Bh’rợ băn a đha pay cr’liêng.
Thứ hai, 00:00, 12/10/2015

Đh’rứah lâng bấc bh’rợ bhrợ t’váih cr’van cr’bhộ cơnh lơơng, bh’rợ bhrợ t’váih cr’van cr’bhộ tơợ bh’rợ b’băn công nắc bh’rợ vêy bấc pr’loọng đông cóh bhươl cr’noon nâu cơy bhrợ têng. Cóh đêếc, bh’rợ băn a đha buôn chô đơơng rau liêm choom ooy kinh tế bấc lâng xay moon ooy kỹ thuật băn công doọ lấh zr’nắh k’đháp. Cóh t’ruíh: Jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha nắc xay truíh muy bơr bh’rợ băn ađha pa dưr kinh tế. đhanuôr lâng pr’zớc đh’rứah đương xơợng ớ.

   C’rol a đha:

- c’rol nắc bhứah liêm, céch cóh hân noo ha ọt, ch’ngaách, l’thai cóh hân noo ch’noọng.

- Nắc choom ng’bhrợ lâng gạch cắh cậ lâng cr’đe, n’loong. Xr’pợ c’rol nắc lâng ngói, fibroximăng, plăng, ch’lenh.

- Cum âng c’rol bhrợ dal, doọ bốh chônh vêy ng’lát lâng gạch cắh cậ lâng xi măng, c’rol nắc liêm sạch.

- đợ pậ c’rol bêl ng’băn cóh c’rol: 1m2 đoọng tơợ 30 – 32 p’nong a đha n’dúp 10 t’ngay tuổi; đoọng ha 18- 20 p’nong a đha tơợ 11 – 20 t’ngay tuổi; đoọng ha 4- 5 p’nong a đha tơợ 21 t’ngay tếh ooy piing.

- Đợ pậ bhứah âng tang c’rol: 20m2 đoọng ha ađha tơợ 20 t’ngay tếh ooy piing.

- Ta luôn pa liêm pa sạch c’rol xang muy rúuh băn ooy bh’rợ cơnh đâu:

Rao pa sạch c’rol xang muy ruúh băn xang n’nắc đớc động u goóh.

Phun z’nươu lêệng vi trùng lâng Formol 2% cắh cậ Crezil 5%.

Píh vôi ooy z’đâl dal tơợ 0,8 – 1m.

-         Băn a đha cóh ngoài c’rol đoọng c’rol u goóh.

        -  Bêl pa liêm pa sạch c’rol, nắc đớc k’goóh c’rol tơợ 5 – 7 t’ngay nắc ng’băn ruúh n’lơơng.

- N’jăng ng’đớc cóh c’rol nắc choom đơơng pa goóh lâng pa sạch lâng Formol 2%. C’rol vêy ng’đha loÓp n’jăng cộng tơợ 5 – 8cm t’đui ooy đhr’năng âng pleng k’tiếc cóh pazêng hân noo lâng t’đui ooy đhr’năng pậ k’tứi âng a đha.

  Kỹ thuật băn par, zư lêy a đha acoon tơợ 1 – 20 t’ngay tuổi.

1 lêy pay a đha t’mêê u chêế: Nắc lêy pay a đha vêy xoọc t’lil liêm, pun goóh, mắt ang, đa đơớh. dzung lâng chr’boóh t’lil, doọ khúch goo.

Bh’rợ băn a đha a coon:

- C’rol xang bêl pa sạch, t’bil vi trùng nắc vước n’jăng ooy c’rol. Pa dang đnè, lò pa ngăn đoọng u ngăn bêl k’nặ p’lóh a đha ooy c’rol.

- C’rol nắc oó đhị zr’lụ bấc đhí.  K’đơơng groong a đha cóh muy zr’lụ cóh c’rol, đợ bhứah ng’groong nắc t’đui ooy đợ bấc âng a đha.

- Đoọng a đha cha k’bhộ, zập chất, ộm đác zập lâng sạch. Chr’na đoọng ha đha nhâm mâng 20% protein, 2.900 calo cóh 1 kg chr’na.

- Chr’na cóh zập t’ngay t’bấc t’đui ooy tuổi âng ađha, lêy băn chr’na crêê cơnh, pác băn bấc chu cóh muy t’ngay.

- đác ộm đoọng ha a đha nắc zập, sạch, cắh choom puíh lấh 300 độ C, cắh choom chrộ lấh n’dúp 80 độ C.

- Tr’đuáh đớc chr’na, đác ộm nắc ta luôn ng’rao cóh zập t’ngay.

- Zập t’ngay nắc ch’mêết lêy a cọ âng a đha đoọng vêy bh’rợ bhr’l nhiệt độ cóh c’rol bêl a đha a coon vêy n’léh đhr’năng puýh pa bhlâng cắh cậ cha cêết pa bhlâng. Ha dang a đha chêết nắc đơớh ng’pay lơi tơợ c’rol, a đha crêê pr’lúh nắc crol la lay đoọng vêy bh’rợ zư lêy la lay.

- Cắh đoọng a đha cha đợ chr’na lấh ma íh, c’cool.

   Kỹ thuật zư lêy băn a đha t’tuân ( 9 tuần – 20 tuần tuổi)

- Băn cóh zập t’ngay đhị cluung ruộng, đhâng đoọng a đha đhêy cóh zr’lụ gâm ngút, cắh cậ đhị pợ cóh cluung.

- Ch’mêết lêy gít: cluung cắh vêy bấc rau đoọng ha a đha cha nắc đoọng cha p’xoọng. Cóh pazêng t’ngay pleng cắh liêm, cắh choom p’lóh cóh cluung nắc đoọng a đha cha cha zập.

- Tuần 19 tếh ooy piing nắc băn p’xoọng ha roo, cơnh a chông, axiu t’tứi, gur k’tiếc… nắc bhrợ nhâm mâng đoọng a đha dưr pậ ma mơ cắh vêy p’nong l’mặ, p’nong oóch bêl đoọng k’nặ chêế.

# Bh’rợ băn, zư ađha chêế.

- Lêy pay a đha đoọng u chêế: bêl ađha mơ 18 tuần tuổi nắc lêy pay đợ p’nong a đha k’rơ, la liêm, a cọ tíh, da dơơl ga mắc, dzung griing, mắt ang, đa đơớh đoọng bhrợ a căn a đha chêế cr’liêng.

- ha dang ng’băn đoọng pay cr’liêng nắc lêy pay đợ a đha conh k’rơ p’lóh ooy a đha canh ting cơnh 1 p’nong conh 6-8 p’nong căn.

- Zr’lụ crol băn: Cóh cr’chăl a đha chêế nắc đoọng cha đợ chr’na zazum cơnh bột cắh cậ cơnh cr’liêng. Nắc choom đoọng cha đợ chr’na vêy bấc ng’lúc bấc râu chr’na n’lơơng ting cơnh bh’rợ pa choom. Đợ chr’na nắc tơợ 130- 150 gr muy p’nong cóh muy t’ngay.

Đoọng ađha ộm đác cóh ngoài c’rol đoọng zư c’rol u sạch. Tr’đuáh đớc chr’na, đớc đác ộm nắc ta luôn ng’rao cóh zập t’ngay.

- Băn p’lóh: đợ a đha ng’băn p’lóh nắc t’đui ooy đhr’năng pậ bhứah âng clung lâng manuýh pa bhrợ. Ng’moon zazum k’dâng tơợ 100 – 120 p’nong nắc đhiệp.

- Đoọng a đha cha p’xoọng cóh ha bu xang 1 t’ngay p’lóh cóh cluung. Chr’na đoọng cha p’xoọng nắc ha roo.

  Lướt pay cr’liêng a đha:

Ađha buôn chêế cóh ha dum, lướt pay cr’liêng tơợ 6- 7 giờ ra diu đoọng cr’liêng nắc doọ a đha bhrợ nha nhự cắh cậ crêê ha zệ. Cr’liêng nắc đớc ooy cr’độ, đớc cóh zr’lụ dal, l’tthai nắc bhrợ ha cr’liêng doọ choom n’xọ. Ha dang đớc đoọng u lêếch nắc đơớh ng’đơơng ooy lò l’lăm 5 t’ngay tơợ bêl ađha chêế.

  Zâl cha groong pr’lúh ha a đha:

1 pr’lúh pa zruốh: Pr’lúh pa zruốh nắc pr’lúh trơi boọ tu viruts Herpa bhrợ t’váih, a đha buôn pa bhlâng u crêê pr’lúh n’nâu. Đợ t’ngay crêê pr’lúh tơợ 3 – 7 t’ngay, a đha buôn a rượp cóh c’rol, k’đháp u lướt, cắh kiêng cha cha, ộm bấc đác, l’zợp xọc, êế nắc pr’họm t’viêng, nặ mốp pa bhlâng. Rau n’léh váih tr’nơớp nắc viêm kết mạc, mắt dzếp, hooi đác mắt. Tước nâu cơy cắh ơy vêy z’nươu đoọng pa dứah pr’lúh n’nâu. Liêm choom bhlâng nắc bhrợ têng bh’rợ tiêm văcxin pr’lúh pa zruốh ting cơnh t’ngay c’xêê âng Trạm thú y xay moon.

2 Pr’lúh tụ huyết trùng: Pr’lúh n’nâu tu vi khuẩn bhrợ t’váih. A đha nắc buôn crêê pr’lúh n’nâu tơợ 4 tuần tếh ooy piing. A đha đơớh u chêết, dzợ l’mặ lâng k’đháp đoọng ng’bơơn lêy crêê pr’lúh. A đha cắh kuêng cha cha, k’hir, ra hal đác, cóh boóp vêy chất t’tơơr hooi, êế pr’họm bhoóc xang vêl xăl pr’họm rơợc, đhị dzung u êếh, k’đháp lướt chô.

Zâl cha groong pr’lúh: Tiêm vắc xin tu huyết trùng. Zâl cha groong nắc đươi khánh sinh Sunfametasin 1%, Sufaquinoxalin 0,05- 0,2% ra lúc ooy chr’na cắh cậ đác ộm cóh 5 t’ngay. Nắc choom đươi 1 cóh pazêng rau z’nươu: Streptoningcin, Tetraxylin, Neotsol, Chloran Senicol đoọng zâl cha groong ting cơnh pa choom âng manuýh bhrợ bh’rợ thú y.

3 pr’lúh phó thương hàn: Pr’lúh n’nâu nắc 1 cắh cậ bấc vi khuẩn Salmonella bhrợ t’váih. A đha acoon crêê pr’lúh n’nâu đhr’năng u chêết tước 60%, bêl crêê pr’lúh a đha buôn p’đăn ooy lò pa ngăn, tuôr buôn u mót, cắh kiêng cha cha, ra hal đác, pa zruốh, êế pr’họm bhoóc bhrậu.

Pr’lúh n’nâu buôn trơơi tơợ cr’liêng, tu cơnh đêếc bêl k’nặ đơơng pa lêếch nắc t’bil vi trùng lâng Formol 1% z’nươu bhrậu. zư nhâm mâng c’rol sạch, goóh lâng nắc vêy ng’đươi Formol 0,5% - 1% cắh cậ Crexil 5% t’bil vi trùng./.

 

KỸ THUẬT NUÔI VỊT LẤY TRỨNG

 

 Bên cạnh rất nhiều hình thức làm giàu khác nhau, cách làm giàu từ chăn nuôi cũng là sự lựa chọn của nhiều nhiều hộ gia đình ở nông thôn hiện nay. Trong đó, chăn nuôi vịt thường mang đến hiệu quả kinh tế cao và yêu cầu kỹ thuật cũng rất đơn giản. Tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay giới thiệu về một số kỹ thuật cơ bản nuôi vịt làm kinh tế. Bà con và các bạn cùng tham khảo nhé !

   Chuồng vịt :

- Chuồng phải thoáng mát, ấm và kín vào mùa đông, mát về mùa hè.

- Có thể xây gạch hoặc làm bằng tre, gỗ. Mái chuồng lợp ngói, fibroximăng, lá cọ, rạ đều được.

- Nền chuồng phải cao, không gồ gề được lát bằng gạch hoặc xi măng nhám, chát động chuồng phải khô sạch.

- Diện tích chuồng nếu nuôi nhốt : 1m2 cho 30-32 vịt dưới 10 ngày tuổi ; cho 18-20 vịt từ 11-20 ngày tuổi ; cho 4-5 vịt từ 21 ngày tuổi trở lên.

- Diện tích sân chơi nếu chăn thả: 20 m2 cho vịt từ 20 ngày tuổi trở lên.

- Vệ sinh chuồng sau mỗi lứa nuôi gồm các công việc sau:

+ Cọ rửa sạch sẽ chuồng rồi để khô ráo thì tẩy uế.

+ Phun thuốc sát trùng bằng Formol 2% hoặc Crezil 5%.

+ Quét vôi lên vách tường cao 0,8-1m.

- Cho vịt ăn uống ở ngoài chuồng để giữ chuồng được khô sạch.

- Sau khi vệ sinh chuồng, cần để trống chuồng 5-7 ngày mới nuôi lứa khác.

- Chất độn chuồng phải được phơi khô và được xử lý bằng Formol 2%. Chuồng được độn dày 5-8cm tuỳ theo thời tiết từng mùa và tuỳ theo tuổi vịt

  Kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vịt con từ 1 đến 20 ngày tuổi:

1. Chọn vịt con mới nở: Cần chọn vịt con lông mượt, rốn khô, mắt sáng, nhanh nhẹn. Chân và mỏ bóng, không có khuyết tật.

Kỹ thuật nuôi vịt con :

- Chuồng sau khi tẩy uế, khử trùng thì rải đều chất độn vào chuồng. Bật đèn, lò sưởi cho chuồng ấm trước khi thả vịt con vào chuồng.
 - Chuồng ở nơi khuất gió, thoáng ấm. Dùng cót quây vịt vào 1 góc ấm và nới cót quây theo độ lớn của vịt.

- Cho vịt ăn no, đủ chất, uống nước đầy đủ và sạch sẽ. Thức ăn cho vịt đảm bảo 20% protein, năng lượng 2.900 kcalo/1kg thức ăn.

- Thức ăn hằng ngày tăng dần theo tuổi vịt con, điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp theo ngưỡng sau đây cho nhiều bữa trong ngày.

- Nước uống cho vịt con phải đầy đủ, sạch sẽ, không nóng quá 300C, không lạnh dưới 80C.

- Máng ăn, máng uống nước phải cọ rửa hàng ngày.

- Hàng ngày phải kiểm tra, theo dõi đầu vịt có sự điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng khi vịt con có biểu hiện nóng quá hoặc lạnh quá. Nếu vịt chết phải nhặt ngay khỏi chuồng, vịt ốm phải nhốt riêng để có chế độ chăm sóc phù hợp.

- Không cho vịt ăn thức ăn, ôi, thiu, mốc

  Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng vịt hậu bị (9 tuần -20 tuần tuổi)

- Nuôi chăn thả hàng ngày trên đồng, trưa cho vịt nghỉ nơi có bóng mát hoặc lều tạm ngoài đồng.

- Lưu ý đồng, bãi kém mồi phải cho vịt ăn thêm. Những ngày gặp thời tiết xấu không chăn thả ngoài đồng phải cho vịt ăn đủ no.

- Tuần thứ 19 trở đi cho vịt ăn thêm thóc, mối tươi (tôm, cua, cá con, giun đất...). Phải đảm bảo cho đàn vịt phát triển đồng đều không có con béo quá hay gầy quá trước khi đẻ trứng.

  Kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vịt đẻ

- Chọn vịt đẻ: Khi vịt được 18 tuần tuổi chọn những con khoẻ mạnh, ngoại hình đẹp, đầu thẳng, mông nở, chăn chắc, mắt sáng, nhanh nhẹn để làm vịt mái đẻ.

- Nếu nuôi để lấy trứng thì chọn vịt đực tốt thả vào đàn vịt mái theo tỷ lệ 1 đực 6-8 con mái.

- Nuôi nhốt : Giai đoạn vịt đẻ cho ăn thức ăn hỗn hợp dạng bột hay dạng viên. Có thể cho ăn thức ăn đậm đặc phối trộn phụ phẩm theo hướng dẫn. Lượng thức ăn 130-150gr/con/ngày.

Cho vịt ăn uống ngoài chuồng để giữ chuồng sạch sẽ. Máng ăn, máng uống, phải cọ rửa hàng ngày.

- Nuôi chăn thả: Quy mô đàn phụ thuộc vào chất lượng, diện tích đồng bãi chăn thả và lao động. Nói chung khoảng 100-120 con/1đàn là vừa.      Cho vịt ăn thêm vào buổi chiều sau 1 ngày chăn thả. Thức ăn thêm bằng thóc và mồi tươi.

   Thu nhặt trứng 

Vịt thường đẻ vào ban đêm, thu nhặt trứng vào lúc 6-7 giờ sáng để trứng không bị vịt làm bẩn hoặc bị vỡ. Trứng xếp vào khay, để nơi cao ráo, thoáng mát sẽ làm cho trứng tươi lâu hơn. Nếu trứng để ấp thì phải chuyển vào lò trước 5 ngày kể từ sau khi vịt đẻ.

   Phòng bệnh cho vịt:

1. Bệnh dịch tả: Dịch tả là bệnh truyền nhiễm do viruts Herpa gây ra, có thể mắc bệnh ở mọi tuổi của vịt. Thời gian mang bệnh 3-7 ngày, vịt ủ rũ nằm bẹt trong chuồng, đi lại khó khăn, bỏ ăn, uống nhiều nước, lông xù, tiếng khàn đặc, phân màu xanh trắng, thối khẳn. Dấu hiệu đầu tiên là viêm kết mạc, mắt ướt, nước mắt chảy ra. Đến nay chưa có thuốc trị bệnh này. Tốt nhất là phải thực hiện tiêm phòng vacxin dịch tả theo lịch của Trạm thú y.

2. Bệnh tụ huyết trùng: Bệnh này do vi khuẩn gây ra. Vịt có thể mắc bệnh này từ 4 tuần trở lên. Vịt chết nhanh, vẫn còn béo và khó phát hiện triệu chứng bệnh. Vịt kém ăn, sốt, khát nước, miệng có chất nhớt chảy ra, phân màu trắng sau chuyển vàng lục. Vịt bị sưng khớp đầu gối và bàn chân, đi lại khó khăn.

Phòng bệnh: Tiêm văcxin tụ huyết trùng. Phòng trị dùng kháng sinh Sunfametasin 1%, Sufaquinoxalin 0,05-0,2% trộn vào thức ăn hay nước uống trong 5 ngày. Có thể dùng 1 trong các loại thuốc: Streptoningcin, Tetraxylin, Neotsol, Chloran Senicol để phòng trừ theo hướng dẫn của thú y viên.

3. Bệnh phó thương hàn: Bệnh này do 1 hay nhiều vi khuẩn Salmonella gây ra. Vịt con mắc bệnh này tỷ lệ chết 60%, khi mắc bệnh vịt con thường dồn gần lò sưởi, cổ rụt, cánh xã, bỏ ăn, khát nước, ỉa chảy phân màu trắng xám.

Bệnh này thường lây lan qua trứng, nên trước khi đưa vào ấp cần khử trùng bằng Formol 1% thuốc tím. Đảm bảo chuồng sạch sẽ, khô ráo và được khử trùng bằng Formol 0,5% -1% hay Crexil 5%.     

       

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC