Tơợ c’xêê 11 tước c’xêê 2 Âm lịch zâp c’moo, zâp pr’loọng đông đhanuôr Vân Kiều cóh vel Cu Pua, chr’val Đăkrông, chr’hoong k’coong ch’ngai Đăkrông, tỉnh Quảng Trị nắc trơ vâng lâng bh’rợ bhrợ têng pr’níh a’tơợng truyền thống. Bh’rợ nâu nắc zúp đoọng bấc pr’loọng đông đhanuôr Vân Kiều vêy pa’xoọng zên tơợ bấc c’moo đâu.
Anoo Hồ Văn Phoi-Trưởng vel CuPua, chr’val Đăkrông, chr’hoong Đăkrông đoọng năl, xoọc đâu vêy 20/64 pr’loọng đhanuôr pấh bhrợ pr’níh a’tơợng ângd dơơng cóh thị trường, zâp t’ngay mưy pr’loọng bhrợ lấh 20 bêệ. Lâng zên pa’câl ooy thị trường mơ 30-40 r’bhâu đồng 1 bêệ nắc bh’rợ nâu đơơng chô ha zâp pr’loọng bhrợ têng cóh vel pachô 12-16 ực đồng đhị 1 t’ngay lâng k’dâng 1,4-1,9 tỷ đồng đhị 1 c’moo. Ting cơnh lêy cha’mêết âng zâp pr’loọng đhanuôr, zâp pr’níh nâu xang bêl lơi jợ zên pa’glúh l’lăm nắc dzợ pachô lãi k’dâng 14 r’bhâu đồng 1 bêệ, bấc lấh mơ lâng bhiệc bhrợ ha’rêê, băn k’tứi la’lêếh cơnh bêl l’lăm ahay. Tu zên bơơn bhrợ bấc, têêm ngăn nắc bấc pr’loọng đhanuôr nắc câl bấc râu pr’đươi chr’nắp cơnh tivi, xe máy, tủ chriết, vêy pr’đơợ zư lêy k’coon cha học liêm choom. XoỌc đâu prang chr’val nắc vêy 100% p’niên bơơn tước ooy trường lâng bơr pêê p’niên xoọc học đại học, cao đẳng…
Bấc c’moo l’lăm ahay, pr’ắt tr’mung văn hoá âng zâp pr’loọng đông đhanuôr Vân Kiều cóh vel CuPua cắh liêm crêê, pr’ắt tr’mung zr’nắh k’đhạp nắc g’nưm mưy ooy ha’rêê, b’băn k’tứi la’lêếh, tự bhrợ tự cha, p’penh b’bơơn… bhiệc bhrợ cơnh đâu nắc vêy pachô mơ 1 ực đồng đhị 1 c’xêê lâng 1 pr’loọng đhanuôr.
Cóh thị trường, manứih đươi dua cóh thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị pabhlâng chắp kiêng bh’nơơn pr’đươi pr’níh a’tơợng âng vel CuPua tu chất lượng nhâm mâng lâng liêm. Lấh 7 c’moo tơợp tơợ t’ngay padưr pa’xớc, bhrợ t’bhứah bh’rợ bhrợ pr’níh a’tơợng tước đâu, pr’ắt tr’mung âng đhanuôr CuPua nắc padưr liêm choom lấh mơ.
Ting cơnh zâp pr’loọng đhanuôr, manứih bhrợ padưr bh’rợ tr’xăl pr’ắt tr’mung đhanuôr cóh đâu nắc t’coóh Hồ Văn Chuốp-manứih âng đơơng bh’rợ bhrợ têng pr’níh nâu chô ooy vel. T’coóh Chuốp dzợ liêm ta’níh moon pachoom, k’đươi đhanuôr bhrợ tr’xăl pr’ắt tr’mung, tơợ bhiệc pay a’tơợng bhrợ râu óch roóh, đoọng ta’rí k’roóc cha, xang nặc bhrợ pr’đươi hàng hoá pa’câl pay zên đoọng padưr dal pr’ắt tr’mung. Tu vêy pa dưr pa’xớc bh’rợ pr’níh nâu nắc đhanuôr bơơn bhrợ têng bêl doọ râu trơ vâng, bêl hi’dưm p’loon chấc taanh bhrợ pr’níh. Lấh mơ, p’niên k’tứi xang bêl cr’chăl t’ngay học bài cung choom zúp đoọng ha conh a’căn ting por taanh dzặc, zúp apêê a’châu doọ lấh chấc glúh lướt bhrợ râu mốp lết…
Anoo Hồ Văn Nót moon, zâp t’ngay taanh bhrợ lấh 20 bêệ pr’níh, pachô k’noọ 300 r’bhâu đồng. zâp c’xêê anoo Nót pachô k’noọ 9 ực đồng. Bhiệc bhrợ nâu đơơng chô bh’nơơn leiem dal, doọ lấh zr’nắh k’đhạp lâng têêm ngăn lấh mơ bhiệc lướt bhrợ ha’rêê, bơơn pô lan, đác a’mát cóh crâng cơnh bêl ahay.
Đoọng bhrợ pr’đơợ padưr pa’xớc bh’rợ tr’nêng taanh bhrợ pr’níh nâu, UBND chr’val Đakrông nắc ơy vêy bấc bh’rợ zooi zúp đhanuôr. T’coóh Hồ Thanh-Chủ tịch UBND chr’val Đakrông đoọng năl, chr’val nắc ơy ký gr’hoót lâng tổ chức KOICA-Hàn Quốc zooi zúp zên ha đhanuôr zư lêy padưr pa’xớc bh’rợ nâu, cr’chăl nâu a’tốh nắc pazưm lâng Phòng Công thương chr’hoong Đakrông bhrợ têng pachoom bh’rợ tr’nêng ha đhanuôr lâng pazưm đh’rứah lâng doanh nghiệp đoọng têêm ngăn bh’nơơn pr’đươi./.
LÀM CHỔI ĐÓT TRUYỀN THỐNG GIÚP
ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CẢI THIỆN CUỘC SỐNG
Theo Trịnh Bang Nhiệm / TTXVN
Từ tháng 11 đến tháng 2 Âm lịch hằng năm, các hộ gia đình đồng bào Vân Kiều ở thôn CuPua, xã Đakrông, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị lại bận rộn với nghề làm chổi đót truyền thống. Nghề làm chổi đốt này đã giúp nhiều hộ đồng bào Vân Kiều có thêm thu nhập từ nhiều năm nay.
Anh Hồ Văn Phoi - Trưởng thôn CuPua, xã Đakrông, huyện Đakrông cho biết, hiện thôn có 20/64 hộ dân tham gia làm chổi đót cung ứng cho thị trường, bình quân mỗi ngày một hộ làm được trên 20 chiếc. Với giá bán trên thị trường khoảng 30 - 40 ngàn đồng/chiếc thì nghề này cho các hộ dân làm chổi đót trong thôn thu nhập từ 12 đến 16 triệu đồng/ngày và khoảng 1,4 đến 1,9 tỷ đồng/năm. Theo tính toán của các hộ dân, mỗi chiếc chổi đót sau khi trừ chi phí còn lãi khoảng 14 ngàn đồng/chiếc, cao hơn nhiều so với làm nương rẫy, chăn nuôi nhỏ lẻ lạc hậu trước đây. Nhờ nguồn thu nhập cao, ổn định nên nhiều hộ dân đã mua sắm được các vật dụng đắt tiền như tivi, xe máy, tủ lạnh,…; có điều kiện chăm sóc con cái chu đáo. Hiện toàn xã có 100% trẻ được đến trường và một số em đang học đại học, cao đẳng...
Những năm trước đây, đời sống văn hóa của các hộ đồng bào Vân Kiều thôn CuPua rất lạc hậu, kinh tế khó khăn chỉ dựa vào nương rẫy, chăn nuôi nhỏ lẻ tự cung tự cấp, săn bắt thú rừng,… Công việc tạm bợ chỉ cho họ mức thu nhập khoảng 1 triệu đồng/tháng/hộ.
Trên thị trường, người tiêu dùng ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị rất ưa thích sản phẩm chổi đót của thôn CuPua vì chất lượng bền và đẹp. Hơn 7 năm kể từ ngày phát triển, mở rộng nghề làm chổi đót đến nay, đời sống vật chất, tinh thần của người dân CuPua cải thiện nhiều hơn so với trước.
Theo các hộ dân, người làm nên cuộc cách mạng thay đổi đời sống bà con nơi đây là ông Hồ Văn Chuốp - người đem nghề làm chổi đót về thôn. Ông Chuốp còn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo bà con thay đổi thói quen, từ chỗ dùng đót làm chất đốt, ủ ấm cho trâu bò chuyển sang làm nguyên liệu sản xuất hàng hóa bán kiếm tiền để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần. Nhờ phát triển nghề chổi đót, người dân tận dụng được khoảng thời gian nông nhàn, ban đêm tranh thủ đan chổi. Thậm chí, trẻ nhỏ sau thời gian học bài cũng có thể phụ giúp cha mẹ đan chổi, giúp các cháu tránh xa tệ nạn xã hội, thói hư tật xấu,…
Anh Hồ Văn Nót chia sẻ, mỗi ngày đan được hơn 20 chiếc chổi, thu lãi gần 300 ngàn đồng. Bình quân mỗi tháng anh Nót thu nhập gần 9 triệu đồng. Công việc này cho thu nhập cao, không quá vất vả và an toàn hơn nhiều so với đi nương, rẫy hay đi hái lan, thu mật ong rừng trong thời gian nông nhàn trước đây.
Để tạo điều kiện phát triển nghề sản xuất chổi đót, UBND xã Đakrông đã có nhiều hoạt động hỗ trợ người dân. Ông Hồ Thanh - Chủ tịch UBND xã Đakrông cho biết, xã đã ký thỏa thuận với Tổ chức KOICA (Hàn Quốc) hỗ trợ vốn cho bà con duy trì và phát triển nghề này; thời gian tới sẽ phối hợp với Phòng Công thương huyện Đakrông tổ chức tập huấn tay nghề cho bà con và liên kết với các doanh nghiệp để đảm bảo đầu ra cho sản phẩm./.
Viết bình luận