Bh’rợ chóh lâng zư lêy m’ma prị cấy mô
Thứ ba, 00:00, 04/10/2016

 

 

    Bơr pêê c’moo chô ooy đâu, đợ m’ma prị cấy mô dưr váih nắc m’ma prị chô đơơng rau liêm choom bấc, tu vêy bấc ta đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung n’lơơng. Đhanuôr k’rong chóh prị cây mô tu m’ma prị n’nâu rau liêm choom nắc bấc, crêê cơnh cr’noỌ xa nay đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung n’lơơng.

     Lấh ooy m’ma prị a loong bhrôông ta bhrợ cấy mô, xoọc đâu bh’rợ chóh prị tây thái lâng prị tây cấy mô công chô đơơng bấc rau liêm choom ooy kinh tế đoọng ha đhanuôr. Muy c’nuung prị tây Thái Lan vêy tơợ 10- 12 pơơng, clơợng muy c’nuung prị mơ 30kg, đợ bấc u váih ha dang ng’chóh nắc tơợ 40- 45 tấn cóh muy hecta.

    Tơợ bấc bh’rợ pa chắp ch’mêết lêy đoọng lêy, bh’rợ chóh prị lâng m’ma prị cấy mô nắc bh’rợ liêm choom bhlâng lâng vêy bấc rau liêm choom lấh mơ lâng t’nơơm m’bhốc tơợ t’nơơm a căn, cơnh: zên xay bhrợ m’bứi, buôn ng’đơơng âng, đhr’năng chắt váih ma mơ nắc bấc, doọ buôn váih pr’lúh, mặ chắt váih, rau liêm choom bấc lấh mơ 30% t’piing lâng m’ma prị cơnh ty, buôn ng’pa trơơi đơớh lâng đơớh vêy m’ma. Bh’rợ bhrợ m’ma prị cấy mô công đớp k’đháp, xay moon ooy kỹ thuật nắc bấc lâng đhr’năng zư lêy m’ma k’đháp, tu cơnh đêếc nắc đhiệp apêê viện pa chắp ch’mêết lêy lâng doanh nghiệp ga mắc a năm mặ bhrợ têng. M’ma t’nơơm nắc vêy ta đớc đoọng u váih cóh n’coo nghiệm đoọng váih t’nơơm a coon, t’nơơm a coon xang bêl tab ươm đhị bhươn ươm mơ tơợ 2,5- 3,0 c’xêê nắc dal mơ tơợ 25- 30cm, cơnh đêếc nắc choom đơơng chóh cóh bhươn.

                        

     Bh’rợ chóh lâng bh’rợ zư lêy

    1 Bh’rợ chóh:

    Đhr’năng đợ bấc ng’chóh nắc t’đui ooy đhăm k’tiếc, đhr’năng âng k’tiếc lâng chế độ chóh; ting cơnh bh’rợ chóh nắc zư đớc t’nơơm a coon, vêy đợ bhlưa âng pazêng hân luung ga mắc lấh mơ. Buôn nắc bhlưa mơ 2x2 mét, cắh xưa lấh mơ.

    2 Bh’rợ chóh.

    Vêy 2 cơnh: pếch boọng cắh cậ pếch bhrợ hân luung chóh.

    - Bh’rợ pếch bhrợ hân luung: Nắc đươi cày pếch muy c’lâng hân luung ting cơnh cr’noọ âng đay, xang n’nắc đơơng chóh t’nơơm ch’nóh ooy hân luung n’nắc lâng ga lấp k’tiếc.

    - Bh’rợ pếch boọng: Nắc đươi cuốc xẻng pếch đợ boọng ting cơnh bhlưa, đợ bhứah âng boọng t’đui ooy đhr’năng âng k’tiếc lâng t’nơơm chr’nóh. Đhr’năng k’tiếc têết lấh mơ nắc pếch boọng đhậu lấh mơ. T’đui ooy đhr’năng u pậ âng t’nơơm chr’nóh nắc pếch boọng đhậu hay cắh. Đợ t’nơơm prị m’ma cất mô buôn nắc chóh đhậu mơ tơợ 20- 40 cm. Bêl chóh nắc n’lẹt t’nơơm u tíh. Xang bêl chóh nắc g’lấp k’tiếc cóh t’nơơm griing lấh mơ, đoọng k’tiếc g’lấp u céch t’nơơm chr’nóh, pa dưr đợ đhr’năng u chắt váih.

    3 Bh’rợ lâng cr’chăl bón phân.

    3.1. Cr’chăl bón phân:

                       

    T’ngay c’xêê bón phân nắc t’đui ooy t’ngay c’xêê tơớp chóh, cr’hăl cắh ơy váih axậ nhuum t’mêê, đhr’năng dưr váih âng t’nơơm prị lâng hân noo chóh bhrợ. Bón cóh tr’nơớp hân noo chắt váih âng t’nơơm prị nắc crêê tước bấc pa bhlâng ooy đhr’năng dưr váih lâng bh’nơơn cóh ha y chroo. Choom bhlâng xang bêl chóh lâng t’nơơm ơy chắt váih cắh cậ bêl cắh ơy váih axậ t’mêê nắc ng’bón phân lâng bấc bhlâng đợ phân ng’bón nắc l’lăm hân noo váih p’lêê. Chr’nắp bhlâng nắc ng’bón l’lăm hân noo váih a dul (zr’lụ bha lâng griing ch’ngai tơợ mặt k’tiếc nắc 30cm, ga mắc mơ 55cm, nắc bêl k’nặ váih phấn pô). Tu bón phân xang bêl ơy váih a dul nắc đhiệp bhrợ pa clơợng p’lêê prị ha dzợ cắh choom bhrợ t’bấc pơơng prị.

     3.2 Bh’rợ bón phân:

    Êế c’roóc; t’rí; a ọc: Bêl k’nặ chóh, ra lúc k’tiếc lâng êế t’rí, c’roóc, a ọc ơy ng’đớc pa goóh, nắc ng’bón cóh riáh, pếch bhrợ hân luung bhlưa âng t’nơơm prị , ch’ngai bhlưa t’nơơm chr’nóh mơ 70cm lâng bón nắc ooy hân luung n’nắc. Cắh cậ bêl ng’chóh dzợ k’tứi, pếch bơr pêê boọng đhậu mơ 20- 30cm, bh’rợ chóh tơợ 60- 70cm, bón phân ooy boọng lâng ga lấp k’tiếc.

Phân hoá học: Nắc choom bón cóh toor t’nơơm prị cắh cậ tr’xăl bón t’đui 4 tơợ âng t’nơơm chr’nóh. Đợ phân bón nắc ng’vước bhứah mơ 20cm. Tr’nơớp lâng g’lúh 2 nắc choom bón ch’ngai tơợ t’nơơm mơ 30cm lâng ga lấp m’bứi k’tiếc. Bón g’lúh 3 tước g’lúh 5 nắc choom pếch hân luung, nắc choom vước cóh mặt k’tiếc, g’đéch đhr’năng crêê ng’pếch ooy riáh âng t’nơơm prị. Nắc choom bón phân xang bêl tưới đác cắh cậ xang bêl pleng boo, nắc pa dưr đợ rau liêm choom âng phân bón. Ha dang chóh cóh k’tiếc đhr’đấc nắc choom bón phân tơợ piing đhr’đác âng k’tiếc.

                         

    Bón phân cóh axậ: Cóh zr’lụ buôn nong đác, buôn bhrợ n’xóh ríah t’nơơm, cắh cậ cóh zr’lụ buôn váih đhí boo, bhrợ tr’tơợt ríah cắh cậ pazêng rau tu bhrợ k’zíh đhr’năng dưr váih âng prị, bhrợ rau cắh liêm choom âng phân bón. Bón phân cóh axậ nắc choom p’xoọng rau ta bhúch ooy bh’rợ đươi dua phân bón âng riáh. Phun tưới mơ phân Urea 1/50- 1/100 nắc crêê cơnh. Xang mơ 24 tiếng ng’phun tưới nắc vêy 80% Urea bơơn mót ooy axậ.

Bón Urea nắc choom pác bhrợ tơợ 5- 6 chu, phân lân muy pâng nắc bón bhrợ phân riáh bêl chóh, muy pâng nắc bón bêl xang ng’chóh mơ 4 c’xêê. Phân kali nắc choom bhrợ 2- 3 chu.

    4 Tưới đác:

    -Hân noo p’răng cóh cr’chăl t’nơơm dzợ k’tứi nắc tưới 2 t’ngay muy chu, t’nơơm ơy chắt váih ga mắc nắc 2 chu cóh muy tuần.

    - Hân noo boo: nắc vêy đợ bh’rợ ch’hooi đác, g’đéch đhr’năng đác nong cóh bhươn.

    5 Zư lêy:

    -Đh’léh lơi axậ nhuum: Ta luôn đh’léh lơi axậ nhuum, nắc ng’đươi 2 axậ t’mêê cóh muy t’nơơm lâng đợ u váih âng axậ nhuum mơ 4 c’xêê.

    -Léh a dul lâng ng’đha lơợc: Xang bêl váih tơợ 1- 2 pơơng nắc ng’léh adul. Đươi n’loong đha lơợc t’nơơm prị đoọng doọ choom tr’đéh c’lâm.

    -Ta luôn đh’léh lơi axậ ơy răng.

    -Tếch đợ t’nơơm ơy ng’pay c’nuung prí, pếch pay ríah, cắt vất lơi axậ răng, pr’lúh cóh t’nơơm.

                         

      6 Zâl cha groong pr’lúh:

    - T’nơơm prị buôn váih muy bơr rau bh’ruy cha axậ cơnh: bọ nét, a mít, bấc rau bh’rưy cắp cha bhơi, cha riáh, muy bơr rau k’pêết dziếu dzêết lâng p’lêê nhuum.

    - Pa liêm k’tiếc lâng vội bột, phun z’nươu lêệng c’chêết bh’ruy bhrợ pa hư ( z’nươu lêệng c’chêết bh’ruy: cơnh Basudin; z’nươu bhrợ t’váih l’glập bhoóc: boocdo, Zinep, aliet…) xang bêl t’nơơm váih p’lêê. Phun zâl cha groong pr’lúh pa hư p’lêê nhuum, puôl lâng nilon bhoóc đoọng g’đéch đhr’năng tăm p’lêê./.

 

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC GIỐNG CHUỐI NUÔI CẤY MÔ

(Phương Lộc/KN Sóc Trăng)

     Vài năm trở lại đây, các giống chuối nuôi cấy mô được nông dân đầu tư. Giống chuối nuôi cấy mô này cho năng suất cao, chất lượng đồng đều, đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu. 

     Ngoài giống chuối tiêu hồng nuôi cấy mô, hiện tại mô hình trồng chuối tây thái nuôi cấy mô cũng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Một buồng chuối tây Thái Lan cho 10 - 12 nải, khối lượng một buồng khoảng 30 kg, năng suất đạt được từ 40 - 45 tấn/ha.

    Qua nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, việc trồng chuối bằng cây chuối cấy mô là một phương pháp rất hiệu quả và có nhiều ưu điểm so với trồng chuối bằng chồi con như: giá thành rẻ, dễ vận chuyển, độ đồng đều cao, sạch bệnh, có sức sống mạnh, năng suất cao hơn 30% so với gây giống truyền thống, dễ nhân số lượng lớn và chủ động được nguồn giống. Quy trình nhân giống chuối cấy mô tương đối phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật và điều kiện được kiểm soát nghiêm ngặt, nên chỉ phù hợp với các viện nghiên cứu và doanh nghiệp lớn. Mầm cây được nuôi trong ống nghiệm để thành cây con, cây con sau khi được ươm tại vườn ươm 2,5 - 3,0 tháng sẽ đạt chiều cao 25 - 30 cm có thể mang ra trồng được ngay.

      Kỹ thuật trồng và chăm sóc

     1. Phương thức trồng

Mật độ trồng tùy thuộc vào địa hình, chất đất và chế độ trồng; theo phương thức trồng giữ lại cây con, có khoảng cách giữa các hàng chuối lớn hơn. Thông thường khoảng cách là 2 x 2 mét, hoặc dày hơn.

      2. Cách trồng

    Có 2 cách: đào lỗ hay xẻ rãnh.

    - Cách xẻ rãnh: là dùng cày rạch một đường rãnh theo khoảng cách nhất định, xong mang cây trồng đặt vào giữa rãnh và lấp đất lại.

    - Cách đào lỗ: là dùng cuốc xẻng đào những lỗ theo khoảng cách đã định, hình dạng và kích thước của lỗ tùy thuộc vào chất đất và cây trồng. Chất đất càng dính lỗ đào phải càng lớn. Tùy theo kích thước của cây trồng mà quyết định nên trồng sâu hay trồng cạn. Những cây chuối con cấy mô thông thường, trồng ở độ sâu từ 20 - 40 cm. Khi trồng nên đặt cây thẳng đứng. Sau khi trồng nên nén chặt đất ở gốc cây trồng để cho đất bám chặt vào cây trồng nhằm nâng cao tỷ lệ sống của cây.

    3. Phương pháp và thời kỳ bón phân:

    3.1. Thời gian bón phân: 

    Phụ thuộc vào thời gian trồng, thời gian chừa chồi non, tình hình phát triển của cây chuối và vụ mùa trồng. Bón vào đầu thời kỳ sinh trưởng của cây chuối, ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và kết quả cho trái. Nên sau khi trồng và cây đã sống hoặc sau khi chừa chồi non phải bón phân ngay và phần lớn lượng phân phải bón xong trước lúc trổ buồng. Quan trọng là phải bón trước lúc hình thành mầm hoa (nơi thân già cách mặt đất 30 cm, có đường kính đạt trên 55 cm, là lúc mầm hoa bắt đầu phân hóa). Bởi vì bón phân sau khi mầm hoa đã phân hóa hoàn toàn chỉ có thể tăng trọng cho quả chuối chứ không làm tăng số nải và số lượng trái.

    3.2. Phương pháp bón phân:

    Phân chuồng: Trước khi trồng, trộn chung đất với phân chuồng đã ủ, dùng làm phân gốc, xẻ rãnh giữa hàng cây, cách cây trồng 70cm và bón vào rãnh. Hoặc khi cây trồng còn nhỏ, đào vài lỗ sâu khoảng 20 - 30 cm, cách cây trồng 60 - 70 cm, bón phân vào lỗ và lấp đất lên.

Phân hóa học: Có thể bón theo hình vành khăn hoặc luân phiên bón theo thứ tự 4 mặt của cây trồng. Lớp phân bón phải được rải rộng trên 20 cm. Lần thứ 1 và thứ 2 có thể bón cách gốc 30cm và lấp đất sơ qua. Bón lần 3 đến lần 5 không nên xẻ rãnh, chỉ cần rải phân lên mặt đất, để tránh phạm phải rễ chuối. Nên bón phân sau khi tưới nước hay sau khi trời mưa, sẽ làm tăng hiệu quả của phân bón. Trường hợp trồng nơi đất dốc thì phải bón phân phía trên độ dốc.

    Bón phân trên mặt lá: Áp dụng với những nơi tiêu nước kém dễ gây úng thối rễ chuối, hay nơi có gió bão làm đứt rễ chuối hoặc những nguyên nhân khác làm chậm sự phát triển của rễ chuối, ảnh hưởng đến sự hấp thụ phân bón. Bón phân lên mặt lá có thể bổ sung sự thiếu hụt về hấp thụ phân bón của phần rễ. Phun tưới nồng độ phân Urê 1/50 – 1/100 là thích hợp. Sau 24 giờ phun tưới đã có 80% Urê được hấp thụ vào trong lá.

Bón Urê có thể phân ra làm 5 - 6 lần, phân lân một nửa bón làm phân gốc trong lúc trồng, một nửa còn lại bón vào lúc sau khi trồng được 4 tháng. Phân kali có thể chia ra làm 2 - 3 lần.

    4. Tưới nước:

    - Mùa nắng ở giai đoạn cây con cần tưới 2 ngày/lần, cây trưởng thành 2 lần/tuần.

    - Mùa mưa: cần có biện pháp thoát nước tốt, tránh ngập úng vườn.

     5. Chăm sóc:

    - Thường xuyên tỉa chồi, chỉ giữ 2 chồi/cây và tuổi chồi cách nhau 4 tháng.

    - Bẻ bắp và chống quày: sau khi xuất hiện 1 -2 nải trung tính, tiến hành bẻ bắp. Dùng cây chống quày tránh cây đổ ngã.

    - Thường xuyên cắt bỏ lá úa vàng.

    - Đốn bỏ cây mẹ đã thu buồng, đào bỏ củ, cắt bỏ lá khô, sâu bệnh, bẹ khô ra khỏi vườn.

     6. Phòng trừ sâu bệnh hại:

   - Cây chuối thường bị một số loại sâu ăn lá phá hoại như: bọ nét, châu chấu, nhiều loại bọ cánh cứng gặm vỏ, tuyến trùng phá hoại rễ, một số rệp chính hút nhựa và quả non.

    - Xử lý đất bằng vôi bột, phun thuốc trừ sâu bệnh hại sau khi cây trổ buồng xong. Phun phòng trừ sâu bệnh hại quả non, bao bằng nilon trắng để tránh hiện tượng rám quả./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC