Bêl ahay, t’coóh Nguyễn Văn Ngân vêy 2 hécta k’tiếc ha’rêê chóh a’bhoo, a’rong, zâp c’moo nắc pa bhrợ zr’nắh zr’dô ha dợ bh’nơơn pa chô cắh liêm bấc. C’moo 1989, t’coóh Ngân nắc quyết định lêy xăl 2 hécta k’tiếc chóh a’bhoo, chóh a’rong đoọng lêy chóh mận cậ. Xang 4 c’moo, tơơm mận dưr pậ đấh liên hân đhơ cơnh đêếc nắc cắh vêy đhị pa câl. Bơơn bhrợ đắh mận cắh bấc, hân đhơ cơnh đêếc nắc cắh ha mơ ta u loom, t’coóh nắc tếch lơi zêng bhươn chóh mận nâu, đoọng lêy chóh chrun đa đệ, xang nặc lưm zr’nắh cớ tu cắh vêy thị trường pa câl nắc lưm zr’nắh cớ. Pa chô kinh nghiệm, xang mưy cr’chăl lêy cha mêết thị trường, t’coóh nắc lêy vặ zên ngân hàng lâng đhi noo bhúh xoọng, xang nặc zêng lêy xăl đợ k’tiếc chóh chrun đoọng lêy chóh píh Vinh, lâng píh đường c’moo 2011. T’coóh Nguyễn Văn Ngân moon: “Acu cung doọ ta u loom, t’bhlâng lêy bhrợ cớ, chóh chrun cung 3-4 c’moo t’tưn nắc bhrợ pa chô zên cung cắh bấc nắc bil bấc bhlâng, đợ t’tưn nắc lêy pa câl k’đhạp zêng tệch lơi. Tước c’moo 2011 nắc acu tơợp chóh liêm choom 2 hécta píh ngam, acu lêy bh’nơơn pa chô liêm choom, têêm ngăn lấh”.
Tơợ đêếc tước đâu, 2 hécta chóh píh ngam ting cr’noọ bh’rợ chuẩn VietGAP âng Ngân hàng zâp c’moo đoọng bh’nơơn 30 tấn tước 40 tấn, pa chô bơơn 800 ực đồng tước 1 tỷ đồng zâp hân noo lâng dưr váih nắc bh’rợ chóh t’nơơm cha p’lêê liêm chr’nắp cóh vel đông. Lâng bh’rợ nắc Gíam đốc Hợp tác xã chóh píh Văn Yên, xoọc đâu t’coóh ta luôn zooi zúp zâp apêê cóh Hợp tác xã đắh kinh nghiệm, kỹ thuật tiên tiến đắh bhiệc chóh lâng zư lêy t’nơơm píh ting cr’noọ bh’rợ VietGAP, lấh mơ nắc lâng đợ pr’loọng chóh t’mêê dzợ bơơn zooi zúp bhiệc pa câl pr’đươi, tơợ đêếc bhrợ padưr pr’ắt bh’rợ p’têết pazưm nhâm mâng, zâp apêê cóh hợp tác xã k’rêệm loom ắt pa bhrợ, bhrợ têng đhị k’tiếc vel đông đay. T’coóh Nguyễn Văn Ngân, Gíam đốc Hợp tác xã Văn Yên, chr’val Mường Thải, chr’hoong Phù Yên, tỉnh Sơn La bhui har đoọng năl: “Pr’loọng đông zi bêl đêếc dzợ zr’nắh k’đhạp, hân đhơ cơnh đêếc nắc ơy dưr zi lấh đha’rứt, hân đhơ đhanuôr cóh hợp tác xã azi cung cơnh đêếc, cung ơy dưr zi lấh đha rứt lâng dưr zi lấh bhrợ cha k’van tơợ t’nơơm píh ngam nâu”.
Đh’rứah lâng hợp tác xã Văn Yên, chr’hông Phù Yên xoọc vêy lấh 450 hécta chóh t’nơơm cha p’lêê, ooy đâu lấh 230 hécta chóh píh, lấh mơ nắc chóh píh Vinh, píh đường canh, píh V2... đoọng lêy cha’mêết k’đhơợng zư lâng đươi dua bh’nơơn pr’đươi têêm ngăn, oó đoọng váih bhiệc pa ép zên câl, chr’hoong Phù Yên nắc ơy k’đươi moon cơ quan chức năng k’rang lêy zooi zúp bhrợ padưr zâp c’bhúh chóh t’nơơm cha p’lêê ting c’lâng bh’rợ Hợp tác xã, chi hội bh’rợ tr’nêng, đoọng p’too pr’zương padưr pa xớc t’nơơm cha p’lêê liêm chr’nắp cóh vel đông chr’hoong. Lâng đươi bhrợ liêm crêê cơnh đắh Quy chế k’đhơợng zư lâng đươi dua nhãn hiệu chứng nhận píh Phù Yên, oó đoọng váih bhiệc cắh liêm crêê chất lượng đắh ngoai thị trường hr’lục, bhrợ cắh liêm crêê thương hiệu.
P’căn Đinh Thị Thu Hà, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Phù Yên, tỉnh Sơn La đoọng năl: “Đoọng bh’nơơn pr’đươi píh Phù Yên bơơn bấc ngai năl tước, cung cơnh zooi zúp đoọng đhanuôr k’rêệm loom bhrợ têng cha, têêm ngăn pa câl đoọng ha bh’nơơn pr’đươi nắc chr’hoong Phù Yên ơy lâng xoọc lêy cha mêết bhrợ bhiệc lâng zâp cửa hàng cóh Hà Nội cung cơnh zâp siêu thị đoọng p’têết pa zưm, câl pay bh’nơơn pr’đươi âng đhanuôr”.
Đhị chr’hoong Phù Yên, t’nơơm píh đơơng chô bh’nơơn liêm choom lấh mơ đợ tơơm chr’nóh lơơng, lấh mơ nắc ooy c’moo 2017 t’mêê đâu, píh Phù Yên nắc ơy bơơn nhãn hiệu chứng nhận Píh Phù Yên. Tơợ bhiệc bơơn đoọng nhãn hiệu, nắc ơy p’cắh gít chất lượng, thương hiệu píh Phù Yên cóh thị trường, zúp đoọng bh’nơơn pr’đươi âng píh nâu doọ pa ép zên câl, đhanuôr k’rêệm loom chóh lâng padưr pa xớc zâp râu t’nơơm chr’nắp kinh tế nâu./.
Trồng cam trên đất dốc, thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm
Trấn Long
Mô hình trồng cam trên đất dốc của gia đình ông Nguyễn Văn Ngân, ở bản Văn Yên, xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đã phát huy hiệu quả cao, cho thu nhập gần 1 tỷ đồng mỗi năm.
Trước kia, ông Nguyễn Văn Ngân có 2 héc ta đất đồi nương trồng ngô, sắn, quanh năm lao động vất vả mà năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế đều không đạt yêu cầu. Năm 1989, ông Ngân quyết định chuyển đổi 2 héc ta trồng ngô, trồng sắn sang trồng mận hậu. Sau 4 năm, cây lớn nhanh, phát triển tốt nhưng không có thị trường tiêu thụ. Thua lỗ vụ mận hậu nhưng không nản chí, ông chặt bỏ toàn bộ vườn cây mận hậu, chuyển sang trồng cây xoài lùn, tiếp tục câu chuyện không có thị trường tiêu thụ khiến kinh tế gia đình thua lỗ. Rút kinh nghiệm, sau một thời gian nghiên cứu thị trường, ông mạnh dạn vay vốn ngân hàng và người thân, chuyển đổi toàn bộ diện tích trồng cây xoài lùn sang trồng cam Vinh và cam đường vào năm 2011. Ông Nguyễn Văn Ngân nói: “Tôi cũng không nản chí, tôi quyết định lại tiếp tục trồng xoài, cũng 3 – 4 năm sau thì thu hoạch lại không đạt yêu cầu vì nó vỡ nhiều quá, cuối cùng là mình tiêu thụ nó khó thì tôi chặt bỏ. Sau đến bây giờ thì năm 2011 tôi bắt đầu trồng được 2 héc ta cam, tôi thấy khả năng cái này là cũng chắc chắn”.
Từ đó đến nay, 2 héc ta trồng cam theo tiêu chuẩn VietGAP của ông Ngân mỗi năm cho sản lượng 30 tấn đến 40 tấn, thu nhập đạt từ 800 triệu đồng đến 1 tỷ đồng mỗi vụ và trở thành mô hình trồng cây ăn quả có múi tiêu biểu tại địa phương. Với vai trò là Giám đốc Hợp tác xã trồng cam Văn Yên, giờ đây ông luôn hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên Hợp tác xã mình về kinh nghiệm, kỹ thuật tiên tiến trong việc trồng và chăm sóc cây cam theo tiêu chuẩn VietGAP, nhất là đối với những hộ trồng mới còn được hỗ trợ cả đầu ra cho sản phẩm, từ đó tạo nên mối liên kết vững chắc, các thành viên trong Hợp tác xã yên tâm lao động sản xuất trên chính mảnh đất quê hương mình. Ông Nguyễn Văn Ngân, Giám đốc Hợp tác xã Văn Yên, xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La phấn khởi cho biết: “Gia đình tôi lúc ấy cũng còn khó khăn nhưng bây giờ đã thoát nghèo, kể cả bà con trong Hợp tác xã chúng tôi cũng vậy, cũng đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng từ cây cam”.
Cùng với Hợp tác xã Văn Yên, huyện Phù Yên hiện có trên 450 héc ta trồng cây ăn quả có múi, trong đó hơn 230 héc ta trồng cam, chủ yếu là giống cam Vinh, cam đường canh, cam V2... Để chủ động quản lý và tiêu thụ sản phẩm ổn định, tránh tình trạng ép cấp, ép giá, huyện Phù Yên đã chỉ đạo cơ quan chức năng quan tâm hỗ trợ tổ chức thành lập các nhóm trồng cây ăn quả theo hình thức Hợp tác xã, chi hội ngành nghề, nhằm khuyến khích phát triển diện tích cây ăn quả có múi chất lượng cao trên địa bàn huyện. Đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt về Quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Cam Phù Yên”, không để tình trạng cam kém chất lượng bên ngoài thị trường trà trộn vào, làm ảnh hưởng thương hiệu.
Bà Đinh Thị Thu Hà, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La cho biết: “Để cho sản phẩm cam Phù Yên được nhiều người biết đến, cũng như giúp bà con yên tâm sản xuất và ổn định đầu ra cho sản phẩm thì huyện Phù Yên đã và đang chủ động làm việc với các chuỗi cửa hàng tiện ích dưới Hà Nội cũng như là các siêu thị để kết nối, bao tiêu sản phẩm cho bà con”.
Tại huyện Phù Yên, cây cam mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với những cây nông nghiệp khác, nhất là trong năm 2017 vừa qua, cam Phù Yên đã được cấp nhãn hiệu chứng nhận “Cam Phù Yên”. Từ việc được cấp nhãn hiệu, đã khẳng định chất lượng, thương hiệu cam Phù Yên trên thị trường, giúp sản phẩm cam không bị ép cấp, ép giá, bà con nông dân yên tâm trồng và phát triển loại cây có giá trị kinh tế này./.
Viết bình luận