Xoọc đâu, bấc pr’loọng đong đha nuôr âi năl chóh c’chăl zấp râu tơơm chr’nóh đoọng liêm choom n’đắh kinh tế. Muy cóh bấc pr’đhang chóh c’chăl bơơn đha nuôr chóh bấc nắc tơơm cà phê lâng tơơm mắc ca.
Chớớih pay m’ma:
+ Mắc ca: Xoọc đâu, đha nuôr bấc nắc chóh apêê c’bhúh mắc ca cơnh: OC, H2, A38, 246, 741, 842, 695, nắc apêê c’bhúh âi bơơn ch’mêệt lêy cóh Việt Nam lâng vêy bh’nơơn dal.
+ Cà phê: Chơớih pay apêê tơơm vêy dal dáp tơợ mặt bầu đâc tước mắt t’boọ nắc 40-60 cm, bha lâng p’nong tơợ 6-10 mm. đanh âng tơơm bha lâng t’boọ nắc đhêêng dâng 20-24 c’xêê, ríah bha lâng k’tứi, bêl ta chóh nắc ríah bha lâng nắc choom dal cớ ch’mựt đhộ ooy k’tiếc bhrợ t’váih đoọng ha tơơm choom dzoọng mâng nắc mặ zêl lâng p’răng boo, túh bhlong. Pa bhlâng nắc tơơm doó đa đêng, doó tr’đêếh, c’lâm tu đhí. Mắt t’boọ đệ nắc brương tr’nu dưr dal âng tơơm cắh lấh vêy, đoo bấc buôn đoọng ha bh’rợ pêếh pay, ra lêếh.
Bh’rợ chóh:
+ Cơnh lâng bh’rợ chóh tơơm cà phê vối nắc chóh cr’chăl 6 x 6m, chóh c’chăl tơơm mắc ca bhlưa apêê tơơm cà phê.
+ Cà phê chè cr’chăl bhứah 7,5 x 4,5 m, chóh c’chăl tơơm mắc ca bhlưa apêê tơơm cà phê.
Pậ boọ 60 x 60 x 50 cm. zr’lấc êế bhăn cắh cậ phân hữu cơ, phân lân, vôi lâng muy c’nặt k’tiếc. Ra lêếh ch’đhung nilông, muy c’nặt ríah bha lâng cóh đưl bầu lâng kéo cắh cậ ch’píah lấp, cắt ra mil ríah cắh đớc ha groom, đơớh ch’mặt váih ríah t’mêê, p’têệt cớ nắc đơơng âng tơơm chóh cóh boọng ga lấp k’tiếc âi lúc zr’lụ bha lâng, mặt bầu n’đắh dúp mặt k’tiếc 30 cm, xái z’nươu Basudin cắh cậ Phuradang 1kg/20 bha lâng, ra léh lơi đợ ha la n’đắh dúp.
Zư x’mỉ rlêy:
+ Bhrợ xấc: Bhrợ xấc mr’cơnh lâng apêê tơơm chr’nóh n’lơơng, mr’đoo g’lúh lâng tơơm cà phê. Pếch boọ m’pâng 4 bha lâng mắc ca, k’tuốih ha xiêr, muy pr’loọng đoọng 2kg phân lân, 500 g vôi lâng ga lấp k’tiếc ( đoọng ha la xrắh brhợ t’váih phân mùn hữu cơ), pa liêm ha la pay pa chô p’lêê đơớh lâng doó choom bil bal.
+ Bón phân: Bêl xoọc dzợ k’tứi ahêê choom bón phân bấc chu, 20-25 t’ngay/chu đươi phân URÊ 70% + kali 30% dâng 300g/t’nơơm/chu tơơm bh’nhăn ga mắc nắc bh’nhăn t’bấc phân. Bêl tơơm moọt bêl pêếh pay, bón phân URÊ 30%, ka ly 70%. Phân lân lâng vôi ta bón dưr víah 1 chu moọt ha lúh hân noo boo, đợ phân lân 400kg/ha/c’moo, vôi 250kg/ha/c’moo, bón mr’cơnh đoọng ha pêê c’moo.
+ Tưới đác: Ha dang chóh tơợ c’xêê 4 tước c’xêê 5, bêl đâu xoọc cr’chăl boo zr’lụ Tây Nguyên, tước ha lúh hân noo xơớt ríah tơơm âi pa dưr liêm ahêê nắc muy choom tưới đh’rứah lâng cà phê nắc zấp púih đoọng pa dưr liêm, đợ đác tưới m’ma tơơm cà phê.
+ Ra lêếh đoong t’váih đoong: Xang bêl chóh 1 c’xêê ra lêếh lơi ha la cóh n’dúp, hắt bhlâng ahêê đớc 4-6 đoong, m’bhốc dal 40 cm nắc cắh âi pác đoong ahêê ra lêếh lơi đoọng bấc u ch’mặt váih tơợ mặt ha la, ặt cơnh đêếc nắc tơơm ch’mặt bh’nhăn bấc nắc bh’nhăn vêy bấc đoong. Apêê đoong bha lâng nắc đớc 10-15 đoong, dal k’đhơợng đớc tơợ 6-8 m nắc liêm glặp.
Cóh cr’chăl chóh cà phê lâng mắc ca choom ch’mêệt lêy ta luôn đoọng đơớh bơơn lêy pr’lúh trơơi boọ tước cà phê cắh cậ mắc ca lâng vêy c’lâng zư pa dứah đơớh bhlâng.
* Cha groong bh’ruy pr’lúh
Zấp c’moo bón 2 chu Basidin cắh cậ Phuradang. Phun cha groong pr’lúh zấp râu z’nươu c’chêệt tri lúc lâng c’chêệt bh’ruy xoọc vêy cóh thị trường lâng tr’xăl ting c’moo, phun 3 chu/c’moo. C’moo thứ 2 moọt hân noo boo, nắc pếch boọng t’bhứah ting mơ gâm ngút âng tơơm đhộ 30 cm, cha chroóih 30 cm tấp zấp râu phân hữu cơ, êế bh’năn, cr’đơơng ting NPK lâng ga lấp lơớp lâng k’tiếc.
C’moo thứ 3 nắc pếch cớ boọng pay k’tiếc n’tóh ooy bha lâng động tơơm tíh lâng zêl lâng đhí boo k’rơ lấh. xang n’nắc t’moọt phân Hữu cơ cắh cậ êếh c’roóc ooy boọng xang n’nắc ga lấp k’tiếc.
Zấp c’moo, bón phân vô cơ đoọng ha cà phê, xang n’nắc bón đoọng mắc ca bấc bơr chu t’piing lâng tơơm cà phê lâng dưr bấc ting c’moo. Tước bêl tơơm mắc ca bấc p’lêê nắc bón ka li bấc 2 chu t’piing lâng đạm, lân.
* Pêếh pay: Mắc ca đoọm lâng pêê pay p’lêê moọt c’xêê 8 dzang ha lúh c’xêê 9; bêl p’lêê mắc ca tơợp dzang tơợ pr’hoọm t’viêng dzang bhrộ, n’căr goóh, cr’đoóh bhrợ t’váih 2 c’nặt tơợ n’toọng tước pun xang n’nắc p’lêê zroọ. Bêl đâu ch’mêệt lêy pa zêng đợ p’lêê cóh tơơm zêng bhrộ nắc choom ặ pêếh lâng chơớih muy chu.
Bêl pêếh pay ahêê pác bhrợ 2 râu: 1 nắc âi tác pay lứch n’căr ( đớc la lay) lâng 1 dzợ n’căr ahêê puốh 1- 2 t’ngay, n’căr cr’đoóh lâng ahêê pay lơi n’căr, chơớih pay muy cr’liêng. Cr’liêng mắc ca n’đhơ doó puôhs, nắc t’moọt đớc đhị đh’ngụ, doó lấh púih. Tu cơnh đêếc nắc bêl xang pêếh đớc p’lêê dzợ t’mêê doó lúh dầu, bil chất, vêy clơợng lấh./.
KỸ THUẬT XEN CANH CÀ PHÊ VÀ MẮC CA
Theo Kỹ thuật&Trồng trọt Nông nghiệp
Hiện nay, nhiều hộ dân đã biết trồng xen canh các loại cây trồng để cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Một trong những mô hình xen canh được bà con trồng nhiều là cây cà phê và cây mắc ca.
# Chọn giống:
+ Mắc ca : Hiện nay, người nông dân chủ yếu trồng các dòng mắc ca sau: OC, H2, A38, 246, 741, 842, 695, là các dòng đã được khảo nghiệm ở Việt Nam và cho năng suất cao.
+ Cà phê: Chọn những cây có chiều cao tính từ mặt bầu lên đến mắt ghép là 40- 60cm trở về, thân tròn từ 6 – 10mm. Tuổi của cây gốc ghép chỉ khoảng 20 – 24 tháng tuổi, rễ cọc còn nhỏ, khi ta trồng xuống rễ cọc tiếp tục mọc dài cắm sâu xuống đất tạo cho cây có thể đứng vững chắc chống lại được với hạn hán, lũ lụt. Đặc biệt cây không bị nghiêng, đổ do gió bão. Mắt ghép thấp thì sau này chiều cao của cây hạn chế, cành lá xum xuê thuận tiện sau này thu hoạch, cắt tỉa .
* Cách trồng :
+ Đối với kỹ thuật trồng cây cà phê vối thì trồng với khoảng cách 6x6m, trồng xen cây mắc ca giữa các cây cà phê.
+ Cà phê chè mật độ trồng 7.5×4.5m, trồng xen cây mắc ca giữa các cây cà phê.
Kích thước hố 60 x 60 x 50cm. Đảo phân chuồng hoặc phân hữu cơ, phân lân, vôi và một phần đất mặt. Cắt bỏ túi nilông, cắt phần rễ cọc ở đáy bầu bằng kéo hoặc dao sắc, cắt vát để rễ không bị dập, nhanh đâm rễ mới, tiếp theo đưa cây xuống hố lấp đất đã trộn xuống xung quanh gốc, mặt bầu bên dưới mặt đất 30cm, rắc thuốc hạt Basudin hoặc Phuradang 1kg / 20 gốc, cắt bỏ những lá bên dưới mắt ghép.
* Chăm sóc :
+ Làm Cỏ: Làm giống các loại cây trồng bình thường khác, cùng đợt với cây cà phê. Đào hố giữa 4 gốc Macca, cào lá xuống, mỗi hố cho 2kg phân lân, 500g vôi và lấp đất lại (để lá phân hủy tạo thành phân mùn hữu cơ ), sạch lá thu hoạch quả nhanh và không thất thoát.
+ Bón phân : Khi cây đang còn nhỏ ta nên bón phân nhiều lần, 20 – 25 ngày /lần dùng tỷ lệ phân URÊ 70% + Ka ly 30% khoảng 300g/cây/lần cây càng phát triển thì tăng lượng phân. Khi cây vào tuổi thu trái, bón phân tỷ lệ URÊ 30 %, Ka ly 70 % . Phân Lân và vôi ta bón thành 1 lần vào đầu mùa mưa, lượng phân lân 400kg/ha/năm, vôi 250kg/ha/năm ,bón đều cho các năm.
+ Tưới nước : Nếu trồng từ tháng 4 đến tháng 5, khi này đang thời điểm mùa mưa vùng Tây Nguyên, đến đầu mùa khô rễ cây đã phát triển tốt ta chỉ cần tưới cùng với cà phê là đủ ẩm để phát triển tốt, lượng nước tưới giống cây cà phê .
+Tỉa cành tạo tán: Sau trồng 1 tháng cắt bỏ hết lá dưới mặt ghép, ít nhất ta để 4 – 6 cành, chồi cao 40cm mà chưa phân cành thì ta cắt bỏ cho đâm chồi ra từ kẽ lá tiếp tục cứ làm như thế thì cây đâm càng nhiều chồi. Các cành trục chính phải để 10 – 15 cành, chiều cao duy trì từ 6->8m là phù hợp.
Trong quá trình trồng cà phê và mắc ca cần theo dõi thường xuyên để phát hiện Bệnh tránh lây sang cà phê hoặc mắc ca và có phương pháp chữa trị sớm nhất.
* Phòng trừ sâu bệnh
Hàng năm bón 2 lần thuốc gốc Basidin hoặc Phuradang. Phun phòng bệnh các loại thuốc trừ nấm trộn với thuốc trừ sâu đang có trên thị trường và thay đổi theo từng năm, phun 3 lần / năm. Năm thứ 2 vào đầu mùa mưa tiến hành đào bồn rộng theo tán của cây sâu 30cm ngang 30cm chôn các loại phân hữu cơ, phân bò, phân gà, kèm theo NPK và lấp phủ đất lại.
Năm thứ 3 tiếp tục đào bồn lấy đất đổ lên gốc thành ụ cao cho cây đứng thẳng và chống chọi với gió bão tốt hơn. Sau đó bỏ phân Hữu Cơ hoặc phân bò xuống hố rồi lấp đất lại.
Hàng năm, bón phân vô cơ cho cà phê, sau đó bón cho Macca tăng gấp 2 lần so với cây cà phê và tăng theo từng năm. Đến khi cây Macca nhiều quả ta bón tăng lượng phân Kali lên gấp 2 lần so với phân đạm, lân .
* Thu hoạch : Mắc ca già và thu quả vào cuối tháng 8 sang đầu tháng 9; khi quả Mắc ca chuyển từ màu xanh sang màu nâu và nâu sẫm, khô vỏ, nứt vỏ tạo thành 2 phần từ cuống xuống rốn (đít) sau đó quả sẽ rụng. Khi này kiểm tra thấy toàn bộ số quả trên cây ngả màu nâu ta sẽ hái và nhặt đồng loạt.
Khi thu hoạch về ta phân thành 2 loại : 1 là đã tách hết vỏ (bỏ riêng) và 1 còn vỏ ta sẽ đem phơi thời gian nhất định (từ 1 – 2 ngày ), vỏ sẽ nứt và ta loại bỏ vỏ ra nhặt lấy hạt. Hạt mắc ca không phải phơi, phải bỏ vào nơi mát nhiệt độ trung bình. Nên bán ngay sau khi thu hoạch để quả còn tươi không chảy dầu, biến chất, trọng lượng sẽ nặng hơn./.
Viết bình luận