Ca ay a cọ tợơ ơy tiêm vắc xin Covid-19 doó vaih rau căh liêm?
Thứ tư, 10:28, 10/03/2021
Ra diu t’ngay 8/3/2021, bh’rợ Tiêm chủng ta bhưah prang k’tiếc k’ruung pa zưm lâng Hệ thống tiêm chủng VNVC ơy xay bhrợ g’luh tiêm vắc xin cha groong Covid-19 tr’nợơp đhị Việt Nam. Coh t;ngay tr’nợơp ơy tiêm đoọng ha 377 cha nắc nắc apêê cán bộ, nhân viên y tế xoọc trực tiếp pa dưah apêê bọo Covid-19, apêê nhân viên y tế bhrợ têng apêê bh’rợ cơnh pay pr’đhang cr’ay, xét nghiệm, chếêc lêy tơợ vaih pr’luh, apêê tổ Covid-19 coh đhanuôr. Apêê vắc xin xoọc bơơn ta đươi dua xoọc đâu vêy n’leh cơnh lơơng căh? Đhr’năng ca ay a cọ tợơ ơy tiêm doó vaih cơnh lơơng căh ha dang vaih nắc bhrợ têng cơnh ooy.

 

        Nắc tợơp vêy pazêng xay moon đăh n’leh vaih âng vắc xin cha groong Covid-19, coh đếêc ca ay acọ nắc đơ bấc

        Pazêng apêê vắc xin xoọc bơơn đươi dua xoọc dâu zêng vaih pazêng n’leh cơnh lơơng. Nâu đoo nắc doọ rau chếêc k’pân. Apêê đhr’năng n’leh cơnh k’hir, gluh ban, nhưh, k’bao lâng ca ay a cọ. Pazêng rau bhrợ vaih ca ay a cọ nắc rau buôn vaih tợơ ơy tiêm vắc xin lâng cơnh ooy ng’bhrợ têng?

        Cơnh lâng ca ay a cọ

        Ha dang pr’zợc t’mêê tiêm vắc xin cha groong Covid-19 lâng n’leh đhr’năng ca ay a cọ nắc oó lâh k’rang. Coh đhr’năng lalua, ca ay a cọ nắc muy coh pazêng rau n’leh âng vắc xin lâng cung nắc ơy xrặ coh bha ar xay moon ooy vắc xin. Mr’cơnh lâng apêê n’leh cơnh lơơng, ca ay a cọ cung nắc muy n’leh âng apêê phản ứng lơơng coh a chắc tợơ đhr’năng vaih cha groong cr’ay. Coh bơr pêê cơnh vaih âng vắc xin vêy vi rút ma mông, ơy pa xiêr đọc, bhiệc lưm apêê tác dụng phụ pazêng lâng ca ay a cọ, vaih bấc lâh mơ.

        Bêl n’leh

       Ting cơnh apêê chuyên gia lâng pazêng manuyh ơy tiêm vắc xin, đhr’năng ca ay a cọ bấc bhlầng tợơ ơy tiêm liều thứ 2. Rau đâu nắc tu zâng âng a chắc đơ bhlầng, dưr vaih tợơ lâh liều tiêm tr’nợơp, bhrợ phản ứng c’rơ lâh g’luh tiêm vắc xin g’luh 2, bhrợ pr’zợc zâng lâng phản ứng k’rơ lâh lalăm. K’ay a cọ tợơ ơy tiêm vắc xin Covid-19 buôn bhrợ a hêê đhur c’rơ, pa bhlầng nắc bêl a hêê ơy buôn vaih ca ay a cọ tợơ lalăm.

        N’đhơ n’leh doó ngân ha dợ cơnh lâng bơr pêê cha nắc nắc crêê tước bh’nơơn tr’mông tr’meh. Tu cơnh đếêc, nắc ra văng bh’rợ tr’nêng liêm choom coh pazêng t’ngay tiêm chủng, đoọng a chắc đhêy ặt pa chô c’rơ.

         Hau a hêê bhrợ ha dang ca ay a cọ?

        Ahêê oó lâh k’rang. Ca ay a cọ cung mr’cơnh lâng apêê đhr’năng n’leh lơơng âng vắc xin tợơ ơy tiêm nắc bơr pêê t’ngay dưah lưch. Ha dang ca ay a cọ, pr’zợc nắc choom đươi dua za nươu pa xiêr ca ay cơnh ibuprofen căh cợ acetaminophen ting cơnh cơnh xay moon âng bác sĩ.

        Bơr pêê cơnh bhrợ coh đong

        Ca ay a cọ, muy cơnh n’leh âng viêm choom pa xiêr ca ay lâng bhiệc g’lọp rau cha kệêt. Bơr pêê rau pr’âm, ch’na choom pa xiêr ca ay a cọ cơnh âm cà phê, cha bhơi rơ veh, ahứ… Đươi dua apêê tinh dầu, oó cha ch’na bấc histamine cung choom đươi.

Đọong cha groong, pr’zợc nắc oó lâh âm a lắc tợơ bêl tiêm vắc xin. Âm a lắc nắc bh’nơơn vắc xin căh lâh ta đươi lâng buôn bhrợ ca ay a cọ. Nắc ặt đhêy tợơ ơy tiêm lâng pa chô c’rơ đâh lâh.

Ha bêl nắc lêy tước lưm bác sĩ?

Đhơ ca ay a cọ ơy pa dưah coh bơr pêê t’ngay cơnh apêê n’leh cơnh lơơng âng vắc xin. Đhơ cơnh đếêc nắc pr’zợc ca ay a cọ căh cợ n’leh đhr’năng ngân lâh đhị đanh đươnh, nắc t’mooh bác sĩ đoọng ghit./.

Đau đầu sau tiêm vaccine COVID-19 có bất thường?

                                Theo VTC News

          Sáng 8/3/2021, Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia phối hợp với Hệ thống tiêm chủng VNVC đã triển khai đợt tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 đầu tiên ở Việt Nam. Trong ngày đầu đã thực hiện tiêm cho 377 người là các cán bộ, nhân viên y tế đang trực tiếp điều trị bệnh nhân COVID-19, các nhân viên y tế thực hiện các nhiệm vụ như lấy mẫu bệnh phẩm, xét nghiệm, truy vết, thành viên các tổ COVID-19 cộng đồng. Các loại vaccine đang được sử dụng hiện nay có tác dụng phụ hay không? Hiện tượng đau đầu sau tiêm thường xảy ra hay không nếu có thì xử trí thế nào.

Bắt đầu có những báo cáo về tác dụng phụ của vaccine ngừa COVID-19, trong đó nhức đầu là hiện tượng khá phổ biến.

Hầu hết các loại vaccine đang được sử dụng hiện nay đều có những tác dụng phụ. Đây là điều rất bình thường. Các triệu chứng có thể là sốt, phát ban, mệt mỏi và đau đầu. Nhưng điều gì khiến cơn đau đầu trở thành một tác dụng phụ phổ biến của vaccine và có những cách nào để giải quyết?

Đau đầu

Nếu bạn vừa tiêm vaccine ngừa COVID-19 và có dấu hiệu bị đau đầu sau đó thì đừng quá lo lắng. Trên thực tế, đau đầu là một trong những tác dụng phụ thường thấy của vaccine và cũng đã được liệt kê trên các tờ thông tin về vaccine. Giống như các tác dụng phụ khác, đau đầu cũng là một dấu hiệu của các phản ứng phụ cơ thể trong quá trình tạo khả năng miễn dịch. Trong một số loại biến thể vaccine chứa virus sống, đã được giảm độc lực, việc gặp các tác dụng phụ tạm thời, bao gồm đau đầu, trở nên phổ biến hơn nhiều.

Xuất hiện khi nào?

Theo các chuyên gia và những người đã tiêm vaccine, khả năng bị đau đầu cao nhất sau khi tiêm liều thứ hai. Điều này chủ yếu do các kháng thể, được tạo ra sau liều đầu tiên, làm tăng phản ứng với lần tiêm vaccine thứ hai, khiến bạn trải qua các phản ứng mạnh hơn trước. Đau đầu khi tiêm vaccine COVID-19 có thể khiến bạn cảm thấy suy nhược, đặc biệt khi bạn bị chứng đau đầu mãn tính.

Mặc dù triệu chứng là nhẹ nhưng đối với một số người có thể ảnh hưởng đặc biệt đến chất lượng cuộc sống. Do đó, hãy chuẩn bị tâm lý sẵn sàng, không sắp xếp các cuộc gặp quan trọng và khẩn cấp trong những ngày tiêm chủng, để cơ thể được nghỉ ngơi nếu cần thiết.

Bạn nên làm gì?

Nếu bị đau đầu, bạn đừng quá lo lắng. Đau đầu, giống như các tác dụng phụ khác của vaccine sẽ hết sau vài ngày. Nếu bạn bị đau đầu, bạn có thể dùng một số loại thuốc giảm đau cơ bản như ibuprofen hoặc acetaminophen theo tư vấn của bác sĩ. 

Một số biện pháp khắc phục tại nhà 

Đau đầu, một dấu hiệu của viêm có thể thuyên giảm bằng cách chườm lạnh. Có một số thực phẩm làm giảm đau đầu tự nhiên như uống cà phê, ăn rau lá xanh, gừng… Sử dụng các liệu pháp tinh dầu, tránh thực phẩm giàu histamine cũng có thể có tác dụng.

Để phòng ngừa, bạn nên cắt giảm uống rượu sau khi tiêm vaccine. Uống rượu không chỉ làm giảm hiệu quả của vaccine, mà còn là tác nhân xấu gây ra cơn đau đầu của bạn. Nếu có thể, hãy cân nhắc nghỉ ngơi một chút sau khi tiêm phòng. Điều này giúp cơ thể nghỉ ngơi và phục hồi tốt.

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Mặc dù cơn đau đầu sẽ được giải quyết trong vài ngày giống như các tác dụng phụ khác của vaccine. Tuy nhiên nếu bạn bị đau đầu hoặc các triệu chứng nghiêm trọng kéo dài, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ./.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC