A hêê nắc đh’rứah bhrợ năl lâng a moó đăh bha ar xrắ âng Vơ nich Oang-PV Đài P’rá Việt Nam:
# Briu Thị Brih n’niên đhị vel Bất, chr’val Blêê, chr’hoong Kà Lừm, tỉnh Sê Kông-Lào. Tợơ bêl 13-14 c’moo a moó Bríh ơy bơơn ca căn đoo pa choom t’taanh. Ca căn Bríh nắc ma nuýh Cơ Tu ặt đhị Thừa Thiên Huế tu cơnh đếêc choom taanh t’naanh âng ma nuýh Cơ Tu. Tước bêl 15 c’moo nắc a moó Bríh ơy choom taanh zập rau n’đoóh âng ma nuýh Cơ Tu… Rau chắp kiêng n’đoó a doóh nắc ơy mọot ooy a ham, ooy lệê la a đoo.
C’moo 1984, pr’loọng đong a moó Briu Thị Brih xó đặh Lào chô ặt ooy vel Tà Vàng, chr’val A Tiêng, chr’hoong Tây Giang. Ặt đhị đhăm t’mêê, lấh mơ bh’rợ cóh ha rêê, a moó Brih dzợ pa loon taanh pazêng n’tuốc, a duông, n’li đoọng đươi dua. Đhị vel Tà Vàng bêl đếêc, a moó Bríh nắc muy cóh bơr cha nắc a năm choom t’taanh. Bêl lêy rau đươi dua n’đoóh nắc bấc ha dợ ma nuýh taanh nắc căh vêy, c’moo 1990 a moó Brih tợơp bhrợ tr’xâu, zập rau lâng t’đang apêê a moó cóh vel pấh pa choom taanh. Mọot pazêng ha dưm bh’rương nắc apêê a đhi a moó k’rong cóh tang Gươl tớt pa choom taanh.
Băng Cơ Tu: “Lalăm a hay, ahêê căh vêy ma cuôn áo, zêng đươi n’đoóh. Tu cợnh đếêc n’đoóh u chr’nắp bhlầng lâng Cơ Tu hêê. C’la cu nắc bhui har pa bhlầng bơơn pa choom đoọng ha pêê ting por taanh. Tợơ a hay doó chếêc pay zên a pêê, tu zập ngai cung đha rựt tợơ chếêc bơơn zên bạc. Ha dang apêê k’dua pa choom nắc đấh ting pấh.”
Pazêng c’moo chô ooy đâu, bêl vêy apêê bh’rợ tr’nêng, dự án âng chr’hoong đắh pa dưr bh’rợ t’taanh nắc a moó Brih zêng bơơn apêê k’dua pấh pa choom. Xọoc đâu, zập t’ngay tợơ thứ 2 tước thứ 5 a moó Brih tước Gươl Tà Vàng đoọng pa choom apêê a moó cóh vel taanh. A moÓ Ploong Thị Yêu, 24 c’moo ặt đhi vel Tà Vàng, chr’val A Tiêng đoọng năl, đươi vêy a moó Bríh pa choom lứch loom, liêm ta níh nắc nâu kêi a moó ơy choom taanh…
“Xọoc tr’nợơp a cu căh ơy choom rau rị. Đươi vêy cô Bríh pa choom đoọng nắc nâu kêi ơy choom taanh rau n’tứi, nâng… A cu pa choom taanh đoọng vêy n’đoó cher đoọng apêê a đhớ, k’bhúh xoọng. Nâu đoo bh’rợ truyền thống căh choom ng’lơi, ha dang choom ng’taanh liêm nắc dzợ pa câl t’bơơn zên.”
Lâng pa chắp cr’nọo “bh’rợ âng a bhướp a dích oó đớc bil”, a moó Brih nắc pa zay pa choom đoọng ha pêê a đhi a moó taanh. Lâng rau pa zay nắc đoo, n’đhơ g’lếêh bh’rợ ha rêê nắc a moo cung pa zay pa choom. Rau hâng bhlầng nắc ting t’ngay vêy bấc apêê a moó ting pấh pa choom taanh. A moÓ Ploong Thị Hênh-Chủ tịch Hội Pân đil chr’val A Tiêng đoọng năl, đươi vêy a moó Bríh nắc pân đil cóh chr’val nâu zêng choom t’taanh n’đoÓh a doóh. Rau hâng lấh mơ dzợ nắc apêê p’niên k’tứi xoọc rúh lướt học cóh trường cung nắc tợơp pa choom t’taanh bh’rợ truyền thống nâu:
“A moó Brih choom bhlầng đắh t’taanh nâu. A đoo pa choom lơơng liêm ta níh. A đoo vêy uy tín, bấc ngai chắp kiêng lâng k’dua a đoo pa choom đoọng. A đoo choom pa liêm đhị lấh u lết ha dợ k’đháp ng’bhr’lậ. Đhị đâu ha dang vêy rau apêê k’dua nắc a đoo cung đấh pấh, pa choom đoọng hapêê t’taanh.”
Pazêng c’moo đăn đâu, apêê cơ quan ban, ngành chr’hoong Tây Giang k’rang bhlầng bhiệc pa dưr t’taanh âng ma nuýh Cơ Tu. Lấh mơ k’đươi moon đhanuôr đươi tự pa dưr, zư lêy,…vel đong nâu nắc dzợ t’váih pr’đợơ đoọng đhanuôr bhrợ lớp pa choom t’taanh đhị apêê vel, chr’val cóh prang chr’hoong. K’đươi moon đhanuôr dua rau pr’đươi ta bhrợ tợơ n’đóoh lâng r’dợ nắc t’váih pr’đươi đoọng đươi dua cóh bh’rợ du lịch./.
NGHỀ CỦA ÔNG BÀ
ĐỪNG ĐỂ MẤT
Ở huyện miền núi Tây Giang tỉnh Quảng Nam và nhiều nơi khác đã có nhiều biến đổi để phù hợp với cuộc sống hiện đại từ cách ăn mặc đến cách sống. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều phụ nữ Cơ Tu sống trên mảnh đất này luôn tự hào về sắc màu rực rỡ của trang phục truyền thống, họ đã nỗ lực gìn giữ và truyền nghề cho cho thế hệ trẻ để không bị mai một. Chị Briu Thị Brih ở thôn Tà Vàng, xã A Tiêng là một trong những người nặng lòng với nghề dệt, may trang phục thổ cẩm truyền thống Cơ Tu….Chúng ta cùng làm quen với chị qua bài viết của Vơ Ních Oang- PV Đài TNVN:
Briu Thị Brih sinh ra ở thôn Bất, xã Blêê, huyện Kà Lừm, tỉnh Sê Kông-Lào. Từ khi 13-14 tuổi chị Brih được mẹ dạy cách dệt thổ cẩm. Mẹ chị Brih là người Cơ Tu ở Thừa Thiên Huế nên rất thạo trong việc dệt thổ cẩm Cơ Tu. Đến năm 15 tuổi Brih đã biết dệt thành thạo các loại thổ cẩm Cơ Tu.. Tình yêu thổ cẩm như đã ngấm trong máu thịt.
(Ảnh: Chị Brih ngồi giữa, đang hướng dẫn cho học viên)
Năm 1984, gia đình chị Briu Thị Brih di cư từ Lào về thôn Tà Vàng, xã A Tiêng, huyện Tây Giang. Ở nơi mới, ngoài việc lên rẫy chị Briu tranh thủ dệt những tấm tuốc, những chiếc xà lùng để sử dụng trong gia đình. Tại thôn Tà Vàng lúc bấy giờ chị Brih là một trong hai người biết dệt. Khi thấy nhu cầu sử dụng thổ cẩm nhiều, năm 1990, chị Brih bắt đầu thủ làm những khung dệt và kêu gọi chị em trong làng tập trung học dệt. Vào những đêm trăng sáng thì chị em tập trung giữa sân Gươl để kéo chỉ và tập dệt những tấm thổ cẩm nhỏ.
Trước đây bà con không có quần áo để mặc như bây giờ toàn dùng thổ cẩm thôi. Chính vì thế thổ cẩm mang giá trị rất lớn trong đời sống của người Cơ Tu. Bản thân tôi rất vui khi được truyền dạy nghề của ông bà để lại cho rất nhiều chị em. Từ trước đến, tôi dạy không công cho tất cả những ai theo học ở địa phương. Khi chính quyền địa phương có nhu cầu mở rộng lớp học thì tôi sẵn sàng tham gia.”
Những năm trước đây, khi có các chương trình, dự án của huyện về việc khôi phục dệt thổ cẩm thì chị Brih đều được mời làm giáo viên hướng dẫn. Hiện nay, đều đặn từ thứ 2 đến thứ 5 chị Brih tới Gươl Tà Vàng để truyền dạy lại cách dệt may thổ cẩm cho các học viên. Chị Ploong Thị Yêu 24 tuổi, học viên ở thôn Tà Vàng cho biết, nhờ sự truyền dạy tận tình của cô Brih nên chị tiếp thu rất nhanh, trong thời gian ngắn nay chị đã biết kéo chỉ, biết dệt những tấm tuốc nhỏ…
“Ban đầu em không biết gì hết. Nhờ cô Briu chỉ dạy nhiệt tình, tận tâm nay em có thể tự lên khung chỉ, tự sửa những chỗ làm sai. Em học dệt để có sản phẩmcủa riêng mình, bởi truyền thống của Cơ Tu mình thì cần có thổ cẩm thể đem biếu cho bà con, họ hàng trong các dịp trọng đại. Về sau nếu làm tốt có thể bán kiếm tiền, tăng thêm thu nhập cho gia đình.”
Với tâm niệm “nghề của ông bà đừng để mất”, chị Brih vẫn miệt mài truyền nghề dệt cho phụ nữ trong thôn. Với quyết tâm ấy, mặc dù có mệt việc nương rẫy nhưng chị Brih vẫn cố gắng truyền lửa nghề cho chị em khác. Điều đáng mừng là càng ngày càng có nhiều phụ nữ trong làng đến học. Chị Ploong Thị Hênh- Chủ tịch Hội Phụ nữ xã A Tiêng cho biết, nhờ có chị Brih mà phụ nữ, con gái trong xã này đã nhiều người biết dệt. Đáng mừng hơn các bé gái đang độ tuổi đến trường bắt đầu say sưa nghề dệt truyền thống:
“Chị Brih có khả năng truyền dạy rất tốt so với chị em khác ở trong vùng. Trong lúc truyền dạy chị rất nhiêm túc, tận tâm với nghề. Ngoài giờ lên tập trung trên Gươl để dạy thì những lúc rãnh rỗi chị cũng tập hợp chị em để dạy thêm. Chị Brih thật sự giỏi, có uy tín trong nghề, những chỗ sai người khác không xử lý được thì chị xử lý trong tích tắc là xong. Ở địa phương khi có các dự án về đào tạp nghề truyền thống thì chị Brih là người đầu tiên được chọn lựa chủ nhiệm lớp dạy dệt thổ cẩm cho các chị em trong vùng.”
Những năm gần đây, các cơ quan ban ngành huyện Tây Giang rất quan tâm đến việc phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của bà con Cơ Tu. Ngoài sự vận động bà con tự duy trì và phát triển, địa phương này còn tạo điều kiện khuyến khích các nghệ nhân mở lớp truyền dạy dệt thổ cẩm tại các thôn, xã trong toàn huyện. Vận động bà con sử dụng các đồ dùng làm bằng thổ cẩm địa phương và dần tạo sản phẩm để phục vụ du lịch./.
Viết bình luận