Hân noo ch’noọng c’lót n’nâu, pr’loọng đong p’căn Phạm Thị Hoà, ắt cóh chr’val Đại Minh, chr’hoong Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam bêết bhrợ k’nặ 10 sào m’ma ha roo BC15 lâng TBR- 1, đợ ha roo ng’bơơn pay pa chô nắc tơợ 67 tước 72 tạ cóh muy hecta, bấc lấh mơ lâng m’ma ha roo cơnh c’xu. Tơợ bêl ting pấh ooy hợp tác xã bhrợ têng m’ma ha roo, p’căn Hòa vêy ta đoọng m’ma, đoọng phân bón, pa choom ooy bh’rợ bêết bhrợ, pazêng ha roo n’nắc nắc lứch vêy ta pay câl. P’căn Phạm Thị Hoà xay moon: Bêết bhrợ m’ma ha roo rau liêm choom bấc, đợ ha roo bơơn pay pa chô bấc tơợ 4 tước 5 chu lâng ha roo cơnh ty đanh: “Doọ k’rang đhị zr’lụ pa câl, chr’nắp công bấc lấh mơ lâng ha roo cóh thị trường. Công ty vêy đoọng m’ma bha lâng ha đhanuôr. Ha roo m’bứi bhlâng k’dâng 300 ký cóh muy sào, ha dzợ lâng m’ma ha roo tơợ 250 ký tước 370 ký cóh muy sào. Zr’lụ pa câl nhâm mâng, đợ bấc âng ha roo bấc lấh mơ, chr’nắp công bấc lấh mơ”.
Hân noo ch’noọng c’lót c’moo đâu, Hợp tác xã nông nghiệp Đại Minh, chr’hoong Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam ơy pazum đh’rứah lâng Công ty m’ma chr’nóh chr’bêết Miền Trung – Tây Nguyên, đhị thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam cha bêết k’nặ 120 hecta m’ma ha roo. Lâng đợ m’ma ha roo cơnh TBR-1, m’ma ha roo BC15, đợ ha roo bơơn pay pa chô nắc 72 tạ cóh muy hecta. T’coóh Ngô Văn Phi, Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Đại Minh, chr’hoong Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam xay moon: M’ma ha roo n’nâu doọ lấh bấc pr’lúh, rau liêm choom công bấc. Lấh n’nắc, Hợp tác xã nông nghiệp Đại Minh nắc dzợ pa têết đh’rứah lâng Công ty m’ma chr’nóh chr’bêết miền Nam cha bêết lấh 100 hecta t’nơơm a tuông t’viêng, prớ, a kiêl. T’coóh Ngô Văn Phi, Giám đốc HTX nông nghiệp Đại Minh, chr’hoong Đại Lộc prá p’xoỌng: “Bh’rợ pa têết bhrợ đh’rứah m’ma ha roo, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr cóh Đại Minh vêy ta ha dưr, đợ bấc âng ha roo công bấc lấh mơ, t’piing lâng cóh lơơng nắc bấc tơợ 50 tước 100 ký cóh muy sào. Đươi vêy bh’rợ pa têết bhrợ đh’rứah m’ma ha roo n’nâu nắc bấc pr’loọng đong dưr k’van, vêy đoo pr’loọng đong cóh muy hân noo bhrợ nắc bơơn pay pa chô k’ha riêng ức đồng. Pa têết bhrợ lâng công ty n’nâu nắc zập c’moo bhrợ têng bấc lấh mơ, đợ bấc công bấc, đợ rau bơơn pay pa chô công vêy ta ha dưr”.
Ảnh: QuangNam Online
Ting cơnh t’coóh Trần Văn Mai, Chủ tịch UBND chr’hoong Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nắc cóh zập c’moo, chr’hoong Đại Lộc bhrợ têng m’ma ha roo lai đoọng ha apêê tỉnh n’đắh Bắc k’dâng 2.500 hecta, đợ bấc nắc lấh 5 chu t’piing lâng m’ma cơnh ty đanh. Đươi vêy cơnh đêếc, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr cóh đâu vêy ta ha dưr dal: “Bh’nơơn bh’rợ pa bhrợ ta têng nắc bấc. Ba bi cơnh 1 ký m’ma cơnh ty đanh nắc 1 ký ma mơ lâng 1 ký 2, cắh cậ 1 ký m’pâng, ha dzợ lâng m’ma n’nâu 1 ký nắc dưr váih cóh t’tun 5 ký, chr’nắp công bấc lấh mơ. T’piing lâng ha roo âng vel đong, chóh bhrợ m’ma t’mêê nắc đợ rau liêm choom bấc lấh mơ, chr’nắp bơơn pay pa chô công bấc cóh muy đơn vị diện tích. Bh’rợ n’nâu cóh Đại Lộc nắc cóh bấc c’moo n’nâu ơy. Pazêng apêê HTX nắc lứch ting bhrợ. Tu rau bơơn pay pa chô bấc pa bhlâng”.
Ảnh: Đoàn Hồng
Cắh muy chr’hoong Đại Lộc, xoọc đâu, tỉnh Quảng Nam nắc dzợ vêy k’dâng 140 hợp tác xã pa têết bhrợ lâng 20 doanh nghiệp, bhrợ têng k’dâng 4 r’bhâu hecta ha room m’ma đợ rau liêm choom ooy kinh tế bấc pa bhlâng. P’căn Nguyễn Thị Bích Lợi, Phó Trưởng phòng kỹ thuật, Trung tâm Khuyến nông, Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc bhươl cr’noon tỉnh Quảng Nam xay moon: Cóh cr’chăl ahay, ngành Nông nghiệp tỉnh ơy zúp zooi 100% ooy m’ma chr’nóh lâng 30% ooy phân bón, zúp zooi đhanuôr têêm loom pa bhrợ ta têng: “Ooy rau liêm choom kinh tế bhrợ têng m’ma ha roo n’nâu nắc liêm choom lấh mơ lâng bh’rợ bêết bhrợ m’ma ha roo ty lâng chô đơơng rau liêm choom ha pr’ắt tr’mông âng đhanuôr. Ngành Nông nghiệp zúp zooi đoọng ha đhanuôr đợ clung bhrợ têng liêm choom lâng đợ đhăm ga mắc tơợ 10 tước 20 hecta cóh 1 clung, vêy đợ clung tơợ 80 tước 100 hecta. Pa têết bhrợ cơnh đêếc nắc apêê doanh nghiệp mót k’rong bhrợ nắc liêm choom pa bhlâng, xang n’nắc pay câl bh’nơơn bh’rợ, tơợ đêếc pa têết bhlưa đhanuôr lâng doanh nghiệp”./.
Sản xuất lúa giống, nông dân
Quảng Nam thu lãi gấp 5 lần so với lúa thuần
Tuyết Lê- Phương Cúc
Thời gian qua, Hợp tác xã nông nghiệp Đại Minh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đã chủ động liên kết với các doanh nghiệp để sản xuất lúa giống, chất lượng cao. Mô hình này, đã phát huy hiệu quả, nâng cao thu nhập cho thành viên hợp tác xã.
Vụ hè thu này, gia đình bà Phạm Thị Hòa, ở xã Đại Minh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam sản xuất gần 1 mẫu lúa giống BC15 và TBR-1, năng suất đạt từ 67 đến 72 tạ /1 héc ta, cao gấp nhiều lần so với giống thường. Từ khi tham gia hợp tác xã dịch vụ sản xuất lúa giống, bà Hòa được cung cấp giống, hỗ trợ phân bón, hướng dẫn kỹ thuật, sản phẩm được bao tiêu toàn bộ. Bà Phạm Thị Hòa cho biết: sản xuất lúa giống chất lượng cao, năng suất đạt gấp 4 đến 5 lần so với lúa thuần: “Không phải lo đầu ra, giá cả cao hơn lúa ngoài thị trường. Công ty có đưa giống gốc về cho người dân. Lúa bình thường khoảng 300 ký/sào, còn lúa giống từ 250 ký đến 370 ký/sào. Đầu ra ổn định, sản lượng cao hơn, giá cả cũng cao hơn”.
Vụ hè thu năm nay, Hợp tác xã nông nghiệp Đại Minh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đã liên kết với Công ty giống cây trồng Miền Trung - Tây Nguyên, Chi nhánh tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam gieo sạ gần 120 ha lúa giống. Với các giống lúa như TBR-1, giống lúa BC15, năng suất đạt 72 tạ/1 héc ta. Ông Ngô Văn Phi, Giám đốc HTX nông nghiệp Đại Minh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam cho rằng: giống lúa này ít sâu bệnh, năng suất đạt cao. Ngoài ra, Hợp tác xã nông nghiệp Đại Minh còn liên kết với Công ty Giống cây trồng miền Nam gieo trồng hơn 100 héc ta cây đậu xanh, ớt, dưa leo. Ông Ngô Văn Phi, Giám đốc HTX nông nghiệp Đại Minh, huyện Đại Lộc cho biết thêm: “Quá trình liên kết sản xuất lúa giống, đời sống của người dân ở Đại Minh nâng lên, sản lượng đạt hơn, cao hơn, so với ở ngoài từ 50 đến 100 ký/1 sào. Nhờ liên kết sản xuất lúa giống này thì nhiều hộ giàu lên, có những hộ thu về một vụ hàng trăm triệu đồng. Liên kết với công ty này thì mỗi năm sản xuất thêm nhiều hơn, sản lượng đạt hơn, nguồn thu ngày một nâng lên”.
Theo ông Trần Văn Mai, Chủ tịch UBND huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam thì hàng năm, huyện Đại Lộc sản xuất lúa giống lai cho các tỉnh phía Bắc khoảng 2.500 héc ta, năng suất cao gấp 5 lần so với giống thuần. Nhờ vậy, đời sống của người dân được nâng lên. “Kết quả sản xuất năng suất cao. Ví dụ như 1 ký giống thuần thì 1 ký bằng 1 ký hai hoặc 1 ký rưỡi, còn thuần chủng 1 ký thành 5 ký, giá rất cao. So với thóc thịt của địa phương, sản xuất lúa giống năng suất cao, giá trị thu về trên một đơn vị diện tích cao hơn. Mô hình này ở Đại Lộc đã nhiều năm nay. Hầu hết các HTX đều đăng ký làm. Vì lợi nhuận rất cao”.
Không chỉ riêng huyện Đại Lộc, hiện nay, tỉnh Quảng Nam có khoảng 140 hợp tác xã liên kết với 20 doanh nghiệp, sản xuất khoảng 4 ngàn héc ta lúa giống đem lại hiệu quả kinh tế cao. Bà Nguyễn Thị Bích Lợi, Phó Trưởng phòng kỹ thuật, Trung tâm Khuyến nông, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam cho biết: thời gian qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã hỗ trợ 100% về cây giống và 30% phân bón, giúp bà con yên tâm sản xuất. “Về hiệu quả kinh tế sản xuất lúa giống này lợi hơn sản xuất lúa thuần và đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân. Ngành Nông nghiệp hỗ trợ cho người dân những cánh đồng mẫu với diện tích 10 đến 20 héc ta/1 cánh đồng có những cánh đồng 80 đến 100 hécta. Liên kết như vậy thì các doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất rất có lợi rồi thu mua sản phẩm là cầu nối giữa nông dân với doanh nghiệp”./.
Viết bình luận