Bh’rợ chóh chanh la lay hân noo
Thứ sáu, 00:00, 09/09/2016

 

 

     Chanh nắc muy cóh pazêng rau t’nơơm chr’nóh chô đơơng rau liêm choom ooy kinh tế bấc đoọng ha manuýh chóh, buôn váih pô cóh hân noo xơớt gooh lâng pay pa chô nắc cóh hân noo boo. Cóh t’ruíh: Jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha bêl đâu, đhanuôr lâng pr’zớc đh’rứah chêếc n’năl kỹ thuật chóh chanh la lay hân noo chô đơơng rau liêm choom ooy kinh tế bấc.

      Bh’rợ ng’bhrợ đoọng váih pô cóh chanh doọ k’đháp, ha dang ng’bhrợ crêê cơnh kỹ thuật lâng t’đui ooy đhr’năng nắc ng’lêy bhrợ đoọng váih pô ha t’nơơm chanh. Xa nay bh’rợ xay moon ha manuýh chóh cóh xoọc đâu nắc cr’chăl hân đoo u crêê đoọng bhrợ t’váih pô crêê bêl, pa câl p’lêê vêy chr’nắp dal, bơơn pay pa chô bấc zên.

     Cr’chăl hân noo bha lâng (buôn nắc cóh hân noo boo) chr’nắp âng chanh cắh bấc, vêy cơnh câk zên pa câl cắh bơơn pa chô mơ zên chóh bhrợ, tu cơnh đêếc manuýh chóh chanh vêy cr’noọ bh’rợ nắc đoọng chanh choom boong cóh hân noo xơớt goóh, pa bhlâng nắc bêl Tết đoọng bơơn pa câl lâng chr’nắp dal. Nắc bh’rợ bhrợ t’váih đoọng vêy pô cóh hân noo boo nắc xay moon ooy kỹ thuật chr’nắp pa bhlâng lâng apêê chóh bhrợ chanh.

                        

     Bhrợ têng đoọng t’nơơm chanh vêy pố nắc đươi dua đh’rứah 3 rau bh’rợ: Tr’bứi đác, cléh lơi axậ lâng phun p’xoọng pazêng rau hoá chất.

    Xang bêl pay pa chô k’dâng 15 t’ngay: đhanuôr bón phân đoọng ha t’nơơm choom chắt váih cơ ( bhrợ têng cóh t’nơơm chanh 5 ơy chắt váih cóh 5 c’moo): Bón 1- 2kg NPK lâng 10kg phân hữu cơ ơy goóh, ra lúc zazum lâng 20 gr tri Trichoderma ooy muy t’nơơm đoọng t’nơơm chắt váih cớ lâng váih đoọng nhuum t’mêê liêm, ting n’nắc t’bhlâng pa liêm k’tiếc, zâl pazêng rau pr’lúh bhrợ pa hư cơnh Fusarium, Phythophthora, Rhizoctonia, pythium…

     Xang n’nắc, bhrợ têng bh’rợ t’cắh c’nắt đoọng ooy váih p’lêê, đoong đơ griing, đoong crêê pr’lúh đoọng ha bhươn chóh nắc l’thai. Bưới cắh phun vôi cắh cậ đác Bordeaux ooy bha lâng, đoong đoọng zâl váih pr’lúh l’glập bhoóc; ting n’nắc phun z’nươu c’chêết bh’ruy 2 chu (7 t’ngay muy chu) bhrợ đoọng ha t’nơơm dưr váih đoọng váih pô.

     Bón phân bêl k’nặ váih pô: Đhr’năng âng t’nơơm chanh bêl glúh váih đoọng t’mêê nắc đh’rứah váih pô, t’nơơm đươi bấc ooy đhr’năng u griing âng đoọng t’mêê đoọng váih pô. Bhươn chanh váih đoọng nhuum mơ 1,5 c’xêê nắc bón 500gr DAP (nắc rau phân vô cơ zazum) đh’rứah lâng 500gr kali. Đh’rứah phun 2- 3 chu bột đoọng váih pô cóh 2 n’đắh xậ, 7 t’ngay muy chu.

                         

     Bêl đoọng axậ ơy griing (3 cxêê), nắc tơớp cắh tưới đác, đớc tước bêl axậ k’nặ véch ặ. T’ngay c’xêê cắh phun đác tơợ 1 – 2 tuần t’đui ooy đhr’năng âng pleng k’tiếc. Xang bêl cắh ng’tưới nắc t’bhlâng tưới đác t’bấc ta luôn cóh 3 t’ngay. Xang n’nắc phun z’nươu bhrợ t’váih pô. Bêl tưới cóh 2 t’ngay, t’nơơm nắc z’zăng dưr liêm cớ, ahêê đươi pr’đươi bhrợ t’váih pô C.A.T + F.Bor phun ooy axậ, 5 t’ngay muy chu. Bơr rau pr’đươi n’nâu vêy pr’đươi bhrợ ha pô dưr váih đơớh lâng doọ u bhrợ răng đoọng nhuum.

     Phun hoá chất bhrợ xrúh axậ cơnh: Thioure vêy nồng độ 05%, cắh thioure nồng độ 0,3% đh’rứah lâng urê nồng độ 4,6%. Ha dang đợ axậ u xrúh pa bhlâng m’bứi nắc t’nơơm cắh lấh bâc vêy pô, bấc bhlâng nắc glúh đoọng nhuum. Ha dang axậ xrúh pa bhlâng bấc nắc xang bêl váih pô váih p’lêê, đợ axậ ha mơ dzợ cóh đoong cắh mặ băn p’lêê cóh ha y chroo, t’nơơm nắc răng, buôn crêê pr’lúh lâng chắt váih cắh mơ đanh.

     Lấh n’nắc, dzợ bh’rợ cơnh lơơng đoọng chanh váih p’lêê ting cơnh cr’noọ công liêm choom lấh mơ, bhrợ ha t’nơơm cắh mặ chắt váih. Xang n’nắc nắc phun Paclobutrazol 10WP lâng đhr’năng bấc k’dâng 20gr clai 8 lít đác bhrợ ha t’nơơm váih pô la lay hân noo liêm choom bhlâng, bhrợ ha t’nơơm doọ lấh xrúh a xậ.

     Lêy gít: lâng bh’rợ đươi urê cắh cậ Paclobutrazol đoọng bhrợ t’váih đơớh, bhrợ ha t’nơơm buôn váih pô nắc đợ bắc nắc crêê cơnh lâng đhr’năng c’xêê c’moo chắt váih âng t’nơơm, pleng k’tiếc, chế độ zư lêy… Vêy cơnh đêếc nắc bh’rợ glúh vaíh pô nắc vêy cơnh cr’noọ. Xang bêl axậ rơợ, xrúh nắc bhrợ têng bh’rợ bón phân NPK lâng đhr’năng đạm bấc lấh mơ đh’rứah lâng tưới đác đoọng ha t’nơơm glúh váih pô.

                          

    Pa dưr đhr’năng váih p’lêê lâng bh’rợ phun đợ phân bón vêy bấc Calci lâng Bor cơnh pr’đươi bhrợ t’váih p’lêê C.A.T – bhrợ đoọng ha t’nơơm buôn váih p’lêê lâng cóh t’tun doọ buôn xrúh p’lêê nhuum.

     Hân đhơ cơnh đêêc, bh’rợ bhrợ đoọng ha t’nơơm váih p’lêê la lay hân noo công bhrợ rau cắh liêm crêê ooy đhr’năng chắt váih âng t’nơơm; tu cơnh đêếc xay moon ha manuýh đươi nắc zư lêy t’nơơm liêm crêê lấh mơ đoọng t’nơơm chanh choom chắt vaíh liêm, cắh choom đươi pa bhlâng bấc bh’rợ phun hoá chất đoọng axậ xrúh, pa bhlâng nắc bh’rợ đươi 2,4D ( muy rau z’nươu pa răng bhơi cắh cậ bhrợ ha p’lêê đơớh u đọm, tu cơnh nắc bhrợ ha t’nơơm đơớh u răng./.

 

 

KỸ THUẬT TRỒNG CHANH TRÁI VỤ

 

     Chanh là một trong những loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các nhà vườn, thường ra hoa chính vụ trong mùa khô và thu hoạch tập trung trong mùa mưa. Trong Chuyên mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay, mời bà con và các bạn cùng tìm hiểu kỹ thuật trồng chanh trái vụ mang lại hiệu quả kinh tế cao.

      Việc xử lý ra hoa trên chanh không khó nếu chúng ta áp dụng đúng kỹ thuật và tùy từng điều kiện cụ thể mà nên chọn biện pháp xử lý ra hoa tối ưu cho chanh. Vấn đề đặt ra cho nhà vườn hiện nay là thời điểm nào thích hợp để xử lý ra hoa đúng lúc bán trái được giá nhất, thu lợi nhuận cao.

     * Thời kì chính vụ ( thường vào mùa mưa) giá chanh thường rất rẻ, thậm chí không đủ chi phí thu hoạch nên người trồng chanh có khuynh hướng điều khiển cho chanh ra hoa trong mùa mưa để thu hoạch trong mùa khô, nhất là dịp Tết sẽ bán được giá. Nhưng việc xử lý ra hoa trong mùa mưa là yêu cầu kỹ thuật rất quan trọng đối với nhà vườn trồng chanh.

    Xử lý chanh ra hoa là  áp dụng kết hợp 3 biện pháp: Giảm tưới nước, vặt lá và phun hỗ trợ các hóa chất.

     Sau khi thu hoạch khoảng 15 ngày: Bà con bón phân cho cây phục hồi (áp dụng cho cây 5 năm tuổi): Bón 1 - 2 kg NPK cộng 10 kg phân hữu cơ hoai mục, trộn chung với 20 gr nấm Trichoderma cho một gốc giúp cây phục hồi và ra đọt non tốt, đồng thời giúp tăng độ phì cũng như cải tạo đất, kháng các nấm bệnh gây hại như Fusarium, Phythophthora, Rhizoctonia, Pythium…

     Sau đó, tiến hành cắt các đoạn cành đã mang trái, cành già, cành sâu bệnh cho vườn thông thoáng. Quét hoặc phun vôi hay dung dịch Bordeaux lên thân, cành phòng ngừa nấm; đồng thời kết hợp phun thuốc trừ sâu 2 lần (7 ngày/lần) giúp cây phát triển tốt chuẩn bị sức ra hoa.

     Bón phân đón ra hoa: Đặc tính của cây chanh là khi nhú đọt sẽ kèm theo hoa, cây cần phải nhờ đến độ già của đọt thì mới ra hoa đạt hiệu quả. Vườn chanh ra đọt non được 1,5 tháng thì bón 500 gr phân vô cơ hỗn hợp DAP + 500 gr kali. Kết hợp phun 2 - 3 lần bột ra hoa ướt đều 2 mặt lá, 7 ngày/lần.

     Khi đọt lá đủ già (3 tháng), bắt đầu giảm tưới nước tối đa ( hay còn gọi và xiết nước) cho đến khi hơi cuốn lại gần giống như bị héo. Thời gian xiết nước khoảng 1 - 2 tuần tuỳ điều kiện thời tiết. Sau khi xiết nước thì tưới đẫm lại 3 ngày liên tục. Sau đó tiến hành phun thuốc kích thích ra hoa đồng loạt. Khi tưới nước 2 ngày, cây hơi  tươi  lại, chúng ta sử dụng chế phẩm ra hoa C.A.T + F.Bor xịt ướt đều 2 mặt lá, 5 ngày/lần. Hai chế phẩm này có tác dụng giúp hoa bung ra nhanh và mạnh nhưng không gây cháy đọt non.

     Phun hóa chất làm rụng lá như: Thioure nồng độ 0,5%, hay thioure nồng độ 0,3% kết hợp với urê nồng độ 4,6%. Nếu số lá rụng quá ít thì cây sẽ ít ra hoa mà chủ yếu là ra đọt non. Nếu lá rụng quá nhiều thì sau khi cây ra hoa đậu trái, số lá còn lại sẽ không đủ sức nuôi trái sau này, cây suy kiệt sẽ dễ nhiễm nấm bệnh và tuổi thọ của cây sẽ giảm.

Ngoài ra, còn cách làm khác để chanh ra trái theo ý muốn cũng rất hiệu quả mà ít làm kiệt sức cây hơn. Đó là xịt Paclobutrazol 10WP với liều lượng khoảng 20 gr pha 8 lít nước sẽ giúp cây ra hoa nghịch mùa rất tốt mà ít làm suy kiệt cây do giữ được bộ lá.

     * Lưu ý rằng, đối với việc dùng urê hay Paclobutrazol để ức chế tạo độ “sốc” giúp cây dễ ra hoa thì liều lượng phải xác định cho phù hợp với độ tuổi cây, thời tiết, chế độ chăm sóc… Có như vậy thì sự ra hoa mới đạt được như mong muốn. Sau khi lá vàng, rụng tiến hành bón phân NPK với tỷ lệ đạm cao kết hợp tưới nước cho cây ra hoa.

     Tăng tỷ lệ đậu trái bằng cách xịt các loại phân bón có nhiều Calci với Bor như chế phẩm đậu trái C.A.T- giúp cây dễ đậu trái và sau này ít rụng trái non hơn.

     Tuy nhiên, việc xiết cây cho ra hoa trái vụ ít nhiều cũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây; do đó đòi hỏi người sử dụng sau đó phải chăm sóc thật tốt cho chanh mau hồi sức, không nên lạm dụng việc phun các hóa chất để làm cho lá rụng, nhất là việc sử dụng 2,4D (một loại thuốc diệt cỏ  hoặc kích thích chóng chin ở trái cây) vì sẽ làm cây suy kiệt rất nhanh./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC