Cóh pazêng c’moo đăn đâu, đhr’năng dưr váih âng en- ni- nô ơy bhrợ ha pleng k’tiếc tr’xăl la lay cơnh. Đhị zr’lụ da ding k’coong, p’răng puýh công cơnh cha cêết dưr váih k’rơ lâng đanh. Đoọng liêm crêê ha bh’rợ pa bhrợ, pa ngăn đoọng ha bh’năn cóh pazêng t’ngay c’xêê cha cêết, t’ruíh: jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha bêl đâu, xay truíh tước ooy đhanuôr lâng pr’zớc bh’rợ zâl cha groong cha cêết đoọng ha t’rị c’roóc. Đhanuôr lâng pr’zớc chắp dadêr!
Bêl t’rị c’roóc crêê cha cêết manuýh băn nắc đơớh vêy bh’rợ pa ngăn, bhrợ đoọng ha t’rị c’roóc mặ z’lấh hân noo cha cêết, cơnh ng’ra văng bhrợ pa liêm c’rol, câm óih, pluum j’nuum, bhai ooy t’rị c’roóc lâng pa liêm pa sạch c’rol.
1 bh’rợ ra văng:
Ra văng bhrợ pa liêm c’rol: Ha dang liêm choom bhlâng nắc đhanuôr xây bhrợ t’mêê c’rol, cắh cậ đươi c’rol ty hân đhơ cơnh đêếc nắc ng’za đâl pa cẹch, pa nhâm.
C’rol ng’bhrợ đhị zr’lụ dal, ta luôn vêy đác đoọng u ộm.
P’loọng âng c’rol nắc ng’bhrợ ooy nam cắh cậ tây nam đoọng vêy tr’clạ mặt t’ngay lâng rau l’thai.
Xr’pợ âng c’rol dal 3 m, z’đâl dal tơợ 0,8 – 1,2m.
Đhanuôr ch’mêết lêy gít cóh c’rol, cóh xr’pợ nắc dzợ vêy ng’bhrợ boọng đoỌng đhí choom glúh. Bêl câm óih pa ngăn, g’dzoóc nắc choom glúh, doọ bhrợ t’váih độc cóh c’rol.
Cum dal lấh mặt k’tiếc tơợ 40- 50cm, đớp đhr’đấc mơ 2 -3%.
Ra văng chr’na: bh’rợ ha âu đớc chr’na nắc chr’nắp pa bhlâng tu đoo bêl đoọng cha k’bhộ nắc t’rị, c’roóc vêy c’rơ ắt lâng cha cêết.
Nắc tơợ c’xêê 11, đhanuôr ra văng đớc chr’na đoọng ha t’rị c’roóc đươi cóh 4 c’xêê t’tun. Tu cóh hân noo cha cêết, chr’na đoọng ha t’rị c’roóc cắh vêy u bấc.
Lâng muy p’nong t’rị c’roóc ga mắc ( clơợng k’dâng 3 tạ), đhanuôr ra văng đớc m’bứi bhlâng: 2,5 tạ chr’na tinh ( cơnh abhoo, n’cam, n’cam a rong) lâng mơ 4 tạ nắc chr’na thô ( cơnh n’jăng, bhơi, t’nơơm prị, a rong, chr’na bhrợ k’duáh…).
Ra văng pr’đươi zâl cha cêết.
N’jăng, bhơi, a xậ prị, t’nơơm a bhoo ơy răng đoọng bha lếp cóh cum c’rol.
N’bắh, óih đoọng câm pa ngăn.
Bạt, chr’đhung ni lông, z’đâl đoọng za đâl c’rol.
J’nuum, chr’đhung ga mắc đoọng íh bhrợ xa nấp zâl cha cêết. đhanuôr nắc choom đươi j’nuum, xa nấp, chr’đhung ga mắc đơ ty đoọng íh bhrợ xa náp zâl cha cêết đoọng ha t’rị c’roóc, nắc đợ pr’đươi n’nắc nắc dzợ vêy k’pái. Cắh choom đươi ni lông tu pr’đươi n’nâu cắh choom t’bil đác, hơi đác buôn u ắt váih, bhrợ dzếp a chắc âng t’rị c’roóc.
2 ch’mêết lêy đhr’năng âng pleng k’tiếc.
Đhanuôr lâng pr’zớc ta luôn đương xơợng xa nay xay moon đớc đhr’năng âng pleng k’tiếc đoọng vêy cr’noọ bh’rợ zâl cha groong cha cêết ha t’rị c’roóc crêê cơnh. Liêm choom bhlâng cóh pazêng t’ngay đhí cha cêêt vêy nhiệt độ ếp nắc đoọng t’rị c’roóc ắt cóh c’rol, cắh choom đơơng pa tơơi ooy lơơng.
Ha dang ng’đơơng t’rị c’roóc ooy ngoài nắc ng’bhrợ liêm cơnh đâu:
+ Liêm choom bhlâng nắc ng’pa glúh bêl 8 giờ ra diu, bêl plêêng doọ vêy boo, đhí cha cêết.
+ Bh’năn nắc ng’pa ngăn lâng xa nấp ngăn bêl ng’đơơng pa glúh ooy ngoài, pa bhlâng nắc lâng bh’năn u đhưr lâng dzợ k’tứi.
3 Bh’rợ ng’bhrợ têng.
Zâl cha groong đhí
Bêl za đâl c’rol nắc đhanuôr za đâl lâng bạt, cắh cậ lâng z’đâl vêy ta taanh, bao ga mắc vêy ta íh. Hân đhơ cơnh đêếc cắh choom za đâl pa bhlâng u cẹch, nắc đhiệp ng’zal đâl u dal lấh mơ t’rị c’roóc m’bứi, k’dâng tơợ 1,8 – 2m.
Đoọng ch’na lâng đác ộm zập đhị c’rol.
Cóh pazêng t’ngay cơnh c’xu, đhanuôr đoọng t’rị c’roóc ga mắc cha k’dâng 25- 30 kg chr’na thô lâng 1,5 kg chr’na tinh, pác bhrợ bơr chu.
Ha dang cóh t’ngay cha cêết pa bhlâng, nắc đhanuôr bhr’lậ cơnh lơơng t’bấc ch’na tinh tước k’dâng 2kg đoọng p’xoọng c’rơ, bhrợ đoọng ha t’rị c’roóc mặ zâl cha cêết. Ch’mêết lêy gít đoọng t’rị c’roóc cha ch’na thô l’lăm xang n’nắc nắc đoọng cha chr’na tinh, ộm đác, tu ha dang đoọng cha chr’na tinh cắh ộm đác l’lăm nắc t’rị c’roóc buôn xơợng k’bhộ, đươi đợ chr’na thô cắh u bấc.
Lấh n’nắc đoọng pa dưr c’rơ đoọng ha t’rí c’roóc, đhanuôr lâng pr’zớc đoọng p’xoọng vitamin zazum lâng bhoóh
+ vitamin: đhanuôr đươi vitamin ting cơnh pa choom.
+ Clai đác bhoóh: Clai lâng đác pa puýh tơợ 37 – 38 độ C, nồng độ 0,1 – 0,3% ma mơ tơợ 10 – 30g bhoóh cóh 10 lít đác. Ng’xơợng k’rịa mơ đác x’roọng nắc choom ặ.
Pa liêm pa sạch c’rol: Zư liêm sạch c’rol nắc rau chr’nắp pa bhlâng bhrợ pa xiêr rau dưr váih pr’lúh.
Đhanuôr lâng pr’zớc ta luôn píh doóh c’rol t’rị c’roóc. Mơ k’dâng tơợ 2 -3 tuần phun z’nươu c’chêết vi trùng muy chu. Nắc choom ng’đươi z’nươu lêệng c’chêết vi trùng cơnh Virkon, HanIotdin, Farm Fluid… bêl ng’đươi đhanuôr nắc đươi cơnh p’too pa choom âng đông bhrợ têng./.
BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RÉT CHO TRÂU BÒ
Trong những năm gần đây, hiện tượng en-ni-nô đã làm cho khí hậu trở nên thất thường. Tại khu vực miền núi, nắng nóng cũng như rét đậm kéo dài ngày càng xuất hiện thất thường. Để đảm bảo cho việc sản xuất, giữ ấm cho gia súc trong những ngày đông giá rét, tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay, thông tin tới bà con và các bạn biện pháp phòng chống rét cho trâu bò.
Khi trâu bò bị rét người chăn nuôi cần có những biện pháp can thiệp kịp thời giúp trâu bò vượt qua đợt giá rét như chuẩn bị chuồng trại, chất độn chuồng, bổ sung thức ăn và muối khoáng, che chắn gió, đốt lửa sưởi ấm, mặc áo chống rét và đảm bảo vệ sinh chuồng trại.
1. Khâu chuẩn bị:
* Chuẩn bị chuồng trại: Nếu có điều kiện thì bà con tiến hành xây mới hoặc cũng có thể tận dụng chuồng cũ nhưng phải tiến hành che chắn nâng cấp để chuồng đảm bảo một số tiêu chí cần thiết.
- Chuồng trại đặt ở nơi cao ráo, gần nguồn nước.
- Cửa chuồng hướng về phía nam hoặc tây nam để đảm bảo ánh sáng và độ thông thoáng.
- Mái chuồng cao 3m, thành chuồng cao từ 0,8-1,2m.
- Bà con chú ý trong chuồng, nên có ô thoáng phía trên để gió vẫn lưu thông. Khi đốt lửa sưởi, khói sẽ theo lỗ thoáng ra ngoài, không tích khí độc trong chuồng khiến trâu bò ngửi phải.
- Nền cao hơn mặt đất 40-50 cm, có độ dốc 2-3%.
* Chuẩn bị thức ăn: Việc dự phòng thức ăn cũng rất quan trọng vì chỉ khi cung cấp thức ăn đầy đủ thì trâu bò mới có đủ năng lượng chống lại giá rét.
- Bắt đầu vào tháng 11, bà con cần chuẩn bị sẵn thức ăn dự phòng cho trâu bò sử dụng trong 4 tháng tiếp theo. Bởi vì vào mùa đông, thức ăn tự nhiên cho trâu bò sẽ khan hiếm hơn rất nhiều.
- Với một trâu bò trưởng thành( có khối lượng khoảng 3 tạ), bà con cần chuẩn bị trung bình: 2,5 tạ thức ăn tinh( ngô, bột cám, bột sắn..) và 4 tạ thức ăn thô (rơm, cỏ voi, cây chuối, cây sắn, thức ăn ủ chua…)
* Chuẩn bị vật liệu chống rét:
- Rơm; cỏ, lá chuối, bẹ ngô khô để lót nền chuồng.
- Trấu, củi để đốt sưởi.
- Bạt, bao ni lông, phên, nứa để quây, che xung quanh chuồng.
- Chăn, áo, bao tải gai để làm áo chống rét. Bà con có thể sử dụng các tấm chăn, áo, bao tải gai đã cũ để làm áo chồng trét cho trâu bò nhưng chú ý là nên sử dụng chất liệu bông, thấm nước. Không dùng chất liệu ni lông vì chất liệu này không thấm nước, hơi nước sẽ đọng lại và thấm ngược trở lại làm trâu bò bị rét
2. Theo dõi thời tiết:
- Bà con cần thường xuyên theo dõi bản tin dự báo thời tiết để có kế hoạch phòng, chống rét cho trâu bò đạt hiệu quả cao. Tốt nhất những ngày gió rét dưới có nhiệt độ thấp thì nên giữ gia súc ở tại chuồng, không nên cho đi chăn thả.
- Trường hợp đặc biệt nếu bắt buộc phải đưa gia súc ra ngoài cần đảm bảo những yêu cầu sau:
+ Thời gian tốt nhất để đưa gia súc ra ngoài là khoảng sau 8 giờ sáng, khi thời tiết không có mưa phùn, gió lạnh.
+ Gia súc cần được giữ ấm bằng cách mặc áo ấm trước khi đưa chúng ra ngoài đặc biệt những gia súc yếu và còn non.
3. Các biện pháp thực hiện:
* Che chắn tránh gió:
- Khi che chuồng bò thì bà con nên che chắn bằng vật bạt hoặc các tấm phên, các bao tải đan lại. Tuy nhiên không nên che kín, chỉ che qua chiều cao của con vật, khoảng từ 1,8-2 m.
* Cung cấp thức ăn và nước uống tại chuồng:
- Vào những ngày bình thường, bà con cho trâu bò trưởng hành ăn khoảng 25-30 kg thức ăn thô và 1,5 kg thức ăn tinh, chia làm hai bữa.
- Nếu vào ngày rét đậm, rét hại thì bà con có cần điều chỉnh tăng lượng thức tinh lên khoảng 2 kg để bổ sung năng lượng giúp trâu bò chống lại giá rét. Chú ý cho trâu bò ăn thức ăn thô trước rồi mới cho ăn thức ăn tinh, uống nước vì nếu cho ăn thức ăn tinh hay uống nước trước thì trâu bò sẽ có cảm giác no, sử dụng lượng thức ăn thô ít đi.
Ngoài ra thì để tăng sức đề kháng cho trâu bò, bà con cần chú ý bổ sung vitamin tổng hợp và muối khoáng.
+ Vitamin: Bà con dùng vitamin tùy theo hướng dẫn từng loại.
+ Pha nước muối: Pha nước ấm 37-38 độ C với muối, nồng độ 0,1-0,3% tương đương 10-30g muối/ 10 lít nước. Cảm nhận mặn như nước canh là vừa.
Vệ sinh chuồng trại: Đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạch sẽ có vai trò rất quan trọng giúp hạn chế mầm bệnh cho trâu bò.
- Bà con cần thường xuyên quét dọn vệ sinh chuồng trại. Định kỳ phun thuốc khử trùng từ 2-3 tuần một lần để tăng cường việc vệ sinh tiêu độc khử trùng. Có thể sử dụng một số loại thuốc sát trùng như Virkon, HanIotdin, Farm Fluid…Khi sử dụng bà con chú ý tuân theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
Viết bình luận