C’xêê 5/2017, pr’loọng đong a noo Đặng Ngọc Anh ặt đhị vel Trung Kiên, chr’val Quế Trung, chr’hoong Nông Sơn bơơn zúp zooi 20 ức đồng đoọng câl k’roọc bhong m’ma ting cơh Quyết định âng UBND tỉnh Quảng Nam đăh chính sách t’pấh k’rong bhrợ têng ooy nông nghiệp, vel bhươl tỉnh Quảng Nam cr’chăl 2016-2020. M’jứah lâng đếêc, pr’loọng đong a noo bơơn zúp zooi vặ 30 ức đồng doó vêy zên lãi tợơ Ngân hàng Chính sách xã hội. Tợơ pazêng đợ zên vặ nâu đoo, pr’loọng đong a noo Đặng Ngọc Anh k’rong bhrợ têng hệ thống zệê a lắc, c’rọol băn a’ọc. Tợơ bh’nơơn zập c’moo lấh 90 ức đông, pr’loọng đong a noo nắc ơy zước glúh tợơ t’nooi pr’loọng đong đha rựt. A noo Đặng Ngọc Anh xay moon: “Acu cung câl k’roọc, câl a’ọc xang nắc câl pr’đươi zệê a lắc. Lalăm a hay căh vêy zúp zooi pr’loọng đong zr’nắh k’đháp pa bhlầng. Xoọc đâu bơơn zúp zooi nắc bh’rợ bhrợ têng cha cung zăng lấh mơ”.
Đh’rứah lâng zúp zooi zên bạc, cr’nọo bh’rợ zúp zooi bhrợ têng cha, t’nơơm m’ma âng Hội nông dân chr’hoong Nông Sơn xoọc tợơp nắc ơy pa dưr dal bh’nơơn. C’xêê 5/2017, pr’loọng đong pa căn Hồ Thị Nhượng ặt đhị vel Ninh Khánh I, chr’val Quế Ninh bơơn Hội nông dân chr’hoong zúp zooi 3 p’nong a’ọc Ê Đê m’ma chr’nắp 3,5 ức đồng. Tước nâu kêi, cr’năn a’ọc dưr pậ banh, ơy rứah 6 p’nong coon k’tứi. A’ọc Ê Đê nắc m’ma a’ọc đhang k’tứi, buôn băn, choom băn cơnh c’lâng n’jứah băn p’lóh n’jứah băn cóh c’rọol, zên k’rong băn doó bấc, choom đươi dua bh’năn chr’na cơnh bhơi ra véh t’viêng vêy cóh bhươn đong lúuc lâng chr’na tinh lâng n’cam nắc đoọng a’ọc cha. Pa căn Hồ Thị Nhượng-vel Ninh Khánh I, chr’val Quế Ninh đoọng năl: “A’ọc nâu buôn băn bhlầng, a đoo cha zập rau bhơi ra véh, pr’lúh nắc doó ơy bơơn lêy. A’ọc đấh rứah lâng bh’nơơn dal”.
Xay bhrợ cr’noọ bh’rợ zúp zooi bh’rợ bhrợ têng cha đoọng ha hội viên nông dân, tợơ c’moo 2016 tước nâu kêi, Hội nông dân chr’hoong Nông Sơn ơy zúp zooi a‘ọc Ê Đê, pa câl m’ma lâng a tứch hêê băn cóh bhươn đoọng ha 13 pr’loọng đong hội viên nông dân cóh vel đong. M’jứah lang đếêc, đoọng zúp zooi hội viên đhanuôr vêy đợ zên pa dưr kinh tế, Hội ơy đớp uỷ thác đoọng âng Ngân hàng Chính sách xã hội lâng ngân hàng Nông nghịêp lâng Pa dưr pa xớc vel bhươl đoọng hội viên nông dân vặ 163 tỷ đồng. Đợ zên zúp zooi đhanuôr k’đươi t’pấh lấh 560 ức đồng, đấh loon zúp zooi đhanuôr k’rong bhrợ têng cha, chroi k’rong liêm choom ooy bh’rợ pa xiêr đha rựt. T’coóh Trình Xuân Thu-Phó Chủ tịch Hội Nông dân chr’hoong Nông Sơn đoọng năl: “Hội Nông dân chr’hoong k’rong chớih pay pazêng rau t’nơơm chr’nóh, acoon băn liêm choom lâng vel đong cơnh t’nơơm a moọt lâng đợ bấc 100 t’nơơm/pr’loọng, a’ọc Êđê, xang nắc a tứch hêê băn p’lóh cóh bhươn. Tợơ lêy cha mệêt, xay moon apêê cr’noọ bh’rợ zên bơơn bh’nơơn. Chr’hoong cung ơy dáp tước nắc lêy bhrợ ta bhứah cớ cr’noọ bh’rợ nâu đoọng bhrợ váih pr’đươi chr’nóh chr’bệêt liêm sạch đhị vel đong”.
Bh’rợ zúp zooi pr’đươi, t’nơơm, acoon m’ma đoọng ha đhanuôr liêm choom lâng pr’đợơ âng apêê pr’loọng đong đha rựt đhị vel đong. Cr’chăl ha y, Hội Nông dân zập cấp chr’hoong Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam nắc xay bhrợ cr’noọ bh’rợ nâu ghít lấh mơ lâng đhr’năng lalua, chroi k’rong đh’rứah lâng đhanuôr pa dưr kinh tế, z’lấh đha rựt đanh mâng./.
Sinh kế cho nông dân
Minh Thông –Tâm Lê
Thời gian qua, nhiều hội viên nông dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam đã được hỗ trợ sinh kế, tạo điều kiện về tư liệu sản xuất để phát triển kinh tế bằng những mô hình sản xuất, chăn nuôi phù hợp với thực tế ở địa phương. Từ những mô hình này, nhiều nông dân đã vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tháng 5/2017, gia đình anh Đặng Ngọc Anh ở thôn Trung Viên, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn được hỗ trợ 20 triệu đồng để mua bò đực giống theo Quyết định của UBND tỉnh Quảng Nam về chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020. Bên cạnh đó, gia đình anh còn được hỗ trợ vay 30 triệu đồng không lấy lãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội. Từ những nguồn vốn này, gia đình anh Đặng Ngọc Anh đầu tư hệ thống nấu rượu, chuồng trại nuôi heo. Từ thu nhập bình quân mỗi năm hơn 90 triệu đồng, gia đình anh đã đăng kí thoát nghèo. Anh Đặng Ngọc Anh chia sẻ: “Tôi cũng mua bò, mua heo rồi sắm đồ nấu rượu. Trước đây không có hỗ trợ gia đình rất khó khăn. Hiện nay được hỗ trợ nên việc làm ăn kinh tế cũng đỡ hơn”.
Bên cạnh hỗ trợ nguồn vốn, mô hình hỗ trợ sinh kế, cây con giống của Hội nông dân huyện Nông Sơn bước đầu phát huy hiệu quả. Tháng 5/2017, gia đình bà Hồ Thị Nhượng ở thôn Ninh Khánh I, xã Quế Ninh được Hội nông dân huyện hỗ trợ 3 con heo Ê Đê giống trị giá 3,5 triệu đồng. Đến nay, đàn heo sinh trưởng, phát triển tốt, đã sinh được 6 heo con. Heo Ê-đê là giống heo có tầm vóc nhỏ, rất dễ nuôi, có thể nuôi theo phương pháp bán chăn thả, chi phí đầu tư ít, có thể tận dụng nguồn thức ăn là rau xanh sẵn có ở vườn nhà trộn với một lượng nhỏ thức ăn tinh và cám đậm đặc làm thức ăn cho heo. Bà Hồ Thị Nhượng - thôn Ninh Khánh I, xã Quế Ninh cho biết: “Heo này rất dễ nuôi, ăn uống thì rau cỏ các loại đều được hết, còn dịch bệnh thì chưa thấy xảy ra. Heo sinh sản nhanh và hiệu quả rất cao”.
Triển khai mô hình hỗ trợ sinh kế cho hội viên nông dân, từ năm 2016 đến nay, Hội Nông dân huyện Nông Sơn đã hỗ trợ heo Ê-đê, tiêu giống và gà ta thả vườn cho 13 hộ hội viên nông dân trên địa bàn. Bên cạnh đó, để giúp hội viên nông dân có nguồn vốn phát triển kinh tế, Hội đã nhận ủy thác của Ngân hàng chính sách xã hội và ngân hàng NN&PTNT để hội viên nông dân vay 163 tỷ đồng. Nguồn Quỹ hỗ trợ nông dân vận động được hơn 560 triệu đồng, kịp thời giúp nông dân đầu tư sản xuất, góp phần đáng kể vào việc giảm nghèo. Ông Trình Xuân Thu – Phó chủ tịch Hội nông dân huyện Nông Sơn cho biết: “Hội Nông dân huyện tập trung lựa chọn những loại cây con giống phù với với địa phương như cây tiêu với quy mô 100 chói/ hộ, heo Ê đê, rồi gà ta thả vườn. Nhìn chung qua kiểm tra, đánh giá các mô hình đều đạt hiệu quả. Huyện cũng đã tính sẽ tiếp tục mở rộng mô hình này để tạo sản phẩm nông sản sạch tại địa phương”.
Việc hỗ trợ vật tư, cây, con giống cho bà con nông dân phù hợp với điều kiện của các hộ nghèo tại địa phương. Thời gian tới, Hội Nông dân các cấp huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam sẽ triển khai thực hiện mô hình này sát với thực tế, góp phần cùng người dân phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững./.
Viết bình luận