Lêy pay m’ma: Xoọc đâu muy bơr zr’lụ băn c’roóc pay lêẹ xoọc đươi m’ma c’roóc vêy ta chô đơơng tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng, vêy đhr’năng dưr váih đơớh, lêệ bấc lâng rau liêm choom âng lêệ nắc công bấc. Hân đhơ cơnh đêếc, rau cắh liêm choom âng m’ma c’roóc n’nâu nắc zên băn bấc ting n’nắc xay moon dal ooy bh’rợ băn.
Đoọng choom k’miáh zên băn bhrợ, pr’zớc nắc choom lêy pay m’ma c’roóc lai âng k’tiếc k’ruung hêê, pr’zớc nắc n’năl cơnh băn lâng đươi pr’đươi liêm choom cóh bh’rợ băn.
C’rol c’roóc: đoọng nhâm mâng c’rơ ha c’roó, bêl băn bhrợ pr’zớc nắc lêy bhrợ liêm c’rol. Pr’zớc bhrợ c’rol nắc ngăn cóh hân noo cha cêết, ch’ngaách cóh hân noo puýh, bhrợ têng c’rol nắc cơnh ooy đoọng crêê cơnh.
Buôn nắc, ha dang băn bấc c’roó, pr’zớc nắc choom bhrợ c’rol bấc cr’chăl, c’rol n’juốih ch’ngai, muy cr’chăl bhứah tơợ 4- 5 m2, đoọng u buôn cóh bh’rợ băn, zư lêy.
Ha dang pr’zớc kiêng k’miáh zên cóh bh’rợ bhrợ têng c’rol, nắc pr’zớc choom pay đươi cơnh cr’đe, plăng đoọng bhrợ c’rol.
Bh’năn đoọng ha c’roóc.
Xoọc đâu, vêy bơr cơnh bh’rợ băn c’roóc nắc ng’băn p’lóh lơi lâng băn cóh c’rol.
Ha dang pr’loọng đông pr’zớc vêy k’tiếc bhứah, bhơi bấc, pr’zớc choom p’lóh lơi cóh clung bhơi tơợ 8 – 10 tiếng đồng hồ cóh muy t’ngay, nắc bơơn đươi đợ bh’năn t’mêê, doọ bil bấc c’rơ ooy bh’rợ cắt bhơi lâng chô đơơng ooy đông. Buôn nắc muy t’ngay c’roóc p’xoọng k’dâng tơợ 20- 25 kg bhơi t’mêê nắc liêm choom bhlâng. Lấh n’nắc, t’đui ooy đhr’năng âng pr’loọng đông nắc zập t’ngay đoọng muy c’roóc cha tơợ 1 – 2kg n’cam.
Cóh đhr’năng băn c’roóc cóh zr’lụ cắh vêy bấc bhơi, pr’zớc nắc n’jứah băn cóh c’rol, n’jứah pa tang cóh clung bhơi. Lâng bh’rợ n’nâu c’roóc nắc vêy ta p’lóh cóh clung k’dâng 4 tiếng đồng hồ cóh muy t’ngay. Ha mơ dzợ pr’zớc chêếc bh’năn đoọng cha p’xoọng cóh c’rol.
Đh’rứah lâng bh’rợ bhrợ nhâm mâng chế độ bh’năn lâng bơơn bấc bh’năn, bêl băn c’roóc, pr’zớc nắc ch’mêết lêy gít ooy đác ộm lâng nâu đoo nắc muy cóh pazêng rau bha lâng crêê tước bấc ooy đhr’năng dưr pậ âng c’roóc. Pa bhlâng nắc cóh hân noo xơớt goóh, pr’zớc vêy zập đác đoọng ha t’rị, c’roóc ộm, ha dang cắh nắc bhrợ cắh liêm crêê ooy c’rơ âng c’roóc, tơợ đêếc bhrợ ha c’roóc oom oóch.
Bh’rợ zâl cha groong pr’lúh bêl ng’băn c’roóc.
Ch’mêết lêy gít bêl ng\băn c’roóc nắc bhrợ têng liêm zập bh’rợ tiêm z’nươu zâl pr’lúh, bhrợ đoọng ha c’roóc vêy c’rơ zâl pazêng rau pr’lúh cơnh: tụ huyết trùng, bhíh buunh boóp tr’ploóc chr’coóp.
Đhị đêếc cậ, pr’zớc nắc choom t’bil a muốt đoọng ha c’roóc lâng bh’rợ đươi z’nươu lêệng c’chêết a muốt cơnh Levamisole, z’nươu lêệng c’chêết a muốt DextilB… lấh n’nắc, pr’zớc rao pa liêm pa sạch c’rol đoọng bhrợ t’váih zr’lụ ắt mamông sạch liêm ha c’roóc./.
Kỹ thuật chăn nuôi bò thịt
Trong những năm gần đây, chăn nuôi bò thịt ở nước ta đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, hầu hết các gia đình đều áp dụng hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ nên chưa đạt được hiệu quả như ý muốn. Dưới đây là một vài kỹ thuật cơ bản trong chăn nuôi bò thịt nhằm tạo ra loại thịt chất lượng cũng như năng suất đạt hiểu quả tối đa.
Chọn giống:
Hiện nay, một số trang trại chăn nuôi bò thịt đang sử dụng giống bò ngoại nhập cho tốc độ sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt cao và chất lượng thịt ngon. Tuy nhiên, nhược điểm của giống bò này là chi phí đầu tư lớn cũng như đòi hỏi kỹ thuật cao.
Để có thể tiết kiệm chi phí tối đa, bạn có thể lựa chọn giống bò lai hoặc bò ta, miễn sao là bạn biết cách áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến trong chăm sóc.
Hệ thống chuồng trại
Để đảm bảo sức khỏe cho bò, trong quá trình chăn nuôi bạn cần chú ý đến hệ thống chuồng trại. Bạn cần hướng tới mục tiêu đông ấm, hè mát để thiết kế chuồng sao cho phù hợp.
Thông thường, nếu nuôi bò với số lượng lớn, bạn có thể xây chuồng thành từng dãy dài, mỗi chuồng có diện tích khoảng 4-5 m2 để thuận tiện cho việc quản lý, chăm sóc và nuôi dưỡng.
Nếu bạn muốn tiết kiệm chi phí tối đa trong xây dựng chuồng trại, bạn hãy sử dụng những vật liệu có sẵn như tre, lá cọ, tranh….
Thức ăn cho bò
Hiện nay, có hai hình thức nuôi bò cơ bản là chăn thả toàn diện và bán chăn thả.
Nếu gia đình bạn ở nơi có đất rộng, cỏ tốt, bạn có thể thả bò trên bãi khoảng 8-10 tiếng/ngày, giúp tận dụng nguồn thức ăn tươi mà không tốn sức cắt và vận chuyển về chuồng. Thường mỗi ngày bò bổ sung được khoảng 20-25 kg cỏ tươi là tốt nhất. Ngoài ra, tuỳ theo điều kiện cụ thể của gia đình bạn mà mỗi ngày nên cung cấp cho mỗi con bò 1-2kg thức ăn tinh.
Trong điều kiện chăn nuôi bò ở những nơi ít bãi chăn, bạn sẽ phải áp dụng hình thức bán chăn thả. Với hình thức này, bò sẽ được thả trên bãi khoảng 4 tiếng/ ngày. Còn lại bạn sẽ phải kiếm thức ăn bổ sung tại chuồng nuôi.
Bên cạnh việc đảm bảo chế độ ăn và nguồn thức ăn dồi dào, khi chăn nuôi bò, bạn cần chú ý đảm bảo nguồn nước uống vì điều này là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của bò. Nhất là vào mùa khô, hanh, bạn luôn phải bảo đảm cho trâu bò có nước uống sạch sẽ, nếu không sẽ ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất và từ đó dẫn đến giảm khối lượng cơ thể.
Cách phòng ngừa một số bệnh khi chăn nuôi bò
Lưu ý quan trọng nhất khi chăn nuôi bò mà bạn cần ghi nhớ đó là thực hiện tốt lịch tiêm phòng, giúp bò chống lại các loại bệnh phổ biến như tụ huyết trùng, lở mồm long móng,…
Bên cạnh đó, bạn cần tẩy giun cho bò thường xuyên bằng cách sử dụng các loại thuốc đặc hiệu như thuốc tẩy giun Levamisole; thuốc tẩy sán DextilB… Ngoài ra, bạn nên làm vệ sinh chuồng trại thường xuyên dể đảm bảo môi trường sống tốt nhất cho bò.
Viết bình luận