Bh’rợ chóh bêệt tơơm a tuông Hà Lan
Thứ năm, 00:00, 23/02/2017

 

     Xoọc đâu, a tuông Hà Lan bơơn chóh bấc đhị. N’đhơ cơnh đêếc, m’am a tuông n’nâu nắc muy dưr pậ liêm lâng vêy bh’nơơn dal cóh pr’đơợ plêêng k’tiếc doó lấh xơớt goóh. Tơơm a tuông Hà Lan choom dưr pậ liêm cóh bấc râu k’tiếc, tơợ k’tiếc ch’chuốh bấc lụ pa tước k’tiếc têệt, n’đhơ cơnh đêếc, liêm bhlâng nắc k’tiếc vêy bấc lụ.

      Bh’rợ chóh a tuông Hà Lan

    * Hân noo: Chóh bêệt tơợ ha lúh c’xêê 10 tước ha lúh c’xêê 11 zấp c’moo. Choom pêếh pay tơợ c’xêê 12 tước ha lúh c’xêê 3 c’moo t’tun. Ha dang chóh bêệ z’lưa, a tuông buôn cắh vêy choom dưr pậ lâng cắh vêy bh’nơơn râu rí.

    * M’ma:

    - Choom câl m’ma tơợ Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản lâng Pháp, Nga. Buôn  đợ m’ma pay tơợ apêê n’nâu vêy bấc bh’nơơn, liêm, n’đhơ cơnh đeếc c’rơ ặt zêl pr’lúh nắc cắh đhur.

    * Bhrợ k’tiếc:

    - Chơớih pay râu k’tiếc vêy ta luôn dzệp dzong, buôn clấp đác.

    - K’tiếc bơơn poóc bhrợ pa liêm, doó vêy k’tang bhơi bêl ra văng chóh. Choom xơợng bhrợ chế độ chóh c’chăl hân lâng tơơm râu lơơng.

    - pác bhrợ n’lung 1,3 m, n’lung bhứah 1,0 m, dal 25-30 cm.

    - A tuông Hà Lan đệ tơơm:  chr’ngai t’nooi nắc 3 cm, tơơm chr’ngai nắc 7cm,  dâng 32 bhan t’nơơm/ha.

    * Chóh bêệt:

    - Cr’liêng n’đhơ doó chong.

   - Bhứah xir chóh nắc cr’đơơng ooy ting râu cr’liêng m’ma, n’đhơ cơnh đêếc chóh xir đoọng c’bơớch đhăm chóh ( ươm) lâng bêl pêếh pay nắc vêy bấc lấh.

    Cr’liêng a tuông Hà Lan ga mắc vêy n’căr cơợng xang bêl chóh choom bha lếp muy clang c’đặ đoọng k’đhơợng đớc râu dzệp dzong. Xái đác m’bứi muy chu cớ. Đươi muy ta la bìa proọng ta gấp cóh ping đhị cr’chăl 2-3 t’ngay.

    - Rắh đác zấp dzệp, t’ngay 1 chu. Cắh choom đớc tr’clá  lâng boo râm. Ta luôn rắh đác đợ tước bêl choom pêếh pay.

    * Phân bón:

    Cắh choom đươi dua êế bh’năn, êế ma nứih t’mêê lâng đác đhó đoọng bón cắh cậ tưới. Choom đươi dua phân hữu cơ sinh học đoọng bón ha tơơm.

Đươi dua đợ đác liêm ch’ngaach ( đác k’ruung, giếng khoan). Xang bêl chóh, choom k’đhơợng đớc ta luôn râu dzếp dzong ha k’tiếc.

     * Cha groong pr’lúh bh’ruy

   Bh’ruy: Buôn lum nắc bh’ruy bhr’lúuc, bh’ruy t’viêng, bh’ruy bấc cơnh x’rắ, nha nhíh, a điing đang bhrông.

   Tơơm a tuông Hà Lan buôn lum muy bơr râu pr’lúh cơnh pr’lúh phấn bhoóc, pr’lúh răng ha la lâng pr’lụ tụ tu vi khuẩn, apêê pr’lúh dưr váih tơợ k’tiếc cơnh xêu ha la, xrắh ríah…

   Xơợng bhrợ Liêm ghít đợ apêê c’lâng bh’rợ  zêl lâng cha groong zấp râu cơnh tr’xăl chóh tơơm chr’nóh,  pa liêm bha lang clung đhăm chóh, bón phân t’mơ cóh đhr’năng pa bhlâng kiêng nắc vêy đươi dua z’nươu zư lêy chr’nóh.

    Đoọng cha groong râu cắp cha nắc đươi dua Admine 0,5 EC, Confidor 50 EC,  karate 2,5 EC…

    Bh’ruy cha p’lêê choom đươi dua lâng Sherpa 25 EC, Sumicidin 10EC, Cyperan 25 EC, nắc choom vước đơớh bêl a tuông tơợp boong, cr’chăl pa đhêy nắc đệ bhlâng 7 t’ngay.

Đoọng rơớt muy bơr pr’lúh dưr váih tơợ k’tiếc, cắh choom chóh a tuông ta luôn bấc hân noo nắc choom tr’xăl chóh lâng apêê bhơi r’véh râu lơơng cơnh troọng, dzar cắh cậ ha roo. K’tiếc cắh đơcs nong litỵ đanh, choom ta luôn clấp đác, dzíc doóh pa liêm. Lấh n’nắc choom đươi dua apêê z’nươu cha groong pr’lúh phấn bhoóc, ra rá, cr’chăl bhrợ têng hắt bhlâng nắc 10 t’ngay.

    Bh’rợ vước z’nươu choom ting crêê cơnh râu pa choom cóh bha ar ting râu z’nươu.

    * Pêếh pay:

    A tuông Hà Lan đươi dua p’lêê nhum, pêếh pay bêl cr’liêng xoọc tơợp dưr mong. Pêếh bêl đơợh ra diu vêy liêm lấh lâng t’mêê lấh, vêy choom ha âu đớc lơơng đơơng âng ooy lơơng liêm choom lấh. Bêl pêếh p’lêê nắc rơớt đhr’năng tr’loó cắh cậ tr’ploọ ma múuc cóh n’căr p’lêê. Pay lơi đợ p’lêê vêy c’léh bh’ruy cha, tr’loó t’crêu.

   Cơnh lâng a tuông cha cr’liêng nhum pay pêếh z’lưa lấh ( bêl n’căr p’lêê tr’xăl pr’hoọm), cr’liêng âi liêm ga mắc lâng griing, n’đhang doó âi lấh u griing cắh cậ u goóh. Cr’liêng bơơn tác pay đươi luôn cắh câi úh bhrợ, ha âu đớc đoọng đươi dua tr’xin. Cr’liêng a tuông nhum bơơn bhrợ têng bấc nắc lâng bh’rợ đớc pa coọc cắh cậ đóc cóh tọ.

   A tuông Hà Lan pay cr’liêng goóh bơơn pêếh pay bêl cr’liêng âi u đoọm, goóh, n’căr âi u bhoóc. Choom pêếh pay đơớh, cắh đớc la lấh u đoọm tu muy bơr m’ma vêy đhr’năng nắc p’đoóh n’căr cóh tơơm. Pay lâng puốh pa goóh dzợ veye n’căr, xang n’nắc ha dợ tác pay cr’liêng lâng buốih cớ cr’liêng pa goóh bêl ra văng t’moọt tôm./.

 

KỸ THUẬT GIEO TRỒNG CÂY ĐẬU HÀ LAN

                                                                  Theo khuyennongvn

 

     Hiện nay, đậu Hà Lan được trồng nhiều nơi. Tuy nhiên, giống đậu này chỉ sinh trưởng tốt và cho năng suất cao trong điều kiện khí hậu ẩm. Cây đậu Hà Lan có thể sinh trưởng phát triển trên nhiều loại đất, từ đất cát nhẹ nhiều mùn đến đất sét nặng, nhưng tốt nhất là đất nhiều mùn.

      Kỹ thuật trồng đậu Hà Lan:

   *Thời vụ: Gieo trồng từ đầu tháng 10 đến đầu tháng 11 hằng năm. Cho thu hoạch từ tháng 12 đến đầu tháng 3 năm sau. Nếu gieo muộn, đậu dễ mắc bệnh phấn trắng hại nặng làm năng suất giảm rõ rệt.

    * Giống: 

   - Có thể mua giống nhập từ các nước Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản…. Thường nguồn giống nhập này cho năng suất cao, phẩm chất tốt, nhưng tính chống chịu bệnh kém đặc biệt là bệnh phấn trắng.

    * Làm đất: 

    - Chọn loại đất giữ ẩm tốt, chân đất cao, dễ thoát nước.

   - Đất được cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi gieo. Cần thực hiện chế độ luân canh với cây khác họ, đặc biệt là cây lương thực.

   - Chia luống 1,3 m, mặt luống rộng 1,0 m, cao 25-30 cm.
   - Đậu Hà Lan thấp cây: hàng cách hàng 30 cm, cây cách cây 7cm, mật độ 32 vạn cây/ha.

    * Gieo hạt:

    - Hạt không cần ngâm ủ.

   - Mật độ gieo tùy thuộc vào loại hạt giống, nhưng gieo hạt mật độ dầy hạt nằm gần sát nhau để tiết kiệm giá thể (rổ, rá dùng để ươm cây giống) và khi thu hoạch cho năng suất cao hơn.

     Hạt đậu Hà Lan to có vỏ dầy sau khi gieo hạt nên rắc thêm một lớp mỏng giá thể lên bề mặt để giữ ẩm tốt hơn. Tưới phun nhẹ một lần nữa. Dùng một tấm bìa cứng đậy bề mặt khay trong 2 – 3 ngày.

    - Tưới nước đủ ẩm, ngày 1 lần. Tránh đặt khay nơi có ánh sáng và mưa trực tiếp. Tiếp tục tưới ẩm cho đến khi thu hoạch.

     * Phân bón

    Tuyệt đối không được dùng phân chuồng tươi, phân bắc tươi và nước phân tươi để bón hoặc tưới. Có thể dùng phẫn hữu cơ sinh học để bón cho cây.

    Sử dụng nguồn nước tưới sạch (nước sông, nước giếng khoan). Sau khi gieo, cần thường xuyên giữ độ ẩm đất.

    * Phòng trừ sâu bệnh

    Sâu hại: Thường gặp là sâu xám, sâu xanh, ruồi đục lá, rệp hại, sâu đục quả và nhện đỏ….

    Cây đậu Hà Lan thường gặp một số bệnh hại như bệnh phấn trắng, bệnh cháy lá và đốm lá do vi khuẩn, các bệnh sinh ra từ đất như bệnh héo rũ, bệnh thối đen rễ...

   Thực hiện triệt để các biện pháp phòng trừ tổng hợp như luân canh cây trồng, vệ sinh đồng ruộng, bón phân cân đối, trong trường hợp thật cần thiết mới dùng thuốc bảo vệ thực vật hóa học.

    Để phòng trừ bọ trĩ thường dùng thuốc Admine 0,5 EC, Confidor 50 EC, Karate 2,5EC…..

Sâu đục quả có thể trừ bằng Sherpa 25 EC, Sumicidin 10 EC, Cyperan 25EC, phải phun sớm khi quả mới đậu, thời gian cách ly tối thiểu 7 ngày.

    Để tránh một số bệnh hại sinh ra từ đất, không nên trồng đậu liên tục nhiều vụ mà cần luân canh với các rau khác họ như họ cà hay lúa nước. Đất không được để úng kéo dài, phải luôn thoát nước, thu dọn và xử lý các tàn dư cây bệnh làm cho ruộng thông thoáng, sạch sẽ.     Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc trừ bệnh lở cổ rễ, trừ các bệnh phấn trắng, gỉ sắt, thời gian cách ly ít nhất 10 ngày.

    Kỹ thuật phun thuốc phải theo đúng hướng dẫn trên nhãn bao bì của từng loại thuốc.

    * Thu hoạch:

    Đậu Hà Lan sử dụng quả non, thu hoạch sau khi hạt non chớm phình to. Thu vào sáng sớm sẽ có chất lượng tốt và tươi hơn, có khả năng bảo quản và vận chuyển tốt hơn. Khi thu hái tránh làm trầy xước hoặc bong lớp phấn trên vỏ quả. Loại quả các quả có vết về sâu bệnh, trầy xước hoặc dị dạng.

    Đối với đậu ăn hạt non thu muộn hơn (khi vỏ quả đổi màu), hạt đã phình to và tương đối cứng, nhưng chưa quá già hoặc khô. Hạt được tách ra dùng ngay hoặc chế biến, bảo quản để tiêu thụ dần. Hạt đậu non được chế biến chủ yếu bằng các phương pháp cấp đông hoặc đóng hộp.

    Đậu Hà Lan lấy hạt khô được thu hoạch khi hạt đã già, khô, vỏ quả đã bạc. Cần thu kịp thời, không để quá khô vì một số giống có khả năng tự tách vỏ ngay trên cây. Thu và phơi khô nguyên quả, sau đó tách hạt và tiếp tục phơi hạt cho thật khô trước khi đóng gói./.



 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC