrợ.
Pay cuốc cắh cậ lâng têy lêy pay k’tiếc ga’lập mơ zâp, tr’xin têếc lơi bao xang nặc đợc t’nơơm tíh liêm cóh k’tiếc, ga’lập paliêm k’tiếc, dal mơ 1-2cm, xang nặc lêy pay bhơi k’tang plum đợc zư dz’dzong ha t’nơơm.
7. bhiệc zư lêy.
Lêy chóh cớ đợ t’nơơm ơy lấh răng chêết xang bêl chóh 8-10 t’ngay. Zư lêy ooy 3 c’moo ta’luôn:
- c’moo tr’nơợp nắc zư lêy 3 chu, g’lúh 1 xang bêl chóh 1-2 c’xêê, lêy cắt a’ngoọn, príh doóh paliêm, diịc bhơi k’tang lâng paliêm k’tiếc, lêy chóh cớ đợ đhị t’nơơm lấh răng chêết. g’lúh 2 nắc bêl 7-8 c’xêê, bhrợ paliêm bhơi zr’lụ t’nơơm keo, p’gít lêy cha’groong g’rưi cha pa’hư. G’lúh 3 nắc bêl 10-11 c’xêê, nắc lêy bhrợ paliêm zâp đhị k’tiếc chóh, diịc bhơi k’tang, paliêm k’tiếc zr’lụ t’nơơm bhứah mơ 1m, paliêm đoong dal tước 1m.
- C’moo thứ 2, zư lêy 2 chu, g’lúh 1 nắc bêl c’xêê thứ 3-4, zư lêy cơnh c’moo tr’nơợp. bón thúc 200g phân NPK đhị 1 t’nơơm. G’lúh 2 moót c’xêê 7-8, lêy bhrợ paliêm bhơi k’tang, paliêm k’tiếc, đoong dal mơ 1,5m.
- C’moo thứ 3 nắc zư lêy 2 chu, g’lúh 1 moót c’xêê 3-4, bhrợ paliêm bhơi k’tang, đoong bêl dal mơ 1,5-2m. bhrợ bhơi k’tang zr’lụ tơơm bhứah 1m, bón thúc 200g phân NPK đhị 1 t’nơơm. G’lúh 2 moót c’xêê 7-8, bhrợ paliêm bhơi, tệch lơi đợ t’nơơm crêê g’rưi pa’hư.
8. Zư lêy lâng zêl cha’groong g’rưy.
Zư lêy zêl cha’groong roóh crâng, bhrợ têng zâp c’lâng bh’rợ zêl cha’groong râu bh’năn bhrợ pa’hư tơơm chr’nóh.
Zêl cha’groong pr’lúh cr’ay bhrợ pa’hư crâng, ta’luôn lêy cha’mêết g’rưy bhrợ pa’hư t’nơơm chr’nóh.
Bêl bơơn lêy váih g’rưi nắc lêy vêy c’lâng bh’rợ zêl cha’groong đấh loon trơơi váih pậ bhứah. Bêl lêy cha’mêết đợ mơ hư zớch hi’lêệng nắc choom phun zanươu lâng xay moon ooy cơ quan chuyên môn đoọng bhrợ paliêm đấh loon. Lêy râu a’mít lâng k’muôr bhrợ pa’hư ha t’nơơm, lêy bhrợ pa’hư đông đoo cắh cậ xịt zanươu Thiodan 35%, Fugadan, Chlodan… cắh cậ choom bhrợ bả độc đoọng bhrợ c’chêết.
9. Cr’chăl t’ngay bhrợ têng n’loong.
Lêy pậ dal mơ 20-23m, bh’nơơn pr’đươi tơơm chr’nóh bơơn mơ 20m khối đhị 1 hécta, 1 c’moo nắc lêy bhrợ têng./.
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC KEO TAI TƯỢNG
Thưa bà con và các bạn!
Hiện nay cây keo tai tượng là cây trồng chủ lực ở nhiều địa phương trên đất nước ta, đặc biệt ở các địa phường có nhiều đồi núi. Diện tích cây keo tai tượng ngày càng được mở rộng bởi lợi ích kinh tế mà nó mang lại, bên cạnh đó tạo điều kiện cho việc trồng rừng, tân dụng được những diện tích đất nghèo nàn, cằn cỗi. Để làm tốt hơn việc trồng và chăm sóc cây keo tai tượng trong CM: Cùng nhau bàn cách làm ăn hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu đến bà con và các bạn kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng keo tai tương.
1. Một số đặc điểm của cây Keo tai tượng.
Keo tai tượng còn có tên gọi khác là keo lá to hoặc keo mỡ, gỗ màu nâu sáng, chắc, thớ mịn, dễ cưa xẻ. Gỗ keo được dùng trong sản xuất giấy sợi, ván dăm, dùng trong xây dựng và đóng đồ mộc. Chiều cao cây trung bình 25 - 30m, đường kính 40-50cm, thân thẳng, cành nhỏ, tỉa cành tự nhiên tốt, ưa khí hậu nóng ẩm. Keo tai tượng là cây ưa sáng, sinh trưởng nhanh sau khi trồng từ 8 - 10 năm tuổi là cho khai thác gỗ.
2. Thời vụ trồng
Vụ xuân: Từ tháng 2 - 4 dương lịch.
Vụ thu: Từ tháng 7 - 9 dương lịch.
3.Mật độ trồng.
Có thể trồng rừng với mật độ 1.660 - 2.500 cây/ha.
Trồng mật độ: 1.660 cây/ha. Hàng cách hàng khoảng 3 m; cây cách cây khoảng 2 m.
Trồng mật độ: 2.000 cây/ha. Hàng cách hàng khoảng 2,5 m; cây cách cây khoảng 2 m.
Trồng mật độ: 2.500 cây/ha. Hàng cách hàng khoảng 2 m; cây cách cây khoảng 2m.
4. Tiêu chuẩn cây giống.
Cây giống đạt 2,5 - 3,5 tháng tuổi, chiều cao cây từ 25 - 35 cm, đường kính cổ rễ từ 0,2 - 0,3 cm. Cây khoẻ mạnh, xanh tốt, không sâu bệnh, không cụt ngọn, không cong queo, sinh trưởng phát triển tốt, cân đối, còn nguyên bầu.
5. Làm đất
Phát thực bì cục bộ, dọn sạch và xếp theo đường đồng mức, nhưng nơi cho phép đốt thì xếp thành đống nhỏ để đốt, khi đốt cần chú ý canh giữ không cho lửa cháy lan sang những khu rừng bên cạnh.
Làm đất: Cuốc hố với kích thước 30x30x30cm, nơi đất xấu có thể cuốc với kích thước 40 x 40 x 40cm, khi cuốc hố chú ý để phần đất mặt sang 1 bên và đất tầng dưới sang 1 bên. Hố cuốc trước khi trồng ít nhất là 15 - 20 ngày.
Bón lót và lấp hố: Bón lót được tiến hành cùng với thời gian lấp hố, bón lót và lấp hố trước khi trồng cây từ 10 - 15 ngày. Mỗi hố bón 200g (0,2 kg) phân NPK cho 1 cây, tốt nhất trộn với 1 - 1,5 kg phân chuồng hoai mục. Trước tiên cào lớp đất mặt khi cuốc hố xuống trước lấp đầy 1/2 chiều sâu của hố, rồi đổ phân theo liều lượng đã quy định xuống hố và tiếp tục lấp nốt phần đất còn lại cho đầy hố.
6. Trồng cây
Chọn ngày giâm mát hoặc có mưa nhỏ khi đất trong hố đã đủ ẩm thì tiến hành trồng cây.
Dùng cuốc hoặc tay moi đất giữa hố vừa đủ để đặt bầu cây, nhẹ nhàng rạch vỏ bầu bằng dao nhỏ, đặt cây ngay ngắn giữa hố, lấp đất xung quanh bầu cho chặt, lấp cao hơn cổ rễ từ 1 - 2 cm, sau đó dùng cỏ rác tủ gốc giữ ẩm cho cây.
7. Chăm sóc.
Trồng dặm lại những cây bị chết sau khi trồng 8 - 10 ngày. Chăm sóc 3 năm liền:
+ Năm đầu tiên, chăm sóc 3 lần: Lần 1 sau khi trồng 1 - 2 tháng, cắt dây leo, phát rọn thực bì trên toàn diện tích, dãy cỏ và vun xới quanh gốc rộng 80cm và tiến hành trồng dặm những cây chết. Lần 2 vào tháng 7-8, phát rọn dây leo cỏ dại cạnh tranh xung quanh gốc cây, chú ý phòng trừ sâu bệnh hại. Lần 3 vào tháng 10 - 11, phát thực bị toàn diện tích, dãy cỏ vun xới quanh gốc cây rộng 1m, tỉa cành cao đến 1m.
+ Năm thứ hai, chăm sóc 2 lần: Lần 1 vào tháng 3 - 4, chăm sóc như năm đầu tiên. Bón thúc 200g phân NPK/cây. Lần 2, vào tháng 7 - 8, phát thực bị toàn diện tích, dãy cỏ vun xới quanh gốc cây 1m, tỉa cành cao đến 1,5m.
+ Năm thứ ba, chăm sóc 2 lân: Lần 1 vào tháng 3-4, phát thực bì toàn diện tích, tỉa cành đến tầm cao 1,5 - 2m. Dãy cỏ quanh gốc rộng 1m, bón thúc 200g phân NPK/cây. Lân 2 vào tháng 7 - 8, phát thực bì toàn diện tích, chặt những cây bị sâu bệnh, phát dãy cỏ quanh gốc cây.
8. Bảo vệ và phòng trừ sâu bệnh
Bảo vệ: Phòng chống cháy rừng, thực hiện các biện pháp phòng chống gia súc phá hoại cây trồng.
Phòng trừ sâu bệnh hại rừng: Thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh hại cây rừng.
Khi phát hiện có sâu bệnh cần phải có biện pháp phòng trừ kịp thời đề phòng dịch lây lan. khi điều tra thấy mật độ sâu nhiều, mức độ hại nặng có thể dùng thuốc phun và báo ngay cho cơ quan chuyên môn để sử lý kịp thời. Mối và Dế là những loài côn trùng gây hai nhiều cho cây rừng, khi phát hiện thấy có mối, dế trong rưng trồng thì phải tiến hành phá vỡ tổ mối hoặc rắc thuốc Thiodan 35%, Fugadan, Chlodan…Hoặc có thể làm bả độc để bẫy.
9 Thời kỳ khai thác.
Chiều cao cây khi khai thác: 20 - 25 m. Năng suất rừng đạt 20m3/ha/năm./.
Viết bình luận