Cha k’ría bhrợ đhr’năng căh ma mông tu cr’ay da dul c’lâng a ham lâng Covid-19 bh’nhăn dal
Thứ tư, 08:33, 06/10/2021
Tổ chức Y tế bha lang k’tiêc (WHO) p’too moon zâp ngai đhiêp pâ năc năc choom đươi dua căh tươc 5g bhooh/t’ngay. N’đhơ cơnh đêêc xooc đâu, zâp ngai âi pâ ga rứa đhị Việt Nam đươi dua tơc 9,4g bhooh/t’ngay, bâc k’noọ 2 chu t’piing lâng cơnh p’too moon. Bh’rợ cha k’ría cơnh đêêc cr’đơơng ng’cơnh tươc c’rơ lâng ng’cơnh bhrợ đoọng choom oó lâh cha k’ría, cha groong pr’luh cr’ay lâng ha dưr dal c’rơ?


T’ngay 29/9, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế cơnh lâng râu zooi đọong âng Tổ chức Y tế bha lang k’tiêc ( WHO) bhrợ Hội thảo trực tuyến ap choom đoọng xay bhrợ apêê bh’rợ xay truih p’too moon oó lâh đươi dua bâc bhooh đoọng cha groong, zêl huyết áp dal lâng apêê cr’ay doó trơơi boọ n’lơơng.

Xơợng đươi râu xay moon “ Resolve to Save Lives”- muy bh’rợ xa nay p’too moon oó lâh cha bhooh coh g’luh cha cha coh muy bơr k’tiêc k’ruung xooc pa dưr, hội thảo trực tuyến g’luh n’nâu năc bh’rợ bhrợ tr’nơơp âng bh’rợ xa nay xay truih p’too moon oó lâh đươi dua bhooh c’moo 2021.

Đhị Việt Nam, cha bâc bhooh năc đoo tu bha lâng chroi bhrợ t’bâc apêê ngai crêê huyết áp dal lâng căh ma mông tu apêê cr’ay da dul, c’lâng a ham. Pa bhlâng năc, số liệu công đoọng lêy coh pr’luh cr’ay Covid-19, bâc apêê ngai ca ma mông zêng vêy cr’ay l’lăm coh a chăc cơnh dal huyết áp, ca ay da dul, c’lâng a ham căh câ apêê cr’ay mạn tính n’lơơng. Tu cơnh đêêc zêl lâng cha groong cr’ay da dul, c’lâng a ham năc muy bh’rợ xa nay y tế t’đui đoọng âng apêê k’tiêc k’ruung, coh đêêc ch’mêêt lêy râu bhrợ cr’ay da dul, c’lâng a ham năc muy cr’liêng xa nay chr’năp, pa bhlâng năc đhr’năng tu cha la lâh bâc  bhooh.

N’đhơ cơnh đêêc, c’năl ooy râu căh liêm crêê tu cha la lâh bâc bhooh lâng xơợng bhrợ oó lâh cha bhooh âng đha nuôr dzợ căh âi lâh vêy. Tu cơnh đêêc, xa nay, p’too moon vêy bh’rợ chr’năp đoọng ha dưr dal c’năl âng đha nuôr đoọng xơợng bhrợ oó lâh cha bhooh, cha groong lâng zêl cr’ay, ha dưr dal c’rơ. P’căn Nguyễn Minh Hằng- Phó Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đoọng năl: Đoọng cha groong, zêl apêê cr’ay da dul, c’lâng a ham muy cơnh liêm choom, coh bâc c’moo ha nua, Việt Nam âi xră pa gluh bâc chính sách, bh’rợ xa nay crêê tươc  zư x’mir lêy  ch’na lâng apêê c’lâng bh’rợ oó lâh cha bhooh. Thủ tướng chính phủ âi ơơi đoọng chiến lược K’tiêc k’ruung zêl, cha groong cr’ay doó choom trơơi boọ cr’chăl 2015-2025 lâng bh’rợ xa nay C’rơ Việt Nam coh đêêc xay moon apêê cr’noọ xa nay lâng c’lâng bh’rợ liêm ghit đoọng pa xiêr đươi dua bhooh, t’bhlâng k’dâng đơc, bơơn năl đơơh lâng k’đhơợng lêy zư pa dưah huyết áp dal lâng apêê cr’ay da dul, c’lâng a ham. C’moo 2018, Bộ Y tế âi xră pa gluh kế hoạch k’tiêc k’ruung xay truih p’too moon xơợng bhrợ oó lâh cha bhooh coh g’luh cha cha đoọng cha groong, zêl cr’ay dal huyết áp, l’ngăt lâng apêê cr’ay doó trơơi boọ n’lơơng.”

  Đoọng zêl lâng cha groong apêê cr’ay da dul, c’lâng a ham muy cơnh liêm choom, c’moo 2018, Bộ Y tế âi xră pa bhrợ Kế hoạch k’tiêc k’ruung xay truih p’too moon xơợng bhrợ oó lâh cha bhooh coh g’luh cha cha đoọng cha groong, zêl dal huyết ap, l’ngăt lâng apêê cr’ay doó choom trơơi boọ n’lơơng./.

 

"Ăn mặn" làm tăng nguy cơ tử vong

do bệnh tim mạch và COVID-19

                        PV Thiên Bình-VOV

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo mỗi người trưởng thành chỉ nên tiêu thụ dưới 5g muối/ngày. Tuy nhiên hiện nay, mỗi người trưởng thành tại Việt Nam tiêu thụ tới 9,4g muối/ngày, cao gần gấp 2 lần so với khuyến nghị. Việc “ăn mặn” như vậy ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe và làm cách nào để thực hiện giảm ăn muối, phòng chống bệnh tật và nâng cao sức khỏe?

Ngày 29/9, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức Hội thảo trực tuyến hướng dẫn triển khai các hoạt động truyền thông giảm tiêu thụ muối để phòng, chống tăng huyết áp và các bệnh không lây nhiễm khác.

Hưởng ứng sáng kiến “Resolve to Save Lives” - một chương trình vận động giảm muối trong khẩu phần ăn ở một số quốc gia đang phát triển, hội thảo trực tuyến lần này là hoạt động mở đầu của chiến dịch truyền thông giảm tiêu thụ muối năm 2021.

Tại Việt Nam, ăn nhiều muối là nguyên nhân cơ bản góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc tăng huyết áp và tử vong do các bệnh tim mạch. Đặc biệt, số liệu cũng cho thấy trong đại dịch COVID-19, đa số ca tử vong đều có bệnh nền như tăng huyết áp, bệnh tim mạch hoặc các bệnh mạn tính khác. Chính vì vậy phòng, chống bệnh tim mạch là một chương trình y tế ưu tiên của các quốc gia, trong đó kiểm soát yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch là một nội dung quan trọng, đặc biệt là nguy cơ do ăn thừa muối.

Tuy nhiên, hiểu biết về tác hại do ăn thừa muối và thực hành ăn giảm muối của người dân ở cộng đồng còn rất hạn chế. Do vậy, thông tin, giáo dục, truyền thông có vai trò quan trọng nhằm nâng cao nhận thức của người dân để thực hiện giảm ăn muối, phòng chống bệnh tật, nâng cao sức khỏe. Bà Nguyễn Minh Hằng - Phó Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế cho biết: “Để phòng chống các bệnh tim mạch một cách hiệu quả, trong những năm qua, Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, chương trình liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng và các biện pháp giảm tiêu thụ muối. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015 - 2025 và Chương trình Sức khỏe Việt Nam trong đó đề ra các mục tiêu và giải pháp cụ thể để giảm mức tiêu thụ muối, tăng cường dự phòng, phát hiện sớm và quản lý điều trị tăng huyết áp và các bệnh tim mạch. Năm 2018, Bộ Y tế đã ban hành Kế hoạch quốc gia truyền thông vận động thực hiện giảm muối trong khẩu phần ăn để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm khác”.  

Để phòng chống các bệnh tim mạch một cách hiệu quả, năm 2018, Bộ Y tế đã ban hành Kế hoạch quốc gia truyền thông vận động thực hiện giảm muối trong khẩu phần ăn để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm khác./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC