Phước Mỹ nắc chr’val da ding k’coong âng thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định vêy đợ đhăm crâng k’nặ 4.800 hecta, cóh đêếc crâng chóh lấh 1.500 hecta. Đợ đhăm crâng chóh cóh pazêng c’moo đăn đâu dưr bấc lấh mơ nắc pazêng crâng n’nâu nắc crâng keo lai, đợ t’ngay c’xêê c’moo choom pay pa chô tơợ bêl chóh nắc tơợ 3- 5 c’moo, cr’noọ nắc pay pa chô n’loong k’tứi, n’loong đoọng bhrợ bha ar.
Tơợ rau la lua nắc đơớh ng’bhrợ têng bấc cơnh bh’rợ lâm nghiệp, c’moo 2016 vêy đợ rau k’rong bhrợ têng âng Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định, Trạm Khuyến nông thành phố Quy Nhơn pazum đh’rứah lâng UBND chr’val Phước Mỹ bhrợ têng bh’rợ chóh crâng n’loong ga mắc lâng t’nơơm keo lai cấy mô đhị zr’lụ cr’noon Mỹ Lợi, chr’val Phước Mỹ lâng đhăm ga mắc mơ 1 hecta.
Bh’rợ vêy ta bhrợ têng cắh muy đươi dua pazêng rau bh’rợ kỹ thuật chóh crâng pazêng vêy tơợ bh’rợ lêy pay m’ma, kỹ thuật chóh, zư lêy crâng ting n’nắc nắc dợ pa choom bh’rợ chóh crâng lâng zư lêy crâng muy cơnh nhâm mâng đoọng ha pr’loong đong ting bhrợ têng bh’rợ n’nâu.
Xang lấh 2 c’xêê bhrợ têng, tơợ rau la lua đoọng lêy, bh’rợ chóh crâng keo lai cấy mô xoỌc dưr váih bh’rợ liêm choom bhlâng, đợ t’nơơm chắt váih lấh 90%, vêy đhr’năng chắt váih liêm. T’nơơm keo lai cấy mô nắc ng’chóh xưa lấh mơ lâng keo ta bhrợ cóh bầu. Lâng bhlưa ng’chóh âng t’nơơm nắc mơ 2 mét, hân luung mơ 3 mét, đợ t’nơơm ng’chóh công m’bứi lấh mơ t’piing lâng t’nơơm keo cóh bầu, ha dang ng’chóh cóh đhăm k’tiếc ma mơ ga mắc. T’nơơm keo lai cấy mô mặ ắt lâng đhr’năng đhí k’rơ, doọ buôn tr’đéh, tu cơnh đêếc liêm crêê đoọng ng’chóh cóh k’tiếc bôl da ding. Xang lấh 2 c’xêê chóh, tước nâu cơy t’nơơm dal tơợ 60 – 80cm.
Chr’val Phước Mỹ vêy bấc đhăm k’tiếc da ding k’coong đoọng chóh crâng. Hân đhơ cơnh đêếc, cóh bấc c’moo n’nâu, đhanuôr nắc dợ đươi keo m’ma cóh bầu tu chr’nắp ếp lấh mơ lâng keo lai cấy mô. Bh’rợ t’nơơm keo lai cấy mô Trạm Khuyến nông Quy Nhơn đơơng âng ooy đhăm k’tiếc cr’noon Mỹ Lợi chóh bhrợ lêy lâng đợ đhăm k’tiếc bhứah mơ 1 hecta, nắc xay moon đớc chô đơơng rau liêm choom ooy kinh tế bấc lấh mơ lâng m’ma keo n’lơơng.
Rau zr’nắh k’đháp pa bhlâng cóh xoọc đâu cóh bh’rợ chóh t’bhứah bh’rợ n’nâu nắc m’ma vêy chr’nắp pa câl dal pa bhlâng t’piing lâng keo ta ươm tơợ cr’liêng cắh cậ m’ma cóh bầu xoọc vêy bấc cóh thị trường. Ting cơnh apêê c’la crâng, chr’nắp âng muy t’nơơm keo cóh bầu nắc tơợ 300- 400 đồng cóh muy t’nơơm, ha dợ chr’nắp âng keo lai cấy mô tơợ 1.500 đồng muy t’nơơm, đhị đêếc cậ rau liêm choom bơơn pay pa chô nắc cắh ơy lấh bấc, đợ rau liêm choom ooy kinh tế cắh lấh crêê cơnh.
Ting cơnh t’coóh Phan Tuấn- Trạm trưởng Trạm Khuyến nông Quy Nhơn, chóh keo lai cấy mô cóh tr’nơớp chô đơơng rau liêm choom, chr’nắp nắc dal. N’loong dưr chắt váih liêm, tu cơnh đêếc xay moon đớc xang tơợ 8- 10 c’moo nắc ng’pay pa chô. 1 hecta keo cấy mô, đhanuôr nắc bơơn pay pa chô tơợ 100- 120 tấn, rau liêm choom bấc lấh k’nặ 2 chu t’piing lâng chóh crâng cơnh lơơng.
Hân đhơ xoọc đâu, t’nơơm keo lai cấy mô cắh ơy vêy đhanuôr chóh bhrợ bấc, ha dợ tơợ bh’rợ chóh bhrợ lêy nắc choom xay moon ghít cóh tr’nơớp t’nơơm keo lai cấy mô buôn ng’chóh, chắt váih đơớh lấh mơ lâng t’nơơm keo ta chóh bầu lâng chô đơơng rau liêm choom bấc lấh mơ, tu t’ngay c’xêê chóh bhrợ m’bứi lấh mơ. Tu cơnh đêếc, đhanudr nắc lêy ghít bêl chóh keo đoọng chô đơơng rau liêm choom bấc lấh mơ./.
BÌNH ĐỊNH: HƯỚNG ĐI MỚI CHO NÔNG DÂN TRỒNG KEO LAI
Theo Trung tâm Khuyến nông Bình Định
Phước Mỹ là xã miền núi thuộc thành phố quy Nhơn, tỉnh Bình Định có tổng diện tích rừng gần 4.800 ha, trong đó rừng trồng hơn 1.500 ha. Diện tích rừng trồng trong những năm gần đây tăng rõ rệt nhưng hầu hết là trồng keo lai hom, chu kỳ khai thác từ 3-5 năm, mục đích thu gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu giấy.
Xuất phát từ thực tiễn cần được đa dạng hóa các mô hình lâm nghiệp, năm 2016 được sự đầu tư kinh phí của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định, Trạm Khuyến nông thành phố Quy Nhơn phối hợp với UBND xã Phước Mỹ xây dựng và triển khai mô hình “Trồng thâm canh cây gỗ lớn bằng keo lai nuôi cấy mô” trên địa bàn thôn Mỹ Lợi xã Phước Mỹ với diện tích 1 ha.
Mô hình được thực hiện không những áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh bao gồm từ khâu chọn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc và quản lý rừng mà còn giúp chuyển giao kỹ thuật trồng rừng và quản lý rừng một cách bền vững cho hộ gia đình tham gia mô hình.
Sau hơn 02 tháng triển khai, từ thực tế cho thấy, mô hình trồng thâm canh keo lai cấy mô đang có triển vọng tốt, cây có tỷ lệ sống trên 90%, có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt. Cây keo lai cấy mô có mật độ trồng thưa hơn keo giâm hom. Với khoảng cách cây cách cây 2m, hàng cách hàng 3m, số lượng cây giảm đáng kể so với trồng keo giâm hom, nếu trồng trên cùng 1 diện tích. Cây keo lai cấy mô với ưu điểm chịu được gió mạnh, ít gãy đổ nên cây thích hợp để trồng trên diện tích đất đồi núi. Sau hơn 02 tháng trồng, đến nay cây đạt chiều cao trung bình từ 60cm – 80cm.
Xã Phước Mỹ có nhiều diện tích đất triền núi có tiềm năng để phát triển lâm nghiệp. Tuy nhiên, nhiều năm nay, người dân vẫn sử dụng keo giâm hom làm keo giống vì giá thành thấp hơn keo lai cấy mô. Mô hình cây keo lai cấy mô Trạm Khuyến nông Quy Nhơn đưa vào vùng đất thôn Mỹ Lợi trồng thử nghiệm với quy mô 1 ha hứa hẹn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các giống keo khác.
Trở ngại lớn nhất hiện nay trong việc nhân rộng mô hình là cây giống có giá bán khá cao so với các loại keo gieo ươm từ hạt hoặc cây giâm hom đang có mặt trên thị trường. Theo các chủ rừng, giá mỗi cây keo giâm hom từ 300- 400 đồng/cây, còn giá keo lai cấy mô từ 1.500 đồng/cây, trong khi kết quả đem lại mới chỉ là bước đầu, chưa có hiệu quả kinh tế cụ thể.
Theo ông Phan Tuấn - Trạm trưởng Trạm Khuyến nông Quy Nhơn, trồng cây keo lai cấy mô bước đầu đem lại hiệu quả, giá thành cao. Cây phát triển tốt nên ước tính sau 8-10 năm thu hoạch. 1 ha keo lai cấy mô, người dân có thể thu từ 100 – 120 tấn, năng suất cao hơn gần gấp 2 lần so với rừng thường.
Mặc dù hiện nay, cây keo lai cấy mô chưa được người dân đưa vào trồng đại trà, nhưng qua mô hình thí điểm có thể khẳng định bước đầu cây keo lai cấy mô dễ trồng, phát triển nhanh hơn keo giâm hom và đem lại thu nhập cao hơn nhờ rút ngắn thời gian trồng. Chính vì vậy, bà con nông dân cần cân nhắc kỹ khi trồng keo để mang lại nguồn lợi cao nhất./.
Viết bình luận