Chanh leo, nắc đoo t’nơơm t’bil ha ul pa’xiêr đha’rứt zr’lụ k’coong ch’ngai Nghệ An
Thứ ba, 00:00, 17/01/2017

 

     Bêl ahay, chr’val Tri Lễ, chr’hoong Quế Phong, tỉnh Nghệ An, bơơn năl tước nắc đhị chóh bhrợ t’nơơm zanươu phiện cóch k’coong ch’ngai Nghệ An. Tơợ bêl nhà nước vêy c’lâng xa’nay lơi jợ lâng cắh đoọng chóh t’nơơm zanươu phiện, đhanuôr cóh đâu nắc chóh chanh leo bhrợ t’nơơm pa’xiêr đha’rứt cóh k’coong ch’ngai nâu.

     Lấh 20 c’moo hanua, lâng chr’val Tri Lễ, chr’hoong k’noong k’tiếc Quế Phong, Nghệ An nắc mưy cr’chăl t’ngay đenh tu râu đha’rứt đha’rắh lâng cắh liêm crêê. Chính quyền lâng đhanuôr cóh đâu cung ơy chấc lêy zâp cơnh c’lâng bh’rợ, hân đhơ cơnh đêếc cung dzợ đha’rứt. tơ0ợ bêl t’nơơm chanh leo bơơn lêy pay chóh đoọng xăl đợ đhị k’tiếc ta lơi nắc cơnh ngoọ mưy râu tr’xăl liêm choom đhị zr’lụ k’tiếc nâu. Cung tơợ đêếc, t’coóh Lương Văn Thiết có vel Yên Sơn, chr’val Tri Lễ nắc năl bhrợ c’la bha lâng đoọng vặ k’ha riêng ực đồng đoọng đấh hân chóh padưr 4 hécta t’nơơm chanh leo, bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ha đhanuôr cóh vel đông. T’coóh Lương Văn Thiết-cóh vel Yên Sơn, chr’val Tri Lễ, Quế Phong, Nghệ An đoọng năl: “T’nơơm chanh leo nắc liêm glặp lâng zr’lụ k’tiếc nâu, nắc mặ zâng lâng zâp đhị plêệng k’tiếc nắc acu k’eong chóh padưr kinh tế, đoọng bhrợ pr’đơợ ha đhanuôr vêy bhiệc bhrợ.”

                        

    Bhiệc âng đơơng t’nơơm chanh chô ooy zr’lụ k’tiếc nâu cắh nặc mưy, bơr t’ngay nắc choom bhrợ. tr’nơợp, chr’hoong Quế Phong chóh lêy đhị 20 pr’loọng âng zâp vel Yên Sơn, vel Đ1 lâng vel Xan. Chr’hoong k’đươi moon k’rơ zâp doanh nghiệp lâng cán bộ kỹ thuật zúp đhanuôr chóh lâng zư lêy t’nơơm chanh leo. Tu cơnh đêếc, tơợ hân noo tr’nơợp nắc ơy âng đơơng bh’nơơn liêm choom 17-18 tấn đhị 1 hécta, bấc đông pachô k’zệt ực đồng.

Cơnh đêếc nắc đhanuôr tin, zâp đông ting bhrợ têng, tước đâu prang chr’val Tri Lễ nắc ơy chóh lấh 500 hécta t’nơơm chanh leo, lâng nắc ơy vêy 70 hécta đoọng bơơn bhrợ têêm ngăn. T’coóh Lữ Đình Thi, Bí thư huyện uỷ Quế Phong đoọng năl: “Lấh mơ đợ bhiệc zooi zúp lâng cơ chế chính sách âng Trung ương đhị Nghị quyết 30A âng chính phủ nắc tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh pa’glúh 2, 3 nghị quyết cơ chế chính sách zooi zúp đoọng ha t’nơơm chanh leo, nắc cơnh lâng pr’loọng đha’rứt zooi zúp 100% m’ma lâng 70% đắh pr’đươi pr’dua đoọng chóh t’nơơm chanh leo, lấh mơ nắc zâp pr’loọng đha’rứt nắc zooi zúp 50%.”

                       

    Tỉnh Nghệ An nắc ơy vêy c’lâng xa’nay pay t’nơơm chanh leo bhrợ t’nơơm t’bil ha ul pa’xiêr đha’rứt đoọng ha zâp chr’hoong k’coong ch’ngai nắc ơy pazưm zooi zúp k’rơ tơợ bhiệc k’đươi moon k’rong bhrợ, cơnh padưr đông máy bhrợ têng, zư lêy lâng pa’câl chanh leo pazưm lâng viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung bộ lâng Công ty Cổ phần k’rong bhrợ padưr pa’xớc nông nghiệp pấh bhrợ padưr Trung tâm bhrợ têng âng đơơng m’ma đhị đêếc đoọng ha đhanuôr. Tơợ đêếc, k’ha riêng đhanuôr cóh vel đông nắc váih bhiệc bhrợ, zên pachô cung têêm ngăn. Anoo Vi Văn Sơn cóh vel Xan, chr’val Tri Lễ, Quế Phong, Nghệ An đoọng năl: “Bêl ahay nắc bhiệc bhrợ chr’năp âng cu nắc lướt moót cóh crâng chấc lêy zâp râu n’loong bhrợ óih lâng đêếh a’băng đơơng chô pa’câl, hadợ xoọc đâu nắc bhiệc bhrợ âng cu liêm têêm lấh mơ. Zâp c’xêê  acu vêy pa’xoọng zên liêm zâp lâng bhiệc bhrợ cung doọ lấh zr’nắh hi’lêệng mơ bêl ahay.”

                        

    Ting cơnh zâp chuyên gia nông nghiệp, zâp hécta chanh leo chóh đhị Quế Phong nắc vêy bh’nơơn tơợ 65 tước 70 tấn. Hadang k’rong bhrợ liêm choom, bh’nơơn choom bơơn bhrợ bấc lấh mơ. Zên pa’câl p’lêê chanh leo nắc 10 r’bhâu đồng đhị 1 ký cơnh xoọc đâu nắc zâp hécta vêy choom pachô tơợ 320 ực đồng, lơi jợ đợ mơ zên pa’glúh l’lăm năc manứih chóh chanh vêy pachô zên tơợ 200-250 ực đồng zâp c’moo. t’coóh Lương Thanh Hải, Trưởng ban Acoon cóh tỉnh Nghệ An đoọng năl: “Ooy cr’chăl đăn đâu tỉnh Nghệ An nắc ơy vêy đợ râu lêy cha’mêết lâng ơy âng đơơng bơr pêê râu m’ma t’mêê liêm choom đắh kinh tế lâng zr’lụ đhanuôr acoon cóh, pa’đhang moon cơnh t’nơơm chanh leo cóh Quế Phong, píh V2 cóh Quỳ Hợp xang nặc t’nơơm zanươu tước đhị zr’lụ Kỳ Sơn, Tương Dương,…. Nắc choom moon đợ râu k’rong bhrợ nâu nắc liem choom bhlâng lâng padưr dal pr’ắt tr’mung âng đhanuôr zâp zr’lụ nâu lâng nắc ơy zúp t’bil ha ul pa’xiêr đha’rứt nhâm mâng.”

    Zr’lụ k’tiếc 20 c’moo ta lơi xang ta chóh za’nươu phiện, tước đâu nắc ơy bơơn lêy c’lâng lướt liêm crêê, zúp đhanuôr dưr zi’lấh đha’rứt lâng bấc pr’loọng nắc ơy dưr zi’lấh k’van. Tri Lễ nắc chr’val k’noong k’tiếc, bêl Tri Lễ k’van nắc cóh k’coong ch’ngai taluôn bơơn zư nhâm mâng lâng têêm ngăn./.

 

CHANH LEO, CÂY XÓA ĐÓI

GIẢM NGHÈO Ở VÙNG CAO NGHỆ AN

                                                                                                      Quốc Khánh

     Trước đây, xã Tri Lễ huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, được biết đến là thủ phủ trồng cây thuốc phiện ở vùng cao Nghệ An. Từ khi nhà nước chủ trương xóa bỏ và cấm trồng cây thuốc phiện, người dân nơi đây trồng cây chanh leo làm cây xóa đói giảm nghèo ở vùng cao này.

    Hơn hai mươi năm qua, đối với xã Tri Lễ, huyện biên giới Quế Phong, Nghệ An là một quãng thời gian rất dài bởi sự nghèo nàn và lạc hậu. Chính quyền và người dân nơi đây cũng đã tìm bằng mọi biện pháp, nhưng nghèo vẫn hoàn nghèo. Nhưng từ khi cây chanh leo được chọn để thay thế những triền đất hoang hóa thì như một sự đổi thay kỳ diệu trên vùng đất này. Cũng từ đó, ông Lương Văn Thiết ở bản Yên Sơn, xã Tri Lễ mới biết làm ông chủ vay vốn hàng trăm triệu đồng để khai khẩn trồng 4 héc ta cây chanh leo, tạo công ăn việc làm cho bà con dân bản. Ông Lương Văn Thiết – Bản Yên Sơn, xã Tri Lễ, Quế Phong, Nghệ An cho biết: “Cây chanh leo nó rất phù hợp với vùng đất này, nó chịu được tất cả mọi của thiên nhiên nên tôi đầu tư vào đây để phát triển kinh tế, để tạo điều kiện cho nhân dân có công ăn việc làm.”

    Chuyện đưa cây chanh leo về vùng đất này không phải là ngày một ngày hai mà làm được. Đầu tiên, huyện Quế Phong thí điểm tại 20 hộ thuộc các bản Yên Sơn, bản Đ1 và bản Xan. Huyện chỉ đạo quyết liệt, vận động các doanh nghiệp và cán bộ kỹ thuật giúp bà con trồng và chăm sóc cây chanh leo. Bở vậy ngay từ vụ đầu đã cho năng suất đạt 17 đến 18 tấn/ha; nhiều nhà thu về hàng chục triệu đồng.

    Vậy là người dân tin, người, nhà nhà làm theo, đến nay cả xã Tri Lễ đã trồng được trên 500 héc ta cây chanh leo, và đã có 70 ha cho thu hoạch ổn định.  Ông Lữ Đình Thi, Bí thư huyện ủy Quế Phong cho biết: “Ngoài những vấn đề hỗ trợ bằng cơ chế chính sách của Trung ương qua Nghị quyết 30A của chính phủ thì tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành một số nghị quyết cơ chế chính sách hỗ trợ cho cây chanh leo, chẳng hạn như đối với hộ nghèo hỗ trợ 100% giống và 70% về vật liệu để trồng cây chanh leo, ngoài ra các hộ cận nghèo thì hỗ trợ 50%.”

    Tỉnh Nghệ An đã có chủ trương lấy cây chanh leo làm cây xóa đói giảm nghèo cho các huyện vùng cao nên đã tập trung hỗ trợ rất quyết liệt từ việc chỉ đạo đến đầu tư, như xây dựng nhà máy sơ chế, bảo quản và bao tiêu sản phẩm chanh leo phối hợp với Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung bộ và Công ty Cổ phần đầu tư phát triển nông nghiệp tham gia xây dựng Trung tâm sản xuất cung ứng giống tại chỗ cho người dân. Từ đó, hàng trăm người dân địa phương đã có việc làm, thu nhập ổn định. Anh Vi Văn Sơn- Bản Xan, xã Tri Lễ, Quế Phong, Nghệ An cho biết: “Trước đây thì công việc chính của em thường thường là đi vào trong rừng để kiếm các loại gỗ với cây làm củi và hái măng về bán còn hiện tại bây giờ công việc của em ổn định hơn. Hàng tháng em có thu nhập đều đặn hơn và công việc của em cũng nhàn hơn trước đây.”

    Theo các chuyên gia nông nghiệp, mỗi hécta chanh leo trồng tại Quế Phong có năng suất từ 65 đến 70 tấn. Nếu đầu tư thâm canh tốt, năng suất có thể đạt cao hơn. Giá quả chanh leo hiện được thu mua 10.000đ/kg như hiện nay thì mỗi hécta có thể thu về từ 320 triệu đồng, trừ chi phí, người trồng chanh có lãi từ 200 đến 250 triệu đồng mỗi năm. Ông Lương Thanh Hải, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An cho biết: “Trong thời gian gần đây tỉnh Nghệ An đã có những nghiên cứu và đã đưa một số giống mới có hiệu quả về kinh tế rất cao đối với vùng đồng bào ví dụ cây chanh leo ở Quế Phong, cam V2 ở Quỳ Hợp, rồi cây dược liệu đến vùng Kỳ Sơn, Tương Dương, vân vân... Phải nói rằng những đầu tư đó đã có hiệu quả rất lớn và đã nâng cao đời sống của đồng bào các vùng đó và nó đã giúp xóa đói giảm nghèo bền vững.”

    Vùng đất 20 năm bỏ trồng cây thuốc phiện, đến nay đã tìm thấy hướng đi đúng, giúp người dân thoát nghèo và nhiều hộ đã vươn lên giầu. Tri Lễ là xã biên giới, khi Tri Lễ giầu thì cũng có nghĩa biên giới luôn được giữ vững và bình yên./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC