Ting cơnh tiến sĩ-Bác sĩ Nguyễn Thanh Vân, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Hữu nghị, k’hir plóh a’ham lâng Covid-19 zêng nặc zâp cr’ay trơơi boọ k’rang k’pân bhrợ váih pr’lúh cr’ay tu virut lâng 2, 3 c’léh bh’rợ tr’cơnh. K’hir plóh a’ham lâng Covid-19 zêng tu virut bhrợ t’váih lâng 2, 3 c’léh cr’ay tr’nơợp tr’cơnh, choom bhrợ ahêê cắh năl ghít cơnh: K’hir, k’ay a’cọ, k’ay a’chặc a’zân. Hân đhơ cơnh đêếc, ting cơnh Tiến sĩ Nguyễn Thanh Vân, k’hir plóh a’ham lâng Covid-19 nắc 2 cr’ay dịch tễ lâng trơơi boọ lalay cơnh. Covid-19 trơơi ting c’lân g pr’hơơm tu crêê gr’hoo, cr’chóh, ha dợ k’hir plóh a’ham nắc trơơi ting c’lâng a’ham tu k’gơu cắp. lấh mơ, k’hir plóh a’ham nắc lêy n’léh pr’lụ tụ pa bhrông coh a’chặc, ha dang ngân nắc glúh a’ham cắh cậ sốc tu a’ham chô coọc.
Lâng manứih crêê Covid-19 nắc lấh mơ dịch tễ crêê lưm ặt lâng manứih crêê Covid-19 nắc dzợ vêy c’léh cr’ay viêm c’lâng pr’hơơm cơnh k’oóh, k’đhạp p’hơơm, đêệng móh… ha dang ngân nắc viêm xoóh lâng suy c’lâng pr’hơơm. Ha dợ cr’ay k’hir plóh a’ham, xang cr’chăl ặt váih cr’ay cóh a’chặc mơ 3-14 t’ngay, đợ apêê crêê boọ virut Dengue nắc vêy cơnh k’ay la lay mơ.
C’léh âng cr’ay k’hir plóh a’ham
K’hir plóh a’ham Dengue lấh mơ nắc lưm ooy apêê p’niên lâng apêê ga rựa t’ha. Buôn xơợng k’hir p’jấh lâng vêy zâp c’léh cr’ay pa zêng k’ay a’cọ đhị mang, k’ay cóh cr’loọng mắt, k’ay a’chặc a’zân, kiêng ki tặ, k’ay n’hang n’gloọng, đhưr lâng plóh a’ham. Manứih k’ay cung cắh kiêng cha cha, xơợng ta bha boọp, k’ay mr’loọng. Chr’chăl n’léh cr’ay nắc đenh mơ 2-7 t’ngay. Bấc lêy zâp apêê nâu nắc zư pa dứah ngoại trú. K’hir plóh aham Dengue nắc vêy cơnh pa rơớt moon lăm. Moon đợc cr’ay vêy đhr’năng ngân lấh mơ, manứih k’ay lêy zư padứah cóh bệnh viện. k’hir plóh a’ham Dengue ngân nắc pa zêng xơợng p’jấh, plóh a’ham bấc lâng suy cóh loom luônh. Đợ mơ manứih k’ay nâu doọ bấc lâng manứih lêy zư padứah xoọc zư padứah cóh bệnh viện. Bác sĩ Vân moon, xoọc cắh ơy vêy zanươu zư padứah k’hir plóh a’ham Dengue, zư padứah lâng zanươu nắc zư pa dứah bhrợ pa xiêr k’hir, k’oóh, đh’mâl, k’ay a’chặc a’zân, lâng pa dưr c’rơ đoọng ha ma nứih k’ay. Bác sĩ Vân p’too m oon: Đợ apêê k’hir xang nặc hooi a’ham móh cắh cậ a’ham lanh, rong kinh cắh cậ rong huyết cóh pân đil, xơợng đhưr, lấh mơ nắc tơợ t’ngay thứ 3 tước t’ngay 6 âng cr’ay, hân đhơ lứch k’hir cắh cậ dzợ k’hir nắc lêy lướt ooy bệnh viện, tu nâu đoo nắc vêy đhr’năng cr’ay ngân âng k’hir plóh a’ham Dengue. Xoọc cắh ơy vêy vacxin dự phòng k’hir plóh a’ham. Cr’ay nâu doọ vêy trơơi trực tiếp âng manứih lâng manưih, nắc trơơi ting k’gơu cắp, nắc lêy zêl cha groong c’chêết k’gơu, cr’vóc cr’vêếc, oó đoọng k’gơu cắp.
Oó tự truyền dịch ha dang bêl váih k’hir
Tiến sĩ-Bác sĩ Nguyễn Thanh Vân cung p’rơớt moon bêl k’hir ha dang xơợng vêy 5 râu c’léh cr’ay cơnh đâu nắc lêy lướt ooy bệnh viện:
Xơợng k’đhạp zr’nắh cóh a’chặc, cắh kiêng p’ghớt
Ki tặ bấc
Xơợng k’ay luônh cắh cậ k’ay ngân lấh mơ
Đhọ m’bứi, lướt đhọ cung m’bứi lấh
Hooi a’ham zâp đhị cơnh cóh ki niêng, đhị móh
Bêl lướt ooy bệnh viện, bác sĩ nắc lêy cha mêết pa xoọng zâp c’léh cr’ay đoọng vêy cơnh c’lâng bh’rợ lêy zư padứah liêm choom. Lấh mơ, lâng apêê t’coóh t’ha, vêy bấc cr’ay râu lơơng bêl váih k’hir, nắc lướt ooy bác sĩ khám lêy tu choom dưr váih bấc cr’ay lơơng, dưr ngân lấh mơ. Tiến sĩ Vân cung p’ghít moon, đhanuôr lêy oó tự truyền bình dịch bêl k’hir. Ha dang kiêng truyền nắc bác sĩ vêy cơnh xay moon lâng lêy cha mêết ha cơnh đắh bhiệc truyền, đoọng doọ choom sốc zanươu./.
Làm thế nào để phân biệt sốt xuất huyết và Covid-19?
Theo VOV.VN
Sốt xuất huyết và Covid-19 có một số biểu hiện bệnh ban đầu giống nhau. Tuy nhiên, hai bệnh có yếu tố dịch tễ và đường lây truyền cũng như bệnh cảnh rất khác nhau.
Theo TS.BS Nguyễn Thanh Vân, Trưởng Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Hữu Nghị, sốt xuất huyết và Covid-19 đều là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch do virus và có một số biểu hiện giống nhau. Bệnh sốt xuất huyết và Covid-19 đều do virus gây ra với một số biểu hiện ban đầu giống nhau, có thể gây nhầm lẫn như: sốt, đau đầu, đau mỏi người. Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Thanh Vân, sốt xuất huyết và Covid-19 là hai bệnh có yếu tố dịch tễ và đường lây truyền cũng như bệnh cảnh rất khác nhau. Covid-19 lây qua đường hô hấp do tiếp xúc giọt bắn, còn sốt xuất huyết lây qua đường máu do muỗi truyền. Ngoài ra sốt xuất huyết điển hình có biểu hiện da xung huyết, mặt, nặng hơn sẽ dẫn đến xuất huyết hoặc sốc do máu bị cô đặc.
Đối với bệnh nhân mắc Covid-19 thì ngoài yếu tố dịch tễ có tiếp xúc với người mắc Covid-19 thì còn có biểu hiện viêm đường hô hấp như ho, khó thở, ngạt mũi,… nặng sẽ có biểu hiện viêm phổi và suy hô hấp. Còn bệnh sốt xuất huyết, sau thời gian ủ bệnh từ 3-14 ngày, những người bị nhiễm virus Dengue có mức độ biểu hiện khác nhau.
Biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết Dengue: chủ yếu gặp ở trẻ lớn và người trưởng thành. Đặc trưng là sốt cao đột ngột kèm theo những triệu chứng không đặc hiệu khác, bao gồm đau đầu vùng trán, đau sau hốc mắt, đau mỏi thân mình, buồn nôn, nôn, đau khớp, yếu người, và ban xuất huyết. Bệnh nhân cũng có thể biếng ăn, nhạt miệng, đau họng nhẹ. Giai đoạn biểu hiện bệnh thường kéo dài từ 2-7 ngày. Đa số các trường hợp này bệnh nhân sẽ được điều trị ngoại trú. Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo. Báo động bệnh có khả năng cao diễn tiến nặng và bệnh nhân cần điều trị tại bệnh viện. Sốt xuất huyết Dengue nặng: bao gồm thể sốc, thể sốc nặng, thể xuất huyết nặng và thể suy tạng. Tỉ lệ bệnh nhân ở mức độ này thấp và bệnh nhân phải điều trị tích cực trong bệnh viện. BS Vân cho biết, hiện chưa có thuốc đặc trị sốt xuất huyết Dengue, điều trị bằng thuốc chỉ là điều trị hỗ trợ tức là làm giảm triệu chứng sốt, ho, sổ mũi, đau nhức; giảm biến chứng và nâng đỡ thể trạng cho bệnh nhân. Bác sĩ Vân khuyến cáo:“Những trường hợp bị sốt sau đó gây chảy máu cam hoặc chảy máu chân răng, rong kinh hoặc rong huyết ở nữ, nôn ói ra máu, đi đại tiện phân máu hoặc đen sệt như bã cà phê, vật vã, lừ đừ, li bì đặc biệt từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 6 của bệnh dù hết sốt hay còn sốt cần tới bệnh viện ngay lập tức vì có thể đây là biến chứng nặng của bệnh sốt xuất huyết Dengue. Hiện chưa có vaccine dự phòng sốt xuất huyết. Bệnh không lây trực tiếp giữa người với người mà lây truyền qua trung gian muỗi nên biện pháp dự phòng hiệu quả là diệt muỗi, diệt loăng quăng và tránh muỗi đốt”
Không nên tự ý truyền dịch khi bị sốt
TS.BS Nguyễn Thanh Vân cũng cảnh báo khi sốt mà có 5 dấu hiệu dưới đây thì người dân cần đến ngay bệnh viện:
- Tự nhiên bồn chồn, kích thích vật vã hoặc li bì
- Nôn tăng
- Tự dưng kêu đau bụng hoặc tăng cảm giác đau
- Tiểu ít, số lần đi ít hơn, số lượng giảm hơn
- Chảy máu bất kỳ chỗ nào: chân răng, máu cam...
Khi đến bệnh viện, bác sĩ sẽ đánh giá thêm các triệu chứng, biến chứng để có phương án xử trí phù hợp. Đặc biệt với người cao tuổi, có bệnh lý nền khi có biểu hiện sốt, thì nên được bác sĩ thăm khám sớm do dễ có những diễn biến bất thường, trở nặng khó kiểm soát.Tiến sĩ Vân cũng lưu ý, người dân tuyệt đối không nên tự ý truyền dịch khi bị sốt. Nếu cần thiết phải truyền, bác sĩ sẽ có chỉ định với sự theo dõi sát sao về tốc độ truyền để tránh nguy cơ gây sốc.
Viết bình luận