Bhơi gơ bá choom pa dưah ca ay p’lung
Thứ ba, 17:32, 25/05/2021
Gơ bá nắc rau bhơi đươi dua gooh, t’mêê zêng choom lâng đơơng chô bấc rau liêm choom cơnh lâng c’rơ âng hêê. Bhơi gơ bá dzợ bơơn năl tước nắc za nươu pa dưah ca ay, nâu đoo nắc muy rau za nươu buôn đươi dua coh y học cổ truyền Trung Quốc lâng Ayurvedic.

Pr’đươi âng bhơi gơ bá cơnh lâng c’rơ âng hêê

Bhơi gơ bá nắc choom đươi lưch tợơ riah, hi la lâng a ngoọn bha lầng, bơơn đươi bhrợ za nươu pa dưah nhiễm trùng tu vi khuẩn, virus căh cợ ký sinh trùng cơnh nhiễm trùng c’lâng tiết niệu, cr’ay zona, phong, tả, lỵ, giang mai, k’oh đha mâl…

Căh muy cơnh đếêc, gơ bá nắc dzợ choom đươi đoọng pa dưah g’lếêh nhưh, k’rang k’uôl, trầm cảm căh cợ rối loạn tâm thần căh cợ Alzheimer lâng choom pa liêm đhr’năng buôn ha vil. Chr’năp  bhlầng, bhơi gơ bạ bơơn đươi dua đoọng pa dưah băng bh’rêy căh cợ nắc đoọng a ham hooi coh a chắc liêm buôn lâh.

Hân noo cha noọng, bhơi gơ bạ bơơn đươi dua coh bhiệc pa dưah bọol p’răng. Lâng dzợ vêy pr’đươi pa dưah amidan, ca ay xooh, ca ay loom, rớơc n’căr, lupus căh cợ ca ay p’lung, pr’zuôh, ca ay p’lung, căh zập a ham, k’hươn, tiểu đường…

Tợơ ơy chếêc năl pr’đươi âng bhơi gơ bá cơnh moon nắc ky, zập ngai zêng choom cha pa xoọng bhơi ga bá đoọng pa dưr c’rơ âng đay. Đhơ cơnh đếêc, cha bấc bhơi gơ bá nắc căh liêm cơnh a hêê k’nọo.

Học viện Y tế Hoa Kỳ moon pa rớơt, a hêê nắc oó cha bhơi gơ bá la lâh 6 tuần ha dang căh vêy bác sĩ k’đươi moon. Pa ghit đươi dua bhơi gơ bá cơnh lâng ma nuyh ca ay loom căh cợ ung thư, ca ay bhih pa.

Cha mơ đhệêng, zập t’ngay nắc âm 1 ly đác bhơi gơ bá ma mơ lâng 40gam. Ha dang căh liêm đăh c’lâng a ham đhị dzung cơnh suy tĩnh mạch nắc choom âm tợơ 60 gam tước 180 gam zập t’ngay.

        Ahêê pa ghit, lêy ting cơnh a chắc âng zập cha nắc, nắc lêy đươi dua mơ bấc lalay cơnh. Đươi dua bhơi gơ bá cung pa ghit tước ruh c’moo, đhr’năng c’rơ lâng bơr pêê rau lơơng k’rang tước. Tu cơnh đếêc, xợơng cơnh boóp p’too âng bấc sĩ đoọng âm cha mơ đhệêng.

        Ca ay p’lung vêy choom âm đác ga bá căh?

        Bhơi gơ bá nắc rau bhơi buôn ma mông lâng buôn ng’choh. Năc rau bhơi a hêê buôn cha lâng bấc ngai pay đươi đoọng pa dưah ca ay.

        Apêê pa chăp lêy khoa học ơy pa căh ghit pr’đươi âng bhơi gơ bá nắc pa dưah ca ay p’lung. Ghit nắc, coh bhơi gơ a bá vêy pr’đươi pa xiêr đâh bhlầng đhr’năng g’ợ k’dúa, g’ợ puih, ca ay coh đha đhưa tu ca ay p’lung t’vaih.

        Liêm choom cơnh đếêc nắc tu bhơi gơ bá vêy bấc vitamin B, K, C lâng bấc khoáng chất cơnh: alkaoid, canxium, phôtpho, saponis. Pazêng khoáng chất nâu choom pa ghit đợ axit coh p’lung hêê lâng pa xiêr ca ay p’lung.

        Cơnh đếêc ca ay p’lung âm đác bhơi gơ bá vêy choom? T’ơơi nắc choom. Ahêê nắc lêy pay  bhơi gơ bá lâng âm mơ đhệêng choom zooi ahêê pa dưah ca ay p’lung liêm choom.

        Bơr pêê rau pa ghit bêl đươi bhơi gơ bá pa dưah ca ay p’lung

        Đhơ bhơi gơ bá nắc rau liêm choom ha dợ cung vêy rau căh liêm. Tu cơnh đếêc, ahêê oó lâh đươi dua.

        Rau muy nắc ha dang đươi dua lalâh  bhơi gơ bá bhrợ căh liêm tước c’lâng luônh. Tu bhơi gơ bá a đoo u mát, bhrợ chrộ luônh hêê, vaih pr’zuôh.

        Za nươu tợơ bhơi gơ bá pa dưah ca ay p’lung nắc apêê a chắc k’đhap căh choom đươi. Tu za nươu nâu bhrợ xiêr đhr’năng a chắc ặt k’đhap lâng buôn bhrợ ta bhluôch coon. Cơnh lâng pân đil đươi dua lalâh bấc bhơi gơ bá nắc buôn bhrợ căh vêy ca coon. Bhơi nâu căh liêm cơnh lâng bêl a chắc ặt k’đhap.

        Cơnh lâng pân lơơng, ting cơnh apêê chuyên gia nắc âm, cha muy t’ngay 1 ly ma mơ lâng 40gam căh cợ m’bứi lâh. Đhơ cơnh đếêc, a hêê oó lâh âm, cha ta luôn coh muy c’xêê. Ha dang a hêê kiêng cha bhơi gơ bá đoọng pa dưha p’lung nắc pa đhêy m’pâng c’xêê nắc ha dợ đươi cớ.

        T’mooh bác sĩ lalăm đươi dua cơnh lâng ngai xoọc cr’ay căh cợ đươi dua za nươu pa dưah ca ay.

        Đươi bhơi gơ bá lâng đợ bấc lalay mơ, dzợ lêy ting đhr’năng c’rơ âng zập cha nắc ma nuyh lâng ruh c’moo cung lalay./.

Rau má có tác dụng chữa đau dạ dày?

                                                                                   THEO DOANHNGHIEPVN.VN

Rau má có thể sử dụng toàn cây, dùng tươi, phơi khô hoặc sấy khô và đem lại nhiều tác dụng đối với sức khỏe. Rau má còn được biết đến là một vị thuốc chữa bệnh, đây là một loại thảo dược thường được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc và Ayurvedic.  

Tác dụng của rau má đối với sức khỏe

Các bộ phận trên mặt đất của cây rau má được sử dụng làm thuốc điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn, virus hoặc ký sinh trùng như nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh zona, phong, tả, lỵ, giang mai, cảm lạnh thông thường, cảm cúm,...

Không chỉ vậy, rau má còn được sử dụng để điều trị mệt mỏi, lo lắng, trầm cảm hoặc rối loạn tâm thần hay bệnh Alzheimer và có tác dụng cải thiện trí nhớ. Đặc biệt, rau má được sử dụng để chữa lành vết thương, chấn thương hay các vấn đề về lưu thông máu như giãn tĩnh mạch, cục máu đông ở chân.

Mùa hè, rau má được sử dụng trong việc chữa trị say nắng. Và còn có tác dụng với viêmamidan, viêm màng phổi, viêm gan, vàng da, lupus đỏ hệ thống hay đau dạ dày, tiêu chảy, khó tiêu, viêm loét dạ dày, thiếu máu, hen suyễn, tiểu đường,...

Ăn nhiều rau má có tốt không?

Sau khi tìm hiểu các tác dụng rau má ở trên, mọi người có thể lựa chọn bổ sung rau má vào bữa ăn cho gia đình mình để tăng cường sức khỏe. Tuy nhiên, dùng nhiều rau má, lạm dụng rau má lại không tốt như bạn nghĩ.

Học viện Y tế Hoa Kỳ đưa ra khuyến cáo, bạn không nên sử dụng rau má quá 6 tuần nếu như không có sự chỉ định của bác sĩ. Cân nhắc sử dụng rau má đối với người có tiền sử bệnh gan hoặc đã từng mắc các bệnh tổn thương da, ung thư.

Liều lượng sử dụng rau má đúng chuẩn, mỗi ngày chỉ nên dùng 1 cốc nước rau má tương đương 40g. Nếu gặp các vấn đề về tuần hoàn máu ở chân như suy tĩnh mạch thì có thể uống từ 60 đến 180mg chiết xuất rau má mỗi ngày.

Nên biết, tùy thuộc vào cơ thể mỗi người, liều sử dụng rau má sẽ khác nhau. Sử dụng rau má khác nhau còn phụ thuộc vào tuổi tác, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần được quan tâm khác. Do đó, nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đưa ra liều dùng phù hợp nhất.

Đau dạ dày có nên uống nước rau má không?

Rau má (mã đề thảo, liên tiền thảo, tinh huyết thảo,…) là loại rau dễ sống và dễ trồng trong tự nhiên. Bên cạnh là một loại rau thơm ngon trong thực đơn hàngngày, rau má còn được nhiều người dùng để chữa bệnh.

Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh công dụng của rau má chữa đau dạ dày. Cụ thể, trong rau má chứa nhiều thành phần có tác dụng giảm nhanh chóng chứng ợ chua, ợ nóng, đau tức vùng ngực do các bệnh lý đau dạ dày gây nên.

Có được điều này là do rau má chứa nhiều vitamin: B, K, C cùng một số khoáng chất như: alkaloid, canxium, phôt pho, saponins. Những khoáng chất này có khả năng kiểm soát nồng độ axit trong dạ dày và giảm dần các cơn đau dạ dày khá tốt.

Vậy đau bao tử uống rau má được không? thì câu trả lời là Có. Chỉ cần lựa chọn rau má và uống đúng liều lượng sẽ có tác dụng hỗ trợ trong việc chữa trị tình trạng đau dạ dày hiệu quả.

Một số lưu ý khi dùng rau má chữa đau dạ dày

Mặc dù rau má là thực phẩm lành tính nhưng cũng có dược tính cao. Chính vì vậy, bạn không thể lạm dụng khi sử dụng rau má.

Thứ nhất, nếu sử dụng nhiều ra má sẽ ảnh hưởng đến tiêu hóa. Bởi rau má có tính hàn, có thể gây lạnh bụng, tiêu chảy nhẹ.

Bài thuốc sử dụng rau má chữa đau dạ dày không dành cho phụ nữ mang thai. Bởi bài thuốc sẽ làm giảm khả năng mang thai và tăng nguy cơ sảy thai. Bên cạnh đó, phụ nữ nếu dùng rau má lâu ngày có thể làm giảm khả năng có con. Loại rau này đặc biệt nguy hiểm khi sử dụng trong thai kỳ.

Đối với người bình thường, theo các chuyên gia, lượng dùng cho một ngày là một cốc nước rau má tương đương 40g rau má trở xuống.

Tuy nhiên, bạn tuyệt đối không nên sử dụng rau má liên tục quá một tháng. Nếu muốn tiếp tục sử dụng rau má chữa đau dạ dày, bạn phải nghỉ tối thiểu nửa tháng rồi mới dùng lại.

Nên tham khảo ý kiến bác sĩ khi sử dụng rau má đối với những người đang bị bệnh, hay sử dụng thuốc chữa bệnh, bị dị ứng.

Dùng rau má với liều lượng khác nhau, còn phụ thuộc vào người có tình trạng sức khỏe và độ tuổi không giống nhau./.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC