Bh’rợ zâl cha groong pr’lúh răng axậ âng axậ prị
Thứ tư, 00:00, 03/08/2016

           Prị nắc t’nơơm pay cha p’lêê vêy chr’nắp dinh dưỡng bấc pa bhlâng. hân đhơ cơnh đêếc nắc đoọng t’nơơm prị chắt váih liêm choom, lấh ooy m’ma, kỹ thuật zư lêy nắc bh’rợ zâl t’bil lơi bh’ruy pa hư t’nơơm prị nắc chr’nắp pa bhlâng. Nâu cơy azi nhăn xay truíh pr’lúh răng axậ âng axậ prị, muy rau pr’lúh crêê tước ooy đhr’năng chắt váih lâng rau liêm choom âng t’nơơm prị.

               Đhr’năng âng pr’lúh.

              Pr’lúh răng axậ bhrợ rau cắh liêm crêê cóh pazêng rau m’ma prị xoọc ta chóh cóh xoọc đâu.

           N’léh âng pr’lúh cóh tr’nơớp nắc cóh toor âng axậ prị griing xang n’nắc tước ooy axậ n’lơơng; cóh m’pâng âng pr’lúh váih n’nắc nắc buôn vêy pr’họm rơợc bhrôông. Pazêng axậ nhuum crêê pr’lúh nắc buôn k’tứi, ma văng lâng vêy t’viêng rơợc.

                Bêl pazêng axậ griing lâng axậ cơnh lơơng crêê pr’lúh, cóh toor âng axậ nắc dưr váih pr’họm rơợc lâng rơợc bhrôông xang n’nắc cóh zr’lụ n’lơơng âng axậ crêê pr’lúh lâng răng crêê pr’họm rơợc tr’bứi. Axậ crêê pr’lúh, nắc dzợ ắt cóh bha lâng, vêy cơnh cậ nắc crêê tr’đéh cóh m’pâng lâng axậ. Bêl crêê pr’lúh bấc, pr’lúh bhrợ ha bhươn prị lứch ma răng, bhrợ rau liêm choom âng t’nơơm prị cắh bấc. Đợ t’nơơm prị crêê pr’lúh bấc pa bhlâng nắc cắh vêy p’lêê, ha dang vêy p’lêê nắc buôn váih p’lêê k’tứi.

Lang t’nơơm prị crêê pr’lúh răng axậ, bêl cắt bha lâng prị nắc ng’lêy rau đơơng âng ooy axậ tơợ bha lâng nắc crêê pr’rau ta tăm.

              Cơnh bhrợ t’váih rau cắh liêm crêê âng pr’lúh.

              Ting cơnh bh’rợ pa chắp ch’mêết lêy âng cơ quan chuyên môn, pr’lúh răng axậ nắc tu Mycosphaerella bhrợ t’váih. A căn âng pr’lúh n’nâu nắc cóh k’tiếc ng’chóh lâng âng rau trơơi boọ âng t’nơơm crêê pr’lúh cóh ahay. Bêl pazêng axậ prị crêê pr’lúh tu boo cắh cậ tu rau acoon nạ… nắc bơơn mót lâng bhrợ t’váih rau cắh liêm crêê. Chr’nắp bhlâng nắc pr’lúh răng axậ dưr váih crêê cơnh lâng axậ ơy griing.

            Lâng bhươn prị pa bhlâng bấc, đác cắh choom xrêết xang bêl boo, lúc phân cắh crêê cơnh lâng cóh zr’lụ crêê đhí k’rơ… nắc buôn crêê pr’lúh răng axậ ngân pa bhlâng. Pr’lúh n’nâu váih k’rơ pa bhlâng nắc cóh hân noo ha pruốt lâng ch’noọng  nắc tu crêê nhiệt độ lâng độ ẩm bấc lâng nắc vêy boo đhí.

Bh’rợ zâl cha groong:

             Lêy pay k’tiếc chóh prị vêy đợ độ pH doọ lấh bấc, cắh choom chóh prị đhị đhăm k’tiếc k’duáh ( vêy độ pH m’bứi lấh

              Nắc bhrợ hân luung ch’hooi đác crêê cơnh đoọng ha bhươn prị, pa bhlâng nắc cóh hân noo boo.

           Cắh choom lêy pay m’ma đhị bhươn prí ơy crêê pr’lúh. Nắc đơớh ng’bơơn lêy đợ axậ prị pr’lúh lâng đơớh loon ng’óch lơi đoọng doọ choom trơơi ooy lơơng.

            Cắh choom chóh bhrợ muy bhươn prị đhị muy đhăm k’tiếc cóh đanh đươnh, nắc choom tr’xăl chóh bhlưa t’nơơm prị lâng t’nơơm chr’nóh rau lơơng cơnh tâm bhóc, a tao, a bhoo… lâng cr’chăl tơợ 3- 4 c’moo.

Lâng đợ boọng chóh nắc bón êế a t’rị, c’roóc đh’rứah lâng vôi bột, ha dang liêm choom bhlâng nắc ng’lúc p’xoọng trichodenma sp đh’rứah lâng êế t’rị, c’roóc bêl k’nặ chóh.

            Bêl prị k’nặ tơớp váih pr’lúh, nắc đơớh ng’đươi muy bơr rau z’nươu cơnh Macozeb, Zinep, Bennomy, Score… nắc vêy nồng độ tơợ 0,15- 0,2% đoọng ng’phun. Ch’mêết lêy gít: Nắc phun tơợ a xậ nhuum tước ooy axậ gring. Lâng pazêng bhươn prị crêê pr’lúh bấc, nắc choom phun cớ xang tơợ 7- 10 t’ngay./.

 

KỸ THUẬT PHÒNG RỪ BỆNH CHÁY LÁ HẠI CHUỐI

           Chuối là loại cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên để cây chuối cho năng suất và chất lượng cao, ngoài khâu giống, kỹ thuật chăm sóc thì kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại chuối có tính chất quyết định. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu bệnh cháy lá hại chuối, một loại bệnh chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và năng suất của cây chuối.

          Triệu chứng của bệnh

Bệnh cháy lá gây hại trên tất cả các giống chuối đang trồng hiện nay như chuối tiêu, chuối tiêu hồng, chuối lá, chuối ngự...

Vết bệnh đầu tiên thường xuất hiện tại các mép của các lá già sau đến các lá bánh tẻ; giữa mô bệnh và mô khỏe thường có mầu vàng đỏ. Các lá non bị nhiễm bệnh thường phát triển nhỏ lại, cong queo và có mầu xanh vàng.

Khi các lá già và lá bánh tẻ bị nhiễm bệnh, các mép lá biến mầu vàng hoặc vàng đỏ sau đó các mô lá bị nhiễm bệnh bị chết biến mầu nâu nhạt. Vết bệnh từ mép lá lan dần vào cuống lá làm cho toàn bộ lá bị chết khô. Lá bị bệnh, khi bị chết vẫn treo trên thân giả, đôi khi cuống lá bị gãy ở phần giữa của phiến lá. Khi bị hại nặng, bệnh làm cho vườn chuối xơ xác, giảm khả năng quang hợp và năng suất của chuối. Những cây bị hại nặng thường không trổ buồng hoặc trổ buồng không thoát, quả chuối thường nhỏ và phát triển dị dạng.

Đối với những cây chuối bị nhiễm bệnh cháy lá, khi cắt bẹ chuối ta thấy các mô dẫn của các bẹ lá bị biến màu                  Đặc điểm phát sinh gây hại của bệnh

        Theo kết quả nghiên cứu và giám định của cơ quan chuyên môn, bệnh cháy lá do nấm Mycosphaerella sp gây nên. Bào tử của nấm bệnh tồn tại trong đất trồng và tàn dư cây bị bệnh. Khi các mép lá của chuối bị vết thương do mưa giông hoặc do con trùng... bào tử nấm có điều kiện xâm nhập và gây hại. Đặc biệt loài nấm cháy lá phát triển phù hợp trên những mô lá đã biến già.

Đối với các vườn chuối trồng dày, khó thoát nước sau mưa, bón phân không cân đối và ở những nơi bị gió lớn... thường bị bệnh cháy lá gây hại nặng. Bệnh thường hại nặng vào vụ xuân hè do gặp phải điều kiện nhiệt độ và ẩm độ cao có kèm theo mưa giông.

               Biện pháp phòng trừ

            Chọn đất trồng chuối có độ pH trung tính hoặc hơi kiềm, không nên trồng chuối trên đất chua (có độ pH nhỏ hơn          

           Cần làm rãnh thoát nước tốt cho vườn chuối, nhất là vào mùa mưa.

 Tuyệt đối không nên chọn giống tại những vườn chuối đã bị nhiễm bệnh để nhân trồng. Cần phát hiện những lá bị nhiễm bệnh và kịp thời cắt tiêu hủy tránh lây lan.

Không nên độc canh cây chuối trên cùng mảnh đất trong thời gian dài, nên luân canh chuối với cây trồng khác họ như lạc, mía, bầu bí, ngô... với chu kỳ từ 3 - 4 năm.

Những hố trồng chuối cần bón lót phân chuồng kết hợp với vôi bột, nếu có điều kiện nên bổ sung nấm đối kháng Trichodenma sp cùng với phân chuồng trước khi trồng.

Khi chuối chớm bị nhiễm bệnh, cần dùng một số loại thuốc gốc đồng như Macozeb, Zinep, Anvil, Bennomyl, Score..., nồng độ từ 0,15 - 0,2% để phun trừ. Chú ý: Phun ướt đều các lá từ lá già đến các lá non. Đối với những vườn chuối bị nhiễm bệnh nặng, có thể phun lặp lại sau 7 - 10 ngày. /.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC