Bh’nơơn tợơ bh’rợ băn bh’năn k’rong muy đhị cóh chr’hoong Tây Giang
Thứ bảy, 00:00, 02/12/2017
Xọoc đâu, đợ pr’loọng đong băn vêy c’rọol liêm choom đhị apêê chr’val cóh chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam zêng bấc, bấc cr’nọo bh’rợ băn bh’năn âng apêê pr’loọng đong xoọc dưr váih. Prang chr’hoong vêy 133 c’rọol bh’năn, pa dưr băn k’rong muy đhị. Nâu đoo nắc cr’nọo bh’rợ đơơng chô bh’nơơn tệêm ngăn đoọng ha đhanuôr Cơ Tu ặt ma mông cóh apêê chr’val k’noong k’tiếc nâu.

 

         

       Tây Giang vêy pr’đợơ liêm choom đăh k’tiếc k’bunh,  chr’na bh’năn tự nhiên bấc liêm choom đoọng băn bh’năn. C’moo 2011, Ban thường vụ Huyện uỷ Tây Giang pa căh Nghị quyết 07 đắh pa dưr bh’năn băn cóh vel đong âng chr’hoong. Tợơ đếêc tước nâu kêi, prang chr’hoong ơy vêy 133 zr’lụ băn bh’năn k’rong đhị apêê chr’val Ch’ơm, Gari, Tr’hy, Axan, Dang, Atiêng, Lăng lâng chr’val Blêê. Bh’rợ băn bh’năn nâu nắc ơy vêy râu liêm choom cóh bh’rợ k’rang lêy lâng k’đhợơnglêy pr’lúh đoọng ha bh’năn băn, tợơ đếêc nắc zooi đhanuôr ta bil lơi cơnh băn ty đanh a hay nắc p’lóh lơi, nâu kêi k’rong băn ting zr’lụ, tợơ đếêc nắc đơơng chô bh’nơơn đoọng ha đhanuôr r’dợ ta bil ha ul pa xiêr đha rựt đanh mâng.

       Pr’loọng đong a noo Pơ Loong Mô ặt đhị vel A rooi, chr’val Gari nắc muy cóh pazêng pr’loọng đong tợơp bhrợ  kinh tế băn bh’năn k’rong muy đhị. Ặt ma mông đhi da ding k’coong, a noo Mô ơy lêy pr’đợơ liêm choom tợơ cr’noọ bh’rợ trang trại nắc liêm choom bhlầng. Xoọc tr’nợơp xay moon, pr’loọng đong a noo Mô ơy vêy râu zúp zooi đăh zên bhrợ cha, m’ma băn. A noo Mô pay k’roọc nắc bh’năn băn đơ bhlầng. Xọoc đâu, cóh c’rọol bhươn đong âng noo Mô vêy tước 20 p’nong k’roọc lâng k’zệt p’nong a’ọc m’ma, a’ọc lệê. Zập p’nong k’roọc a noo pa câl tợơ 20-25 ức đồng. Tợơ cr’nọo bh’rợ nâu, zập c’moo pr’loọng đong a noo vêy đơơng chô 60-70 ức đồng. Lâng muy chr’val k’noong k’tiếc đợ zên bạc nâu đoo căh m’bứi lâng chr’val k’noong k’tiếc đha rựt cợnh Gari. A noo Pơ Loong Mô đoọng năl:“Tơợ bêl tơợp băn k’roóc tước đâu cung k’noọ 11 c’moo ơy. Moon zr’nưm cung zr’nắh k’đhạp bấc, băn k’roóc nắc lêy cha’mêết zâp t’ngay. Doọ buôn váih pr’lúh cr’ay, doọ râu chấc tiêm. Cung kiêng bhrợ t’bhứah lấh mơ dzợ. Bêl bhiệc bhan, tết nắc apêê câl bấc lấh mơ.”

Đươi vêy băn bh’năn k’rong muy đhị nắc pr’loọng đong a noo Bling Clon ặt đhi vel A rớt, chr’val Anông vêy đong ặt lâng cr’van cr’bhộ z’zăng cơnh t’ngay đâu, rau âng bấc ngai rơơm đương. Xọoc đâu, cóh c’rọol băn âng đong a noo Clon vêy k’ra bhầu p’nong bh’năn pazêng vêy t’rị, k’roọc, a’ọc, a tứch, a đha… Lâng bh’nơơn zập c’moo đơơng chô tước k’ha riêng ức đồng, nắc c’moo 2015 a noo ơy chóh bhrợ xang đong ắt liêm mâng, chr’nắp lấh 700 ức đồng, cóh đong vêy pazêng cha năm liêm chr’nắp bấc zên. A noo Bling Clon truíh:“Xọoc tr’nợơp cung lướt lêy tợơ apêê đoọng chô pa choom bhrợ, n’jứah lâng râu zúp zooi âng vel đong, nắc a đay chô  bhrợ. Đươi tợơ đếêc nắc vêy bh’nơơn bh’rợ cơnh t’ngay đâu. Xọoc đâu cung vêy bấc ngai tước pa choom bhrợ tợơ a cu, lâng a cu pa choom ta níh đoọng ha pêê cơnh bhrợ cha liêm choom.”

Xọoc đâu, cr’nọo bh’rợ băn bh’năn k’rong muy đhị vêy c’rơ liêm choom cóh zr’lụ lâng đơơng chr’nắp kinh tế dal đoọng ha đhanuôr. Râu chr’nắp bhlầng nắc cơnh bhrợ têng pa tệêt lâng cơnh pa chăp bhrợ âng đhanuôr cóh k’noong k’tiếc nâu. T’coóh Nguyễn Văn Phú, trưởng Phòng Nông nghiệp chr’hoong Tây Giang đoọng năl:“Lalăm a hay đhanuôr cung căh ơy pa ghít lâng bh’rợ băn bh’năn, apêê băn p’lóh lơi cơnh đếêc, căh vêy bhrợ c’rọol. Mọot hân noo cha cệêt nắc bh’năn buôn váih pr’lúh lâng chệêt. Tợơ vêl vêy Nghị quyết đăh băn bh’năn k’rong muy đhị nắc c’năl âng đhanuôr dal lấh, apêê ơy năl bhrợ c’rọol đoọng ha bh’năn, doó lấh chếêc băn p’lóh lơi cơnh đếêc. Tợơ đếêc zr’lụ băn bh’năn k’rong muy đhị bơơn dưr váih. Đươi tợơ đếêc nắc ơy vêy bấc pr’loọng đong đhanuôr z’lấh đha rựt, băn acoon nại lướt học liêm ta níh, bhrợ têng đong xang, tang lan liêm mâng”./.

 

Hiệu quả mô hình khu chăn

nuôi tập trung ở huyện Tây Giang

                                                                   (PV Vơnich Oang)

Hiện nay,  tỷ lệ hộ chăn nuôi có chuồng trại ở các xã trong huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đều tăng, nhiều mô hình chăn nuôi gia trại đang từng bước được hình thành. Toàn huyện đã hình thành 133 gia trại khoanh vùng, phát triển chăn nuôi tập trung. Đây là mô hình có đem lại thu nhập ổn định cho bà con Cơ Tu sống ở huyện biên giới này.

Tây Giang có tiềm năng, lợi thế về đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm. Năm 2011, Ban Thường vụ Huyện ủy Tây Giang ban hành Nghị quyết 07 về phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện. Từ đó đến nay toàn huyện đã có 133 khu chăn nuôi tập trung ở các xã Ch’ơm, Gari, Tr’hy, Axan, Dang, Atiêng, Lăng và xã Blêê. Việc phát triển chăn nuôi tập trung đã tác động tích cực trong việc chăm sóc cũng quản lý cách phòng bệnh cho đàn vật nuôi, qua đó giúp người dân dần xóa bỏ phương thức chăn nuôi theo kiểu thả rong mà phải khoanh vùng chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, từ đó mới đem lại thu nhập cho người dân từng bước xóa nghèo một cách bền vững.

Gia đình anh Pơ Loong Mô ở thôn Arooi, xã Gari là một trong những hộ tiên phong đi đầu làm kinh tế từ mô hình chăn nuôi tập trung. Sống ở vùng núi, anh Mô nhận thấy điều kiện thuận lợi từ mô hình trang trại là phù hợp nhất. Bước đầu triển khai, gia đình anh Mô nhận được sự hỗ trợ về vốn, con giống để phát triển sản xuất. Anh Mô chọn bò là con vật được đầu tư phát triển chính. Hiện nay, trong khu trại của anh Mô có tới 20 con bò và hàng chục con heo nái và heo lấy thịt.  Mỗi con bò như vậy, anh Mô bán được 20-25 triệu đồng. Từ mô hình này, mỗi năm, anh Mô thu về ít nhất cũng 60-70 triệu đồng. Đối với một xã biên giới nghèo như Gari thì đây nguồn thu nhập không phải ít. Anh Pơ Loong Mô cho biết : « Từ khi bắt đầu nuôi bò đến bây giờ cũng gần 11 năm rồi. Nói chung cũng khó khăn rất nhiều, nuôi bò là phải theo dõi sáng chiều cho uống nước muối. Có cái thuận lợi dịch bệnh ở đây không có, không phải tiêm gì cả. Cũng muốn mở rộng thêm nữa. Lễ, tết nhu cầu mua bò, mua heo rất nhiều.”

Nhờ chăn nuôi tập trung mà gia đình anh Bling Clon ở thôn Arớt, xã Anông có cơ ngơi mà nhiều người mơ ước. Hiện nay, trong gia trại nhà anh Clon có hàng ngàn con gia súc, gia cầm ( trâu, bò, lợn, gà, vịt…). Với thu nhập hàng năm cả trăm triệu đồng, năm 2015 anh Clon đã xây xong căn nhà to đẹp với giá hơn 700 triệu đồng, đầy đủ các tiện nghi có giá trị. Bling Clon kể : « Ban đầu mình cũng đi thăm quan nơi khác, vừa có sự hỗ trợ của địa phương rồi về làm. Nhờ đó mà mình có cơ ngơi như ngày hôm nay. Hiện tại cũng có nhiều người học làm và mình sẵn sàng chia sẻ để cùng phát triển kinh tế. »

Hiện nay, mô hình chăn nuôi tập trung có sức lan tỏa trong các thôn xóm trong vùng và mang lại kinh tế cao cho người dân. Điều quan trọng là cung cách sản xuất gắn với tư duy sản phẩm hàng hóa đã từng bước làm thay đổi cách nghĩ cách làm của bà con vùng biên giới này. Ông Nguyễn Văn Phú, Trưởng Phòng Nông nghiệp huyện Tây Giang cho biết: « Trước đây  bà con cũng còn thờ ơ với việc chăn nuôi, họ nuôi theo kiểu thả rông không có chuồng trại. Vào mùa đông thì thường xuyên gia súc gia cầm bị chết rét. Từ khi có Nghị quyết về chăn nuôi tập trung thì ý thức của bà con được cải thiện, họ đã xây dựng chuồng trại, ít thả rông. Từ đó khu chăn nuôi tập trung được hình thành. Nhờ đó mà nhiều hộ gia đình thoát nghèo, nuôi con ăn học, xây dựng nhà cửa khang trang »./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC