A noo Nguyễn Xuân Ánh bhrợ ha rêê đhị vel Thuận Phong, chr’val Cát Lâm, chr’hoong Phù Cát, tỉnh Bình Định. Lâng râu pa zay pa bhrợ ta têng, chếêc lêy cơnh liêm choom, năl đươi dua lứch pr’đợơ ơy vêy đắh k’tiếc k’bunh cóh vel đong lâng chớih pay t’nơơm chr’nóh, bh’năn băn liêm choom, a noo nắc ơy k’rong bhrợ têng c’rọol bhươn tông vêy âng chô bh’nơơn, t’váih bh’nơơn z’zăng đoọng ha pr’loọng đong, bơơn zập ngai chắp hơnh.
Ma mông cóh pr’loọng đong k’đháp đha rựt, a noo Nguyễn Xuân Ánh ta luôn pa chắp c’lâng lướt đoọng pa dưr kinh tế bhrợ pa dưr ca van cóh vel đong đay. Tợơ c’moo 1995, a noo prướh bhrợ 6,2ha k’tiếc bôl đoọng chóh điều. Pa chô kinh nghiệm tợơ đhr’năng lalua âng bh’rợ tr’nêng, đh’rứah nắc pa zay ting pấh apêê lớp tập huấn pa choom chóh bhrợ, k’rang lêy, ta luôn pa liêm k’tiếc lâng đươi dua zập râu phân bón vêy bh’nơơn. Bhươn điều âng a noo ha dưr liêm, đhị lấh 5 c’moo chóh bhrợ nắc ơy tợơp váih p’lêê. Vêy bh’nơơn, a noo nắc k’rong câl máy cày, máy phun za nươu, máy bơơm đác… đoọng ha bhiệc cày xới k’tiếc, bón phân, đh’léh đoong, tưới đác đoọng ha bhươn điều.
Xọoc đâu, zập hecta điều âng pr’loọng đong a noo âng chô bh’nơơn dâng mơ 2 tấn cr’liêng đhị zập c’moo; lâng chr’nắp pa câl tệêm ngăn 25.000đ/kg, zập c’moo lâng 6,2ha k’tiếc chóh điều nắc pr’loọng đpng a noo Ánh vêy âng chô bh’nơơn lấh 300 ức đồng. Cắh dáp lâng zên câl phân bón, za nươu zư lêy bhơi ra véh, công bơơn pếêh dâng 60 ức đồng, pr’loọng đong a noo nắc dzợ bơơn lãi lấh 240 ức đồng. Chr’nắp bhlầng, vêy c’oo chr’nắp cr’liêng điều dưr dzoọc dal ( xọoc đâu chr'nắp cr’liêng điều 31.000đ/kg) nắc pr’loọng đong a noo dzợ âng chô lãi dal lấh mơ. Cắh muy âng chô bh’nơơn dal đoọng ha pr’loọng đong, năc a noo Ánh dzợ t’váih bhiệc bhrợ đoọng ha bấc ngai lơơng cóh vel đong. Ting đếêc, zập c’moo tước cr’chăl bơơn pếêh, bhươn điều âng a noo nắc ơy t’váih bhiệc bhrợ ta luôn đoọng ha 12 ch’nắc pa bhrợ cóhb cr’chăl 1 c’xêê, lâng chr’nắp zên nắc 140 r’bhầu đồng muy ch’nắc đhị zập t’ngay.
Bơơn lêy đhăm k’tiếc cóh dứp gâm âng t’nơơm điều liêm choom đoọng ha bhiệc b’băn, a noo Ánh nắc ơy k’rong zên câl k’roọc âng chô băn đoọng pa dưr dal bh’nơơn bh’rợ, đh’rứah nắc t’váih phân đoọng bón t’nơơm điều. Xọoc tợơp, a noo p’lóh băn 4 p’nong k’roọc rứah lai. Đươi vêy chr’na bh’năn bấc nắc bhơi k’tang cóh dứp gâm âng t’nơơm điều lâng n’nóh n’jăng chr’nóh chr’bệêt lơơng, lêy tiêm phòng đhị zập g’lúh tu cơnh đếêc nắc k’năn k’roọc âng pr’loọng đong a noo dưr pậ liêm lâng rứah zập g’lúh. Đợ k’roọc coon t’mêê rứah nắc a noo đớc băn pa dưr cr’năn. Xọoc đâu, cr’năn k’roọc âng pr’loọng đong a noo vêy 13 p’nong, cóh đếêc vêy 8 p’nong rứah, zập c’moo rứah tợơ 6 tước 8 p’nong k’roọc coon, zập p’nong k’roọc coon băn đhị muy c’moo nắc pa câl lâng chr’nắp 10-15 ức đồng.
Lấh mơ, a noo dzợ tự chớih pay lâng pa trơơi m’ma p’lóh băn 200 p’nong a tứch, đoọng chọoh ha roo, xác a rong lâng chr’nọoh tự nhiên ơy vêy cóh bhươn điều. Dâng mơ 4-5 c’xêê băn nắc a noo pa câl, zập p’nong clợơng dâng 1,8kg. Lâng chr’nắp nắc a tứch băn p’lóh bhươn, chọoh chr’nọoh tự nhiên tu cơnh đếêc nắc lệê yêm, đha hum, bấc ngai kiêng lâng câl dua. Tu cợnh đếêc, lalay lâng bhiệc băn a tứch đoọng chọoh chr’nọoh công nghiệp chr’nắp pa câl cắh tệêm ngăn, ha dợ a tứch băn p’lóh cóh gâm âng t’nơơm điều âng pr’loọng đong a noo nắc ta luôn pa câl lâng chr’nắp tệêm ngăn tợơ 80.000-90.000đ/kg. Zập rúh a tứch, mơ chu pa câl cắh dáp lâng zên k’rong băn bhrợ nắc a noo dzợ bơơn âng chô zên lãi 15 ức đồng. Cơnh đếêc, đắh b’băn bh’năn, cắh dáp lâng zên k’rong bhrợ têng, băn rơơi nắc pr’lọong đong a noo dzợ âng chô zên lãi 100 ức đồng tước 120 ức đồng, pa xoọng lâng zên điều, k’rong pazêng nắc zập c’moo pr’loọng đong a noo bơơn pa chô 350 ức đồng.
Cắh muy bhrợ cha choom, a noo Nguyễn Xuân Ánh dzợ lứch loom zúp zooi pân lơơng, pác râu kinh nghiệm âng đay ơy choom bhrợ têng đoọng ha pân lơơng ting lêy bhrợ têng. Ơy vêy bấc ngai tước c’rọol bhươn tông âng a noo chếêc lêy, pa choom bhrợ. Lâng râu ơy năl cung cơnh râu kinh nghiệm bơơn pa chô âng đay, a noo nắc ta luôn pác xay đoong zập ngai ting đươi bhrợ, pa dưr dal bh’nơơn đoọng ha pr’loọng đong. Cóh bấc c’moo, a noo bơơn xay moon nắc đhanuôr bhrợ cha choom cấp tỉnh, bơơn Chủ tịch UBND tỉnh, zập cấp hội nông dân cher đoọng bằng khen, giấy khen lâng xọoc nắc k’đươi moon đoọng bơơn đớp xợơng nắc đhanuôr bhrợ cha choom cấp Trung ương./.
MỘT NÔNG DÂN LÀM GIÀU TỪ TRANG TRẠI TỔN HỢP
Anh Nguyễn Xuân Ánh làm nông ở thôn Thuận Phong, xã Cát Lâm, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Bằng sự siêng năng, sáng tạo của bản thân, biết khai khác tối đa lợi thế về điều kiện đất đai ở địa phương và chọn cây trồng, vật nuôi thích hợp, anh đã xây dựng trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi có hiệu quả, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình, được mọi người mến phục.
Xuất thân trong gia đình hoàn cảnh khó khăn, anh Nguyễn Xuân Ánh luôn trăn trở tìm hướng đi để phát triển kinh tế làm giàu ngay trên quê hương mình. Từ năm 1995, anh khai hoang, cải tạo 6,2 ha đất đồi gò đưa vào trồng điều. Rút kinh nghiệm qua thực tiễn sản xuất, đồng thời tích cực tham gia các lớp tập huấn do các cấp Hội Nông dân tổ chức, anh đã áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình thâm canh, chăm sóc, thường xuyên cải tạo đất và sử dụng các loại phân bón có hiệu quả. Vườn điều của anh phát triển tốt, sau 5 năm trồng đã bắt đầu ra quả. Có thu nhập, anh đầu tư mua sắm máy cày, máy phun thuốc, máy bơm nước… để phục vụ cho việc cày xới, bón phân, tỉa cành, tạo tán, tưới nước cho vườn điều.
Hiện tại, mỗi ha điều của gia đình anh cho năng suất bình quân 2 tấn hạt/năm; với giá bán ổn định 25.000 đồng/kg, mỗi năm với 6,2 ha điều gia đình anh Ánh thu nhập trên 300 triệu đồng. Sau khi trừ chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công thu hoạch khoảng 60 triệu đồng, gia đình anh còn lãi trên 240 triệu đồng. Đặc biệt, có năm giá hạt điều tăng cao (hiện nay giá hạt điều 31.000 đồng/kg) thì gia đình anh còn thu lãi cao hơn. Không những đem lại cho gia đình nguồn thu nhập đáng kể mà vườn điều của anh Ánh còn tạo việc làm cho nhiều lao động ở địa phương lúc nông nhàn. Theo đó, mỗi năm đến mùa thu hoạch, vườn điều của anh đã tạo việc làm thường xuyên cho khoảng 12 lao động trong thời gian 1 tháng, với mức thu nhập 140 nghìn đồng/người/ngày.
Nhận thấy diện tích đất dưới tán điều rất phù hợp cho việc chăn nuôi, anh Ánh đã đầu tư vốn mua bò về thả nuôi nhằm tăng thu nhập, đồng thời tạo nguồn phân chuồng tại chỗ để bón cho cây điều. Ban đầu, anh thả nuôi 4 con bò cái lai sinh sản. Nhờ nguồn thức ăn dồi dào là cỏ tươi dưới tán điều và nguồn rơm rạ từ sản xuất nông nghiệp, thực hiện tiêm phòng định kỳ nên đàn bò của gia đình anh sinh trưởng tốt và sinh sản đều. Số bê con đẻ ra anh để lại nuôi phát triển đàn. Hiện tại, đàn bò của gia đình anh có 13 con, trong đó có 8 bò cái sinh sản, mỗi năm đẻ từ 6 đến 8 bê con, mỗi bê con sau một năm nuôi có giá bán từ 10 đến 15 triệu đồng.
Ngoài ra, anh còn tự chọn và nhân giống thả nuôi 200 con gà ta dưới hình thức nuôi thả dưới tán điều, cho ăn lúa, xác mỳ và thức ăn tự nhiên sẵn có trong vườn điều. Sau khoảng 4,5 tháng nuôi anh xuất bán, mỗi con gà có trọng lượng khoảng 1,8 kg. Với đặc thù là gà thả vườn, ăn thức ăn tự nhiên nên thịt thơm ngon được thị trường ưa chuộng và luôn có người đặt mua. Vì vậy khác với nuôi gà cho ăn thức ăn công nghiệp giá cả lên xuống bấp bênh thì gà thả nuôi dưới tán điều của gia đình anh Ánh luôn có giá bán ổn định từ 80.000 – 90.000đồng/kg. Mỗi lứa gà sau khi trừ chi phí gia đình anh thu lãi trên 15 triệu đồng. Như vậy, riêng về chăn nuôi, sau khi trừ chi phí mỗi năm gia đình anh thu lãi từ 100 đến 120 triệu đồng, cộng với thu nhập từ vườn điều, mỗi năm gia đình anh Ánh thu lãi trên 350 triệu đồng.
Không những làm kinh tế giỏi mà anh Nguyễn Xuân Ánh còn rất nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm đối với những người xung quanh. Đã có rất nhiều người đến trang trại của anh tham quan, học hỏi. Với vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mình, anh luôn sẵn sàng chia sẻ để mọi người học tập áp dụng vào sản xuất, nâng cao hiệu quả và thu nhập cho gia đình. Trong nhiều năm liên tục, anh được công nhận là nông dân sản xuất giỏi cấp tỉnh, được chủ tịch UBND tỉnh, các cấp hội nông dân tặng nhiều bằng khen, giấy khen và hiện đang đề nghị để được công nhận nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp trung ương./.
-
Viết bình luận